Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư ViệnCƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Mục lục LỜI MỞ ĐẦU I.CSDL THƯ VIỆN II.ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÍ III.XÂY DỰNG CSDL THƯ VIỆN IV.KH
Trang 1Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
TIỂU LUẬN
CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG
THPT QUANG TRUNG
Năm học:2023-2024
MÔN:T IN H ỌC
GIÁO VIÊN NGUYỄN THỊ THUỴ:
LỚP:11A9
Thành Viên Tổ 1: Nguyễn Thị Mỹ Hậu(Nhóm Trưởng)
Lê Phạm Hải Nam Nguyễn Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Hoài Thương Phó Huy Hoàng Cái Minh Nhật Thư Lê Võ Ánh Trúc Trần Nguyễn Gia Hân Nguyễn Hữu Trọng
An Khê,tháng 1 năm 2024
Nhóm 1
Trang 2Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU
I.CSDL THƯ VIỆN
II.ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÍ
III.XÂY DỰNG CSDL THƯ VIỆN
IV.KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
1.Mô tả bằng lời
2.Mượn sách
3.Trả sách
4.Phát sinh báo cáo thống kê
V.BẢNG VÀ KHOÁ CHÍNH TRONG CSDL QUAN HỆ
1.CSDL quan hệ
2.Các ràng buộc dữ liệu trong CSDL quan hệ
3.Khoá của một bảng
4.Khai báo liên kết giữa các bảng
VI.XỬ LÍ THÔNG TIN TRONG BÀI TOÁN QUẢN LÍ THƯ VIỆN 1.Tạo lập hồ sơ
2.Cập nhật hồ sơ
3.Khai thác hồ sơ
Nhóm 1 Trang 1
Trang 3Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
VII.CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT HỆ CSDL THƯ VIỆN 1.Tính cấu trúc
2.Tính toàn vẹn
3.Tính nhất quán
4.Tính độc lập
5.Tính an toàn và bảo mật thông tin
6.Tính không dư thừa
LỜI CẢM ƠN!
Nhóm 1 Trang 2
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay,việc áp dụng ngay các phần mềm chuyên dụng còn là một vấn đề gặp không ít khó khăn Để đáp ứng được yêu cầu cấp thiết đó thì đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ có đủ chuyên môn
có đủ trình độ để phân tích hệ thống quản lý một cách đầy đủ chỉ tiết mà không bị thiếu sót hay thừa thông tin Từ đó thiết kế hệ thống thành những chương trình thuận tiện trong quá trình làm việc như: tìm kiếm, nhập liệu, thống kê
Ở bất kỳ thời kỳ lịch sử nào Thư viện đều được voi là kho trí tuệ của loài người Nhu cầu sử dụng thư viện rất rộng rãi Có lẽ, không
có một lĩnh vực hoạt động nào trong xã hội lại không cần đến Thư viện
Quy mô của Thư viện gắn liền với sự phát triển của loài người, cùng với sự phát triển xã hội và phân nghành sản xuất Thư viện ngày càng đa dạng về nội dụng và lớn về số lượng Ngày nay, nhiều Thư viện đã có số lượng hàng vạn cuốn sách, hàng trăm số báo, tạp chí và có số lượng lớn độc giả đến thư viện mượn - trá sách mỗi ngày
Điều đó tạo nên sự phức tạp về mặt quản lý và tìm kiếm sách Điều phức tạp hơn là xử lý thông tin trong quản lý sách để người sử dụng tìm được sách cần thiết phục vụ cho các vấn đề cần nghiên cứu Chính vì vậy việc tin học hóa hệ thống thư viện để cho hệ thống hoạt động có hiệu quả hơn là nhu cầu cần thiết hiện nay Với đề tài quản lý Thư viện chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý, nghiên cứu và tìm kiếm thông tin Thư viện
Đây là lần đầu tiên em thiết kể một hệ thông thực tế, với sự hiểu biết và kinh nghiệm chưa nhiều nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót và điểm chưa hợp lý
Em mong cô bổ sung góp ý để hệ thống được hoàn chỉnh hơn Xin chân thành cảm ơn cô đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thiện đề tài này!
Trang 5Nhóm 1 Trang 3
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
I.CSDL THƯ VIỆN
CSDL (Cơ sở dữ liệu là) một tập hợp các dữ liệu có cấu trúc xây dựng cho các tính năng khác nhau được lưu trữ trong máy tính được lưu trữ trên các thiết bị để thực hiện các nghiệp vụ thư viện điện tử hoặc thư viện truyền thống
II.ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÍ
- Đối tượng cần quản lý trong bài toán quản lý thư viện là: Sách và Bạn đọc, quá trình mượn sách của bạn đọc
- Thông tin cần lưu trữ:
- Sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số trang, tên nhà xuất bản,
- Bạn đọc: Số thẻ TV, tên bạn đọc, ngày sinh, lớp,
- Quản lý mượn: Số thẻ TV, mã sách, số lượng mượn, ngày mượn, ngày trả
III.XÂY DỰNG CSDL THƯ VIỆN
- Mỗi cuốn sách trong thư viện có các thông tin về Mã sách, Tên sách nhà xuất bản và Tác giả,
- Một tác giả có thể viết nhiều cuốn sách và một cuốn
sách có thể có nhiều tác giả viết
- Một nhà xuất bản xuất bản nhiều cuốn sách và một cuốn sách
do một nhà xuất bản xuất bản Thông tin về Nhà xuất bản gồm có Tên nhà xuất bản, Địa chỉ Nhà xuất bản và Số điện thoại Nhà xuất bản
- Một cuốn sách có thể có nhiều bản sao Thông tin về bản sao sách gồm Mã sách, số các bản sao
- Thư viện có những người mượn sách Thông tin về những người mượn sách gồm có Số thẻ TV, Họ tên, Địa chỉ và Số điện thoại,lớp
Trang 6- Sách được cho mượn Thông tin một lần mượn gồm có ngày mượn và ngày trả
Nhóm 1 Trang 4
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
IV.KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
1.Mô tả bằng lời
Thư viện Trường THPT QUANG TRUNG có nhu cầu quản lý việc sử dụng sách của độc giả Sau đây là phần mô tả theo các nghiệp vụ hàng ngày của thư viện
Người quản lý Thư viện (thủ thư) quản lý các đầu sách, mỗi đầu sách có một masach để phân biệt với các đầu sách khác
Các đầu sách có cùng một thể loại loại sách), Tin học, Chính trị
sẽ có MaLoaiSach để phân biệt với các loại sách khác Một đầu sách có thể có nhiều bản sao (SoLuong) ứng với đầu sách đó Mỗi đầu sách có một trạng thái (TinhTrang) cho biết cuốn sách đó có thể cho mượn hay không
Để trở thành độc giả của Thư viện, thì mỗi bạn đọc phải đăng ký và cung cấp thông tin cá nhân như: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, khóa học mà Thư viện quy định
Thư viện làm các áp phích sách gồm các thông tin sau: mã sách, tên sách, loại sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang, số lượng, tóm tắt nội dụng Học sinh có thể tra cứu tìm kiểm sách bằng thông tin liên quan tới sách qua phích sách
2.Mượn sách
Học sinh muốn đăng ký mượn sách thì tra cứu phích sách rồi ghi vào phiếu yêu cầu mượn Khi mượn sách học sinh phải điền các thông tin như mã thẻ, họ tên, ngày sinh,lớp, vào phiếu mượn Sau đó đến quầy gặp Cô Nhiệm(thủ thư), thủ thư nhập thông tin độc giả đó và chương trình hiển thị thông tin liên quan về bạn đọc
đó như:Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp.Ngoài ra, chương trình còn
Trang 7hiển thị thông tin về việc mượn trả sách của học sinh bao gồm: tên sách, ngày mượn, ngày đến hạn phải trả sách theo thứ tự sách nào mượn lâu nhất trước, nhưng sách nào quả hạn mượn hay gần đến hạn sẽ được đánh đầu để làm nổi bật thông tin cho thủ thư biết
Nhóm 1 Trang 5
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
Nếu tất cả thông tin về học sinh viên hợp lệ thì thủ thư sẽ cho mượn sách và đồng thời thủ thư sẽ nhập thông tin và sổ mượn như :mã phiếu mượn, tên học sinh, tên sách Mỗi cuốn sách có thể được mượn theo ngày hoặc theo tháng do người quản lý quy định
3.Trả sách
Khi sách được trả, thủ thư nhập số phiếu mượn, thông tin liên quan tới học sinh, sách đó hiển thị và ngày đến hạn trả sách Thủ thư kiểm tra tình trạng sách, nếu có hư hại, mất thì học sinh nộp tiền phạt theo quy định
Sau khi học sinh trả sách việc trả sách được ghi nhận vào dòng ngày trả trên phiếu mượn, thủ thư sẽ cập nhật lại trạng thái của đầu sách và lưu lại phiếu mượn để theo dõi Nếu quá ngày đến hạn trả sách (hạn trú) mà sách vẫn chưa được trả, thì thủ thư sẽ gửi thông báo nhắc nhở học sinh đó trả sách
4.Phát sinh báo cáo thống kê
-Có bao nhiều phiếu mượn sách của Thư viện trong năm qua? -Những cuốn sách nào hay được mượn?
-Những cuốn sách nào ít được mượn?
-Danh sách những người hay mượn sách?
-Tỷ lệ nhưng phiếu mượn trả sách quá hạn?
V.BẢNG VÀ KHOÁ CHÍNH TRONG CSDL QUAN HỆ
1.CSDL quan hệ
Trang 8Cơ sở dữ liệu quan hệ là một tập hợp các bạn dữ liệu có liên quan với nhau Hình 1 cho thấy một bảng thư viện trong một cơ sở dữ liệu quan hệ của trường THPT Quang Trung
Hình 1 Bảng thư viện trong CSDL của trường THPT Quang Trung
Nhóm 1 Trang 6
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
Tên của mỗi cột cho biết ý nghĩa dữ liệu ở các ô thuộc cột đó.Tên bảng cùng với tên cột giúp hiểu nghĩa của mỗi hàng trong
bảng.Mỗi hàng trong bảng chứa một bộ giá trị Ví dụ:Trong Hình 1
bộ gồm 11 giá trị: “1”, “HS-001’’, “Nguyễn Thị Mỹ Hậu”,
“22/11/2007”, “11A9”, “ST-507”, “Trăm năm cô đơn”, “Gabriel Garcia Marquez”, “699”, “25/04/2022”, “05/05/2022” cho thông tin
về người đọc,tên sách,mượn-trả
Mỗi một hàng trong bảng của CSDL quan hệ còn được gọi là một bản ghi.Mỗi cột của bảng còn được gọi là một trường.Trong Hình 1
có 11 trường phản ánh 11 thuộc tính về người đọc,tên sách,mượn-trả
2.Các ràng buộc dữ liệu trong CSDL quan hệ
Trong cơ sở dữ liệu thư viện phải thoã mãn một số ràng buộc gọi là
ràng buộc toàn vẹn về dữ liệu để đảm bảo tính xác định và
đúng đắn của dữ liệu
Một số ràng buộc dữ liệu:
-Trong một bảng không có hai bản ghi nào giống nhau hoàn toàn -Cho một bạn mỗi trường có một tên phân biệt với tất cả các trường khác
-Mỗi bảng có một tên phân biệt với các bảng khác trong CSDL
Trang 9-Mỗi ô của bạn chỉ chứa một giá trị
Tùy theo yêu cầu của bài toán quản lý cụ thể mà CSDL thư viện đặt thêm một số ràng buộc khác cho dữ liệu
Ví dụ: Cơ sở dữ liệu thư viện có thể yêu cầu Số thẻ TV cô mỗi học
sinh phải làm một dạy số không quá 7 kí tự Với ràng buộc như thế, việc nhập"HS-0467"vào cột Số thẻ TV là không hợp lệ, đó là vi phạm là một miền giá trị
3.Khoá của một bảng
Khoá của một bảng là tập hợp một số trường có tính chất:Mỗi bộ giá trị của các trường đó xác định duy nhất một bảng ghi trong bảng và không thể bỏ bớt bất cứ trường nào mà tập hợp gồm các trường còn lại vẫn còn tính chất đó
Ví dụ với bảng ở Hình 2:
-Tập hợp chỉ có một trường Mã sách là một khoá
Nhóm 1 Trang 7
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
-Tập hợp gồm hai trường Tên sách, Tác giả không phải là khoá vì nếu bỏ trường Tên sách ra khỏi tập hợp này thì chỉ riêng Tác giả cũng có tính chất xác định duy nhất một bảng ghi trong bảng
Hình 2: Bảng sách trong một CSDL thư viện trường THPT Quang
Trung
4.Khai báo liên kết giữa các bảng
Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu đều cho người tạo lập cơ sở dữ liệu được khai báo liên kết giữa các bảng
Trang 10Hình 3 cho thấy kết quả trực quan của việc khai báo liên kết giữa
3 bảng khi dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hình 3: Kết quả của việc khai báo thành công hai liên kết giữa 3
bảng
VI.XỬ LÍ THÔNG TIN TRONG BÀI TOÁN QUẢN LÍ THƯ VIỆN
1.Tạo lập hồ sơ
Nhóm 1 Trang 8
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
Để quản lí sách, người đọc và việc mượn-trả của một thư viện trường học thường có cấu trúc dạng bảng để theo dõi như ở Bảng 1
Bảng 1.Cấu trúc bảng sách,người đọc,mượn-trả
Để phản ánh đúng thực tế,dữ liệu trong bảng phải đầy đủ và chính xác
Trang 11-Dữ liệu phải đầy đủ so với yêu cầu quản lí.Ví dụ,muốn quản lí thông tin của sách đã mượn-trả hay chưa,bảng quản lí sách của thư viện cần có thêm cột ghi nhận thông tin này,nếu số người mượn-trả là 20 thì bảng phải có 20 hàng dữ liệu
-Dữ liệu phải chính xác.Ví dụ,không thể có hai hàng trong bảng hoàn toàn giống nhau ở họ và tên,ngày sinh,lớp,vì hoặc đó là dữ liệu hoặc không phân biệt được chính xác sách đã mượn-trả của mỗi bạn trong hai bạn trùng tên đó
2.Cập nhật hồ sơ
Dữ liệu được lưu trữ cần được cập nhật để phản ánh kịp thời những thay đổi diễn ra trong thực tế
Ví dụ,trong quản lí thư viện của trường ở Bảng 1,những việc làm sau đây là cập nhật dữ liệu:
-Sửa hồ sơ:khi một số thông tin không còn đúng.Ví dụ,học sinh Nguyễn Thị Mỹ Hậu vừa chuyển sang lớp “11A8”,cần sữa đổi dữ liệu tương ứng,dữ liệu “11A9” không còn đúng nữa
Bảng 2.Sửa hồ sơ
Nhóm 1 Trang 9
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
-Xoá hồ sơ:Xoá các đối tượng mà tổ chức không còn quản lí.Ví dụ,cần xoá dữ liệu của học sinh Nguyễn Thị Hoài Thương vì học sinh này đã chuyển trường do bố mẹ chuyển công tác
Trang 12Bảng 3.Xoá hồ sơ -Thêm hồ sơ:thêm các đối tượng mới cho hồ sơ.Ví dụ,cần bổ sung một hàng mới ghi dữ liệu cho học sinh Cái Minh Nhật Thư về việc
đã mượn-trả sách
Bảng 4.Thêm hồ sơ
VII.CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT HỆ CSDL THƯ VIỆN
1.Tính cấu trúc
-Bảng(cột tính,bảng ghi)
-CSDL thư viện có bảng Tác giả gồm nhiều hàng, nhiều cột
-Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc
Nhóm 1 Trang 10
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
2.Tính toàn vẹn:
-Các giá trị được lưu trữ trong CSDL phải thoã mãn 1 số ràng buộc tùy thuộc vào tổ chức mà dữ liệu phản ánh
-Thư viện có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn
3.Tính nhất quán:
Trang 13-Sau các thao tác cập nhật dữ liệu về ngay cả khi có sự cố xảy ra trong quá trình cập nhật dữ liệu trong cơ sở dữ liệu phải được đảm bảo đúng đắn
-Khi cả hai người cùng mượn một cuốn sách nhưng chỉ còn lại một cuốn duy nhất.Nếu không có tính nhất quán khi cập nhật dữ liệu có thể cả hai người sẽ mượn cùng một cuốn sách
4.Tính an toàn và bảo mật thông tin:
-Phải ngăn chặn được những truy xuất không được phép,phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm,cần có những nguyên tắc và cơ sở bảo mật khi trao quyền truy xuất dữ liệu cho người dùng
- Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới
có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc
5.Tính độc lập:
-Dữ liệu cần phải độc lập với các ứng dụng phụ thuộc vào một bài toán cụ thể,hay là phương tiện lưu trữ và xử lí
- Độc lập ở mức vật lý:
+ Sử dụng thiết bị lưu trữ mới như ổ cứng hoặc băng từ
+Thay đổi phương thức truy cập
+Thay đổi vị trí của cơ sở dữ liệu từ ổ C sang ổ D
Ví dụ:Sao chép dữ liệu thư viện từ ổ C chuyển sang ổ D mà không
thay đổi các thông tin dữ liệu của thư viện
-Độc lập ở mức khái niệm:
+ Có thể thêm, sửa đổi hoặc xóa một thuộc tính, thực thể hoặc mối quan hệ mới mà không cần viết lại các chương trình ứng dụng hiện có
+Hợp nhất hai bản ghi thành một
Nhóm 1 Trang 11
Tiểu luận môn tin học về Cơ Sở Dữ Liệu Thư Viện
Ví dụ: Có thể gộp 2 bản ghi ‘Họ và Tên” và “Lớp” sang một cột mới thành “Họ Tên và Lớp”
6.Tính không dư thừa:
Trang 14-CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có
-Thư viện đã có cột ngày sinh của người đọc,thì không cần có độ tuổi.Vì năm sau độ tuổi sẽ khác đi,trong khi giá trị của tuổi lại không được cập nhật tự động cho phù hợp thì dẫn đến tuổi và năm sinh thiếu tính nhất quán
Nhóm 1 Trang 12