Bằng những chiến lược, đường lỗi chính sách tài ba, ông cha ta đã tạo nên những chiến công vang dội, một cuộc chiến chống quân xâm lược mà chúng ta có thê kê đến đó là ba lần đánh thắng
Trang 1Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Ngữ Văn Ngành Việt Nam Học
Đập TP HỖ CHÍ MINH
BÀI =
xX:
tal:
dD
Nha Tran và cuộc kháng chiến quân Mông - Nguyên
GV: Ngo Sy Trang
Môn: Lịch sử Việt Nam 1
Lop: VNH.B
Nhom: 02
Tén thanh vién:
Duong Gia Bao
Nguyễn Trung Nghĩa
Nguyễn Phạm Ngọc Diệu
Cao Võ Mai Trâm
Nguyễn Kim Phụng
Lê Thanh Vy
Ngô Hoài Bảo Châu
Bui Ngoc My
Trang 2I Mé dau
1 Lời mở đầu
Lịch sử Việt Nam hào hùng với những chiến công hiến hách mà ông cha ta đã lập nên trong quá trình xây và giữ nước Trải qua hàng trăm cuộc chiến tranh lớn nhỏ, thời nào cũng có kẻ thủ và thời nào cũng có anh hùng dân tộc Như xưa kia, Ba Trung,
Ba Triệu cầm quân đánh Hán, đánh Ngô, như Ngô Quyền đánh tan Nam Hán, như triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, lần lượt đứng lên đánh đuôi giặc ngoại xâm, phá tan ách thống trị của bọn chúng Bằng những chiến lược, đường lỗi chính sách tài ba, ông cha ta đã tạo nên những chiến công vang dội, một cuộc chiến chống quân xâm lược
mà chúng ta có thê kê đến đó là ba lần đánh thắng quân Mông - Nguyên của nhà Trần (1258 - 1288), thê hiện “Hào khí Đông A” của nước Đại Việt ta lúc bấy giờ, làm rạng danh sử sách Việt Nam Dân tộc ta tuy yếu về lực lượng, về vũ trang, nhưng vô củng mạnh về tỉnh thần đoàn kết, lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh đề giành lấy độc lập trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Lý do chọn đề tài
Ba lần kháng chiến chồng Nguyên - Mông không chỉ là cuộc đọ sức quyết liệt giữa một đề quốc đầu sỏ cỡ thể giới với một dân tộc nhỏ bé nhưng kiên quyệt đứng lên chống xâm lược đề bảo vệ đất nước, mà còn là cuộc đấu tranh gay gắt ve tal tri gitra hai nén nghé thuat quan sy cua Dai Viét va cua dé quéc Nguyén - Mong Tir do trả lời cho câu hỏi vì sao “Vó ngựa Mông - Nguyên” chỉnh phục hết cả châu Á nhưng lại lần đầu tiên gục ngã trước “Hào khí Đông A” Như vậy, việc nghiên cứu đề tài
thiết, siúp chúng ta hiểu rõ hơn về chiến thuật quân sự của thời nhà Trần, bằng cách nào mà họ đã chiến thắng một quân đội hùng mạnh nhất châu Á lúc bấy giờ
3 Mục tiêu nghiên cứu
Về mặt khoa học, đề tài mang đến ý nghĩa lịch sử, đặc biệt là những đường lối, chính sách, chiến lược của thời nhà Trần Về thực tiễn, giúp cho thế hệ ngày nay có cái nhìn toàn điện vả am hiểu hơn về lịch sử Việt Nam, thế hệ trẻ kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, hoàn thành nghĩa vụ và trách nhiệm về quân sự trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiến lên chủ nghĩa xã hội Đóng góp tài liệu cho sinh viên yêu thích và nghiên cứu về lịch sử dân tộc
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
XIIIL Chiến lược quân sự dưới sự lãnh đạo của nhà Trần, chiến thắng cả ba lần đánh
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tìm kiếm thông tin về lịch sử, biết phân tích, chọn lọc các nội dung liên quan đến ba lần chống quân Mông - Nguyên của triều đại nhà Trần Phương pháp logic: trình bảy nội dung rõ ràng, rành mạch, theo trình tự Phương pháp so sánh: đối chiếu giữa ta và địch trên các phương diện lịch sử Phương pháp luận: trình bày nội đung theo hệ thống nhất định, thuyết phục người đọc, người nghe
Trang 36 Nội dung chính
Tìm hiểu về tình hình nước ta đưới thời nhà Trần (chính trị, kinh tế, văn hóa
giáo dục), lịch sử Mông Cô hình thành và nguyên nhân chúng tiến đánh, xâm lược Đại Việt ta Làm rõ diễn biến ba lần chống quân Mông - Nguyên, từ đó đưa đến kết quả thắng lợi hoàn toàn, mang lại ý nghĩa lịch sử to lớn
H Nội dung
1 Tình hình nước ta dưới thời nhà Trần
1.1 Chính trị (tổ chức bộ máy nhà nước)
Bộ máy triều đình trung ương được tổ chức khá hoàn chỉnh Đứng đầu triều đình là Thái Thượng Hoàng và Vua, dưới là các Đại Thân, dưới các Đại Thân là Quan văn, Quan Võ và các chức quan khác như Hà Dé Sứ, Khuyến Nông Sứ, Đồn Điền Sứ, Thái Y Viện Ở bộ máy chính quyền địa phương chia làm 12 lộ, dưới các lộ là phủ, nhỏ hơn là các châu, huyện; dưới châu, huyện là xã
1.2 Kinh tế
1.2.1 Nông nghiệp
Có nhiều chế độ ruộng đất như ruộng công, ruộng quốc khó, ruộng công làng
xã, tịch điền, ruộng tư về đê điều năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê,
có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ và đó là lần đầu tiên cơ quan chỉ đạo và quản lý đê điều được hình thành trong lịch sử Việt Nam Việc dap đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc Ngoài ra, nhà Trần còn tổ chức đắp đê ngăn nước mặn Đây là những công trình mới
có từ thời Trần Các quý tộc nhà Trần thường cho nô tì đắp đê tại ven biển các điền trang Công tác thủy lợi cũng được triều đình chú trọng
© VUA TRAN THAI TON VO! VIEC DAP DE
ˆ^12
“Vua Trân Thái Tông với việc đắp đê
3
Trang 41.2.2 Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triên và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biến, 7Ù công
nghiệp nhân dân: rât phô biên và phát triên, nỗi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc
đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng, Một số thợ thủ
công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy, tụ họp lại, thành lập
làng nghề, phường nghề Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, cảng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao
“Đồ gốm thoi Tran”
1.2.3 Thương nghiệp
Nội thương: buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi Xuất hiện một
số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi Ngoại ?hương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đây mạnh qua cảng Vân Đồn
TONGLINGH
“Thuong cang Van Don khi xua”
Trang 51.3 Văn hóa
Những tín ngưỡng cô truyền vẫn phô biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tô tiên, thờ các anh hùng dân tộc, Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bố nhiệm s1ữ những chức vụ quan trọng Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như
ca hát, nhảy múa, chèo tudng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyên, Các hoạt động này rất phô biến và phát triển Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quân đơn giản rất phố biến
Fig 4: 13-15th: Century Fig, $: 15-16th Century
“Tran Dynasy —- ‘Tran - Early Le Dynasties
“Một loại trang phục cho phụ nữ thời Trần”
Tam giáo đồng nguyên:
Dưới thời Trần, Phật giáo chiếm địa vị chủ đạo trong đời sống xã hội, có ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm linh, văn hoá của dân tộc Với giáo lý Ngũ giới và Thập thiện, trong đó nhấn mạnh đến tư tưởng bình đăng, từ bi bác ái, Phật giáo ngay từ khi mới du nhập vào Việt Nam đã được sự đón nhận nồng nhiệt của quân chúng nhân dân Đến thời Trần, Phật giáo không chỉ ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng nhân dân
mả còn được sự tôn sùng của vua quan, quý tộc, trong cuộc kháng chiến chống Mông
- Nguyên của dân tộc, các vị sư cũng là nguồn cô vũ, động viên tinh than rat lớn cho vua quan và quân chúng đứng lên giành lại hòa bình cho đất nước, an lạc cho muôn dân Lúc bấy giờ, giáo dục Nho học giữ vị trí chủ đạo trong nên giáo dục đất nước, lan xuống tận các làng xã địa phương Tầng lớp nho sĩ cũng ngày một đông đảo và giữ vai trò quan trọng trong các công việc chính trị của đất nước, phân đấu cho lý tưởng của Nho giáo Nho giáo với tư tưởng bảo vệ sự liên kết gia đình, dòng họ, bảo vệ sự liên kết giữa cá nhân và xã hội xung quanh triều đình, đảm bảo sự phân chia đăng cấp xã hội trên nền tảng đạo đức, luân lý, chính trị, đã dần khẳng định ưu thế của mình trong việc tô chức bộ máy nhà nước, quản lý xã hội và thâm nhập ngày càng sâu rộng trong quan chúng nhân dân Đạo giáo lúc đầu theo chân người Trung Quốc xâm lược truyền vào Việt Nam Người Việt Nam có tín ngưỡng đa thần giáo, cho nên ngay sau khi
Trang 6thâm nhập vào đất Việt, Đạo giáo đã kết hợp chặt chẽ các yếu tố Mật tông của Phật giáo cùng các tín ngưỡng bản địa để phát huy tác dụng trong đời sống tâm linh của người dân => Xuất phát từ nhu cầu lựa chọn một hệ tư tưởng cho triều đại mới, các nhà tư tưởng thời Trần trong khi đặt Phật giáo ở trục tâm cũng đồng thời tích hợp những yêu tố khả dụng của Nho — Đạo đề làm nên hiện tượng Tam giáo đồng nguyên đặc sắc trong lịch sử Trong đó, các tôn giáo có sự dung hợp, đan xen lẫn nhau và bố sung cho nhau đề cùng hướng đến nhu cầu xã hội - tâm linh của con người Từ đây, nó định thành nên sắc diện riêng có của tôn giáo thời Trần
“Khu am, tháp Ngọa Vân nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông tu hành, nhập niết bàn hóa
Phật”
“Kiến trúc chùa Bồi Khê được xây dựng thời Trần, khoảng năm 1338”
Trang 7
“Đức thánh Trần Hưng Đạo cũng được thờ trong tín ngưỡng Đạo giáo Việt Nam”
Vanhoatamilinh.com
Trang 81.4 Giáo dục
Văn học được mở mang, Nho học cũng phát triển hơn so với thời Lý Nhà Trần cho lập thêm Quốc Học viện đề giảng Tứ Thư và Ngũ Kinh Tại các lộ cũng cho mở trường học để dạy cho dân chúng Năm 1232, vua Trần Thái Tông cho mở khoa thi thai hoc sinh dé lay tién si theo dinh kỳ cứ 7 năm thì có một kỳ thi Năm 1247, nhà vua lại cho đặt ra khảo thi tam khôi để lấy trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa Lê Văn Hưu là người đầu tiên đậu bảng nhãn Trong 175 năm tôn tại, nhà Trần đã tô chức
14 khoa thí (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy 283 người đỗ Có 2 khoa thi 1256
và 1266 lấy 2 trạng nguyên là Kinh trạng nguyên và Trại trạng nguyên nên tổng số có
12 người đỗ đầu trong các kỳ thi
“Một lớp học Nho giáo”
2 Quân đội Mông Cô
Người Mông Cô là Hậu Duệ Của Người Hung đô được nhắc đến sớm nhất trong
sử sách thời Đường, trừ một số ít ở vùng rừng núi sông bằng nghề săn bắn và đánh cá Phân lớn các bộ lạc Mông Cổ đều ở vùng đồng cỏ và các làng nghề chăn nuôi gia súc Vao thé ky VIII, họ bị phụ thuộc bởi hai bộ lạc Hỗn Hợp và Đột Quyết Nửa sau thế
kỷ thứ IX ,họ thành lập một liên minh bộ lạc do bộ lạc Tác-ta cam đầu, đến thế kỷ XI
bị tan rã do nước Liêu tấn công Đến thế ky XIII, nước Kim tấn công các bộ lạc người Mông Cô Trong thời kỳ này, các bộ lạc Mông Cô đã tô chức các công xã du mục,
§
Trang 9trong đó súc vật là của chung, đều có khu vực chăn nuôi tương đối cố định Dần dan, chế độ tư hữu ra đời, hiện tượng phân hóa tài sản phát triên hơn nữa Những cuộc chiến bộ lạc và thiên tai làm cho nhiều vùng dân bị phá sản Ngược lại, các thủ lĩnh bộ lạc, thị tộc chiếm nhiều tủ binh, súc vật và bãi cỏ, từ đó đễ dàng đây mạnh sự phân hoá giai cấp Thị tộc hình thành hai loại: Nô Yang (những người giảu có) và Arat (những người bị mất tư liệu sản xuất) Quý tộc Mông Cô lập một số thân binh gọi là Nokem, ngoài ra còn có nô lệ (tù binh trong các cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc) Cuối thế kỷ XI - dau thé ky XIII, chién tranh bộ lạc xảy ra càng nhiều, một số bị diệt vong, một sỐ trở nên lớn mạnh Đồng lợi liên minh bộ lạc được thành lập, đứng đầu là Hãn có quyền lực tương đối lớn Đó là mức quá độ tiễn tới thành lập nhà nước Mông
Cô Sự thành lập và thống nhất săn liền với tên tuôi của Thiết Mộc Chân — người xuất thân quý tộc, cha là Dã Tốc Cai - thủ lĩnh bộ lạc Thái Xích Ô Năm 1164, Dã Tốc Cai chết, bộ lạc tan rã Sau đó, gia tộc gặp hoạn nạn phải sống phiêu bạc Nhờ thủ lĩnh bộ lạc khắc liệt , Vương Hãn (Wang khan Togheill) và Trát Mộc Hợp (Jamukha), Thiết Mộc Chân đã tập hợp lại lực lượng trước kia của mình, đánh bại một số bộ tộc, thăng tay tàn sát cư dân các bộ lạc này Thiết Mộc Chân cắt đứt với Trác Mộc Hợp, lôi kéo các bộ tộc lệ thuộc Trác Mộc Hợp về phe mình, từ đó thế lực càng thêm mạnh Năm
1189, Thiết Mộc Chân được bầu làm Hãn, lần lượt đánh bại các bộ lạc khác Năm
1205, tất cả bộ lạc Mông Cô đều thuần phục Thiết Mộc Chân, thống nhất các bộ lạc Mông Cô Năm 1206, các thủ lĩnh bộ lạc họp hội nghị Khó lý Đài, bầu Thiết Mộc Chân làm Đại Hãn (Thành cát Tư Hãn) Từ đó, nhà nước Mông Cô chính thức thành
lập
3 Ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
3.1 Diễn biến
3.1.1 Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất
3.1.1.1 Bối cảnh
Vào năm 1206, Thành Cát Tư Hãn đã tập hợp thành công các bộ lạc Mông
Cổ, từ đó Đề quốc Mông Cổ liên tục thực hiện nhiều cuộc chiến nhằm mở rộng dé quốc của mình Năm 1253, sau khi đánh Đại Lý, Hốt Tắt Liệt trở về, giữ Ngột Lương Hợp Thai ở lại đánh các nước chưa hàng phục Đại Việt năm trong chiến lược của Mông Cổ nhằm tiêu diệt Nam Tống
3.1.1.2 Nguyên nhân
Năm 1257, quân Mông Cô đề nghị Nhà Trần mở đường xuống đánh chiếm Tống, các nhà ngoại giao duoc cir sang Dai Viét déu bi Vua Tran thang thừng từ chối
và bắt giam Không thấy sứ giả trở về, Ngột Lương Hợp Thai quyết định tiễn công
3.1.1.3 Diễn biến
Tháng | nam 1258 quân đội Mông Cô tấn công Đại Việt Chúng xuất phát từ
Đại Lý (Vân Nam hiện nay) với khoảng 30.000 — 45.000 quân Bao gồm khoảng 10.000-25.000 ky binh Mông Cổ và 20.000 quân Đại Lý tiễn vào Đại Việt Chính thức bắt đầu chiến tranh xâm lược tại nước ta
Trang 10Về phía ta, nhà Trần có khoảng 10 vạn quân Trong số đó bao gồm 2 vạn cấm vệ quân và 8 vạn quân sương Nhà Trần chỉ có thế tập trung được khoảng 7 vạn
quân để tác chiến với Mông Cô Đích thân Vua Trần Thái Tông và Thái tử Trần Hoang
dẫn quân lên nghênh địch tại Bình Lệ Nguyên
Ban đầu quân Mông Cổ chiếm ưu thế hơn Nhằm bảo toàn lực lượng, quân
Trần thất lợi chủ động rút lui về Phù Lỗ Quân Mông Cô vì thế không thành công
trong âm mưu tiêu diệt quân chủ và bắt vua Trần Trận thứ hai diễn ra tại Phù Lỗ, quân Đại Việt lại bị đánh bại Vua Trần sớm có dự tính nên chủ động sơ tán người dân và của cải ra khỏi kinh đô từ trước Vua tôi nhà Trần thực hiện sách lược “vườn không nhà trống” đem đi hết lương thực trong thành Quân Mông Cổ dù chiếm được Thăng Long nhưng lại gặp khó khăn về lương thực Sau 10 ngày Vua Trần và Thái tử đẫn quân ta phản công, đánh thắng quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu Quân Mông
Cô không chống chọi được đảnh bỏ thành Thăng Long rút chạy về nước Chúng bỏ chạy theo con đường dọc sông Hồng Quân ta đã bố trí lực lượng đân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc do Hà Bông chỉ huy tập kích quân Mông Nguyên trên đường chúng rut lui
10