1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình của nhóm 4 về vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vùng Tiếp Giáp Lãnh Hải Và Vùng Đặc Quyền Kinh Tế
Tác giả Nguyễn Ngọc Kim Ngọn, Nguyễn Hoàng Diễm Trinh, Tăng Xuân Khang, Phạm Văn Huy, Huỳnh Nguyễn Thảo Nguyên, Nguyễn Thanh Tuyết Nhi
Người hướng dẫn Cố Nguyễn Thị Nhật Linh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Bài Thuyết Trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

1.1 Cách xác định: -Ranh giới phía trong của vùng tiếp giáp lãnh hải là ranh giới phía ngoài của lãnh hải -Ranh giới phía ngoài của lãnh hải là đường song song với đường cơ sở, cách đườ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LICH SU

BS DAI P

TP > F MINH

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4 VỀ VÙNG TIẾP GIÁP LANH HAI VA VUNG DAC QUYEN KINH TE

GVHD: C6 Nguyén Thi

Nhat Linh

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4

Nguyễn Ngọc Kim Ngân: 48.01.608.044 Nguyễn Hoàng Diễm Trinh: 48.01.608.086

Tăng Xuân Khang: 48.01.608.025

Phạm Văn Huy: 48.01.608.023

Huỳnh Nguyễn Thảo Nguyên: 48.01.608.047 Nguyễn Thanh Tuyết Nhi: 47.01.608 103

Tháng 10/2023 Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 2

TONG HOP BAI THUYET TRINH CONG PHAP QUOC TE

1.Vùng tiếp giáp lãnh hải:

Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm ngay bên ngoài của lãnh hai, va chồng lắn với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Đây là vùng biến có vẻ ít được các quốc gia quan tâm, cho đến gần đây chỉ có khoảng 90 quốc gia xác lập vùng tiếp giáp lãnh hải Tuy nhiên, cũng lưu ý rằng từ sau khi Công ước Luật Biên được thông qua đã có ngày cảng nhiều quốc gia xác lập vùng biến nảy Theo lý giải của Tổng thư

ký Liên hợp quốc trong một báo cáo năm 1992, có hai nguyên nhân chính cho xu hướng ngày:

(¡ vấn đề liên quan đến vận chuyên, mua bán chất ma túy đặt ra yêu cầu các quốc gia ven biến phải tăng cường các biện pháp ngăn chặn trên biển

(ii) sự phát triển kỹ thuật liên quan đến trục vớt cô vật dưới nước

Định nghĩa: Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền với lãnh hải và có chiều rộng không quá 24 hải lý kế từ đường cơ sở đùng để tính chiều rộng lãnh hải

(khoản 2 Điễu 33 Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biến năm 1982)

Điều 13 Luật biển Việt Nam quy định: “Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển

tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới

ngoài lãnh hải”

1.1 Cách xác định:

-Ranh giới phía trong của vùng tiếp giáp lãnh hải là ranh giới phía ngoài của

lãnh hải

-Ranh giới phía ngoài của lãnh hải là đường song song với đường cơ sở, cách đường cơ sở một khoảng cách không quá 24 hải lý

Cách xác định vùng tiếp giáp lãnh hải của Việt Nam:

-Từ ranh giới ngoài của lãnh hải được xác định là đường biên giới quốc gia trên biên do ra 12 hải lý ta được vùng tiếp giáp lãnh hải Trong vùng này, nước ta có quyền hoàn toàn về kiểm soát thuế quan, hoặc là thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng

Trang 3

Ví dụ: Từ điểm cơ sở A2 Hòn Đá Lẻ ( nằm trong cụm đảo Hòn Khoai) thuộc tỉnh Cả Mau tính trở ra 24 hải lý ta có thê xác định được vùng tiếp giáp lãnh hải của

Việt Nam

>= ngấn nước khi thuỷ triểu thấp nhất đọc theo bờ biển

đường cơ %

Đất liền

2ø tài Đặc quyền kinh tế

VUNG BIEN VIET NAM (THEO CONG UOC LUAT BIEN QUOC TE UNCLOS) Œ

(Nguồn: Irternef)

Trang 4

1.2 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải:

Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là lãnh thổ của quốc gia ven biển cũng không phải là một bộ phận của biên quốc tê

UNCLOS chỉ có 3 điều quy định thực chất đến quy chế của vùng tiếp giáp lãnh hải

là điều 33, 111 va 303

Trên vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biễn có quyền:

Theo quy định tại Điều 303 UNCLOS 1982, quốc gia ven biển sẽ có quyền đối với

các hiện vật khảo cô và lịch sử được phát hiện ở vùng tiệp giáp lãnh hải

Trong một vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, quốc gia ven biển có thê thí hành sự kiêm soát cân thiết, nhăm:

-Ngăn ngừa những vi phạm đối với các luật và quy định về hải quan, thuế khoá, y

tê, hay nhập cư trên lãnh thô hay trên lãnh hải của mình

~ Trừng trị những vi phạm đối với các luật và quy định xảy ra trong lãnh thổ hay

trên lãnh hải của mình (Khoản 1, Điều 33, Công ước 1982 về Luật Biến 1982)

_ Trong tuyên bố ngày 12-5-1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyên kinh

tê và thêm lục địa, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam đã nêu rõ:

Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam thực hiện sự kiêm soát cần thiết trong vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khóa, bảo đảm sự tôn trọng các quy định về y tế, về đi cư, nhập cư trên

lãnh thô hoặc trong lãnh hải Việt Nam ( điều 14 Luật Biển Việt Nam 2012)

=>Về cơ bản, Luật Biển Việt Nam đã dựa trên cơ sở của Luật Biển quốc tế dé dua

ra những cách xác định các vùng biến hợp lý nhất, đảm bảo lợi thế và quyền của Việt Nam là tối đa nhất trong khuôn khô được cộng đồng quốc tế công nhận, từ đó

ta thấy, Luật biên năm 1982 chính là Công ước chung cho tất cả các chủ thê của

'Vụng đạc quyên kinh tê Exclusive economic zone Vùng thêm lục d

arms t UO 24 holly

Trang 5

Luật Quốc tế và là căn cứ, chế định pháp lý cơ bản để các nhà làm luật đưa ra những quy định cụ thê cho tỉnh hình Việt Nam

2.Vùng đặc quyền kinh tế

Đây là một vẫn đề mới ra đời từ những năm 70 của thế kỉ XX, xuất phát từ lợi ích,

nhu cầu của các nước đang phát triển nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội 2.1 Khải niệm và các xác định:

Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển nằm bên ngoài lãnh hải, đặt dưới chế đô, pháp

lý riêng có chiều rộng, không quá 200 hải lý kế từ đường cơ sở dùng để tính chiều

rộng của lãnh hải ( điệu 5Š và 57 UNCLOS 1982)

Đề xác định được chiều rộng pháp lý và chiều rông thực tế của vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biến phải xác định đường cơ sở và chiều rông của lãnh hải Ranh giới phía trong của vùng đặc quyền kinh tế là ranh giới phía ngoài của lãnh hải ( đường biên giới quốc gia trên biển)

Ranh giới phía ngoài là ranh giới mà mỗi điểm trên đường đó ở cách điểm gần nhất

của đường cơ sở một khoảng không quá 200 hai ly

Ấp dụng vào xác định vùng biển Việt Nam:

_ Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biến rộng 200 hải

lý kế từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ( bao quát vùng tiệp giáp lãnh hải) ( điêu 15 Luật Biên Việt Nam 2012)

Trang 6

Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam (Nguồn: Kênh VTC14)

Ví dụ: Từ đường cơ sở A10 ( đảo Lý Sơn- Quảng Ngãi) trở ra 123 hải lý đến đảo Tri Tôn thuộc quân đảo Hoàng Sa chính là vùng đặc quyên kinh tê của nước

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

2.2Quyền chủ quyền của quốc gia ven bien trong vung dac quyền kinh tế

- Cơ sở phát sinh: Đề khai sinh ra vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biến, buộc phải có một tuyên bố đơn phương từ phía quốc gia đó Từ đó mới hình thành

nên

quy VUNG DAC QUYEN

4 D0 hãi lý

của VUNG TIẾP GIÁP

LÃNH HÁI

các ( 12 hải lý)

k DI : quoe ( 12 hải lý) gla

quyền kinh tế của mình

Quyền chủ quyền là các quyền của quốc gia ven biển được hưởng trên cơ sở chủ quyền đối với mọi loại tải nguyên thiên nhiên trong vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa của mình, cũng như đối với những hoạt động nhằm thăm đò và khai thác vùng đặc quyên kinh tế và thềm lục địa của quốc gia đó vì mục đích kinh tế, bao gồm

cả việc sản xuât năng lượng từ nước, hải lưu, gió, v.v

Trang 7

Quốc gia ven biển có các quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò và khai thác, bảo tồn vả quản lý các tải nguyên thiên nhiên, sinh vật hay không sinh vật, của vùng nước bên trên đáy biển, của đáy biến và lòng đất dưới đáy biến,” cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế, như việc sản

xuất năng lượng từ nước, hải lưu vả gió ( Điều 56 UNCLOS 1982)

Ngoải ra, quyền chủ quyền của quốc gia ven biển về tài nguyên sinh vật được thực hiện thông qua các quyền sau đây:

- Quyền ấn định khối lượng đánh bắt có thế chấp nhận đối với tải nguyên sinh

vật (khoản 1, Diéu 61 UNCLOS 1982 );

-Thi hành các biện pháp thích hợp đề bảo tồn và quản lý tải nguyên sinh vật

(khoản 2, Điều 6l UNCLOS 1982);

- Xác định khả năng đánh bắt của mình đề ấn định số dư của khối lượng cho

phép đánh bắt (khoản 2, Điều 62 UNCLOS 1982)

2.3 Quyén tai phan cua quéc gia ven bién

Quyền tài phán của quốc gia trên bién duoc hiéu 1a quyén ban hanh, ap dung va thực thi pháp luật đối với các hoạt động của tàu thuyền diễn ra trên các vùng biến của quốc gia

b Quốc gia ven biển sẽ có các quyền tải phán về: Lắp đặt, sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị vả công trình; nghiên cứu khoa học về biển; bảo vệ và gìn giữ

môi trường biên (điểm b, khoản 1, Điều 56 UNCLOS 1982)

Ngoài ra, theo quy định của Luật Biên Việt Nam 2012:

Nhà nước sẽ thực hiện quyền chủ quyền về thăm đò, khai thác, quản lý, bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên vả lòng đất dưới đáy biển vả các hoạt động thăm

dò khác vì mục đích kinh tế ( điểm a, khoản I, điều L6 Luật Biển Việt Nam 2012)

Việt Nam có quyền tải phán về lắp đặt và sử dụng công trình trên đảo nhân tạo

trên biển, NCKH biển, bảo vệ và giữ gìn môi trường biển ( điểm b, khoản l1, điều l6 Luật Biển Việt Nam 2012)

Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế ( điểm c

khoản I điều 16 Luật Biến Việt Nam 2012)

Ví dụ về quyền chủ quyền

Vị dụ: tọa độ tàu Bình Minh 02 bị tàu hải giám TQ phá hoại cáp thăm dò là ở vị trí 12048’25” Bac va 11102648” Déng, cach mũi Đại Lãnh (Phú Yên) khoảng 120 hải

Trang 8

lý Như vậy, khu vực hoạt động của tàu Bình Minh 02 nằm hoản toàn trong vùng đặc

-_ _N BENS J3~ 3 dria ari 1 32 LN | A Dd

QUOCTAN CONG TAU INH.IMINHI2.GÚA VIÊT.NẠM

lục

Sh S58 ngày 26/5/2011 của

3 tàu Hải giám TQ

so 12,17 va 84

Bình Minh 02

12° 48' 25" N 3119/26: 4s"

qua

nghĩa vụ tôn trọng các quyền của VN va không được cản trở những hoạt động thực

hiện quyền chủ quyền của VN (UNCLOS năm 1982, điều 56, 58, 77)

Nguồn: Internet

Vi du về quyền tai phan

Hình ảnh giàn khoan Hải Dương 981 (Nguồn: Báo điện tứ Đáng Cộng sản Viét Nam)

Trang 9

I Năm 2014, Trung Quốc kéo giản khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo

Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam 17 hải lý về phía Nam, cách đảo Lý

Sơn của tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam khoảng 120 hải lý về phía Đông Đây là vị tri nam

hoản toàn trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biến quốc tế năm 1982 Trung quốc đã vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tải phán của Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về

Luật Biển 1982

Hoạt động của tàu Hướng Dương Hồng 10 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam từ ngày 8⁄5 ( Nguồn: Trang web Nghiên cứu biển Đông)

Sơ đồ đường đi của một số tàu cảnh sát biển, tàu cá dân bình và tàu không

rõ định danh “hộ tông” tàu Hướng Dương Hồng-10 (Nguôn: Trang web Nghiên cứu biển Đông)

2 Tháng 5 năm nay (2023), tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 (XYH-10) của Trung Quốc cùng một số tảu hải cảnh, tàu cá bảo vệ đã xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam được xác lập phủ hợp với các quy định của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biên năm 1982 Tàu này có lúc đã tiên rât sâu vào khu vực chỉ cách

đường cơ sở Việt Nam khoảng 47 hải lý Khu vực mả tàu nghiên cửu XYH-10 hoạt động nam hoan toàn trong pham vi vung dac quyén kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam được xác định trên cơ sở Điều 57 và Điều 76 của UNCLOS 1982 Căn cứ quy định của UNCLOS, Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp lý thiết lập phạm vi và chế độ pháp lý tại vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa của mình

Trang 10

Quyền và nghĩa vụ của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế

QUYEN CUA CAC QUOC GIA KHAC

Theo điều 58 Công ước LHQ về Luật Biến năm 1982, trong vùng đặc quyền kinh tê, các quốc gia có biên hay không đêu có các quyên như sau :

+ Tự đo về hàng hải: Tàu thuyền của các quốc gia được tự do qua lại mà không cần phải xin phép Nếu tàu thuyền mang quốc tịch nước ngoài có hảnh vi ví phạm liên quan đến quyền chủ quyền hoặc quyên tài phán thì quốc gia ven biển có thâm quyền

tài phán để xử lý vi phạm

+ Tự do về hàng không: Vùng trời phía trên vùng đặc quyền kinh tế được xem

là vùng trời quốc tế nên các phương tiện bay của các quốc gia có quyền bay qua mả không cần xin phép, thâm quyền tải phán thuộc về quốc gia mà phương tiện bay mang quốc tịch Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quyền tự do vé hàng không các quy định về an toàn bay đã được ghi nhận trong điều ước quốc tế đo o Tổ chức Hàng không đân dụng quốc tế (ICAO) ban hành vẫn phải được đảm bảo thực hiện

+ Tự đo lắp đặt đây cáp, ống dẫn ngầm: Mọi quốc gia đều được phép thực hiện lắp đặt các ống dẫn ngầm, đây cáp ngầm hoặc thực hiện các công việc sửa chữa với điều kiện phải quan tâm đến việc bảo vệ môi trường, không làm ảnh hưởng đến quyền của các qu6c gia ven biên

Ngoài ra, đối với các quốc gia không có biên hoặc bất lợi về mặt địa lý, sẽ được vào vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biến đánh bắt cá dư khi quốc gia ven bién công bố lượng cá dư thừa, trên cơ sở thỏa thuận vả tuân theo các quy dinh ma quốc gia ven bién ban hanh Tuy nhiên, việc đánh bắt cá dư chỉ được thực hiện khi khối lượng cá thực tế lớn hơn khả năng khai thác của quốc gia ven biển Cuối củng việc đánh bắt cá dư sẽ không được thực hiện nếu nền kinh tế của quốc gia ven bién phụ thuộc chủ yếu vào việc khai thác tải nguyên sinh vật trên biến

NGHĨA VỤ CỦA CAC QUOC GIA VEN BIEN

Bên cạnh quyền chủ quyền và quyền tài phán, quốc gia ven biển còn phải thực hiện một số nghĩa vụ như thực hiện các biện pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật biến, xác định khối lượng sinh vật có thê đánh bắt, ban hảnh quy định về việc cấp phép đánh bắt, tiến hành đảo tạo nghề cá một cách khoa học, thành lập và hoạt động hiệu quả các

cơ quan bảo tổn tài nguyên sinh vật biên, liên kết và hợp tác với các quốc gia, tô chức quốc tế trong việc bảo tồn các loài cá đặc thù trong vùng đặc quyền kinh tế ( điều 61-

67 UNCLOS 1982)

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:20

w