Và đây được coi làthời điểm khó khăn nhất đối với Liên minh Châu Âu sau hơn nửa thế kỷ tquanh vấn đề này đã có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu cụ thể của các học giảtrong và ngo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
-*** -TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA CHO LIÊN MINH
CHÂU ÂU (EU) TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY
HỌC PHẦN: HIST – QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU ÂU TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2 ĐẾN NAY
MÃ HỌC PHẦN: HIST107402
Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 2Thành phố H
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
-**** -TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA CHO LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TỪ
ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY
HỌC PHẦN: HIST – QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU MỸ TỪ SAU CHIẾN TRANH
Trang 3Thành phố H
Mục lục
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Kết cấu đề tài 2
CHƯƠNG 1: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 3 CHƯƠNG 2: BA THÁCH THỨC LỚN – BA CUỘC KHỦNG HOẢNG 6
2.1 Ba cuộc khủng hoảng lớn của Châu Âu 6
2.1.1 Khủng hoảng năng lượng 6
2.1.2 Khủng hoảng di cư 13
2.1.3 Khủng hoảng nợ công 17
CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÓ KHĂN KHÁC VÀ SỰ CẤP THIẾT CỦA VIỆC ĐỔI MỚI 23
3.1 Kinh tế 23
3.2 Ch椃Ānh trị - An sinh – Xã hội 26
KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Sau gần 60 năm hình thành và phát triển, Liên minh Châu Âu nổi lên như một
mô hình kiểu mẫu về hội nhập khu vực ở mức độ cao, không chỉ trên lĩnh vực kinh tế
mà còn cả phương diện ch椃Ānh trị Những thành tựu mà EU đạt được trong thời gianqua đã đánh dấu những nỗ lực không ngừng nghỉ của các thế hệ lãnh đạo Châu Âunhằm tiến tới mục tiêu nhất thể hóa Với hàng loạt các Hiệp ước được thông qua, Châu
Âu trở thành một khối có độ thống nhất cao về mặt kinh tế, với việc xây dựng đượcmột thị trường chung rộng lớn, có điều kiện tự do thương mại, tự do hàng hóa, tự dolao động, tự do lưu chuyển vốn và sử dụng đ
EU còn tiến những bước cao hơn trong quá trình nhất thể hóa về phương diện ch椃Ānhtrị Từ đó, Liên minh có tầm ảnh hưởng tới không chỉ các quốc gia thành viên, mà cònđóng góp tiếng nói trên trường quốc tế Tuy nhiên, những thành tựu đó đang đứngtrước nguy cơ đổ vỡ do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài ch椃Ānh kinh tế 2008– 2009 và cuộc khủng nợ công ở Châu Âu Hai cuộc khủng hoảng này đã làm bộc lộtất cả những yếu kém của khu vực này Thực chất, các vấn đề mà EU đang đối mặthiện nay đều nảy sinh ch椃Ānh từ quá trình nhất thể hóa của mình Khó khăn kinh tếchNhưng giải quyết vấn đề này thì vấn đề khác lại tiếp tục nảy sinh Và đây được coi làthời điểm khó khăn nhất đối với Liên minh Châu Âu sau hơn nửa thế kỷ tquanh vấn đề này đã có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu cụ thể của các học giảtrong và ngoài nước dưới nhiều cách tiếp cận và đánh giá khác nhau Với mong muốngóp một phần kiến thức vào quá trình nghiên cứu, mục tiêu của bài khóa luận là tậptrung tìm hiểu và làm rõ các vấn đề đang tlớn đối với Liên minh Châu Âu, bên cạnh đó là chỉ ra các biện pháp của EU nhằmứng phó với các thách thức đang đặt ra và khả năng giải quyết các vấn đề đó trongtương lai Trong khuôn khổ, bài viết không phân t椃Āch mọi vấn đề mà EU gặp phải, màchỉ tập trung đi sâu vào những mâu thuẫn, khó khăn cơ bản của Châu Âu mà thôi
Trang 52 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của các vấn
đề trong lòng Châu Âu cụ thể là Cuộc khủng hoảng năng lượng, di cư, nợ công
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Những thách thức, những cuộc khủng hoảng đã vàđang diễn ra trong lòng Liên minh Châu Âu
4 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Toàn bộ Châu Âu
Thời gian: từ 1 tháng 1 năm 2001 đến nay
Nội dung: Tập trung bối cảnh, thực trạng, hệ quả từ những thách thức mà Liên minhChâu Âu phải đối mặt
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài kết hợp sự đa dạng trong các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiêncứu tài liệu, Phương pháp phân t椃Āch lịch sử, Phương pháp phân t椃Āch lý luận & liên hệthực tiễn, Phương pháp phân t椃Āch sự kiện
6 Kết cấu đề tài
Đề tài nghiên cứu được cấu thành bởi ba chương:
ĐỔI MỚI
Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 6CHƯƠNG 1: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
LIÊN MINH CHÂU ÂU
[16]Một châu Âu hòa bình - Mục tiêu ban đầu của sự hợp tác
(1945-1959) Ý tưởng hợp nhất châu Âu thành một liên minh với hy vọng vềhòa bình và hiểu biết lẫn nhau nhằm tránh mọi nguy cơ xung đột,không còn cảnh chiến tranh tàn phá đã được hình thành từ rất lâu.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Âu lập lại trật tự thế giới mớivới một bên là Tây Âu thân Mỹ và bên kia là Đông Âu chịu ảnh hưởngcủa Liên Xô Đến năm 1946, do hậu quả nghiêm trọng của chiếntranh tác động đến nền kinh tế của các quốc gia châu Âu, đồng thờithị trường trong nước đã trở nên quá chật hẹp, các nhà lãnh đạochâu Âu đã mong muốn tạo lập một châu Âu thống nhất theo mô
hình Liên bang châu Âu (United State of Europe) Năm 1950, một liên
minh đã ra đời dưới tên gọi Cộng đồng than thép châu Âu dựa trênhợp tác hai nguồn nguyên liệu chính của nền kinh tế lúc bấy giờ với
6 nước thành viên tham gia Tiếp đó, nhằm tránh những ảnh hưởngtiêu cực của Chiến tranh lạnh, châu Âu đã tiến tới sự liên kết chặtchẽ hơn thông qua hợp tác kinh tế Đến năm 1957, Hiệp ước Roma
đã được 6 nước nhất trí thông qua với sự ra đời của EEC, hay còn gọi
là "thị trường chung"
Thời kỳ tăng trưởng kinh tế ở châu Âu (1960-1969) Nền kinh tế châu
Âu lúc này đang trong giai đoạn thăng hoa nhờ việc dỡ bỏ hàng ràothuế quan trong trao đổi thương mại nội khối Bên cạnh đó, nhằmxóa cảnh nghèo đói ở các quốc gia thành viên, các nước châu Âu đãtiến tới thỏa thuận kiểm soát, hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ nông sảntrong khối Và kết quả là châu Âu đã trở thành lục địa xuất siêu vềnông sản
Cộng đồng mở rộng lần thứ nhất (1970-1979) - Tháng 1-1973, cộng
đồng châu Âu tiến hành việc lần đầu tiên mở rộng khối, đưa số thành
Trang 7viên lên 9 nước Song, tăng trưởng kinh tế của châu Âu không mấythuận lợi do xung đột diễn ra giữa Israelvà các nước Ả-rập vào tháng10-1973, dẫn đến cuộc khủng hoảng năng lượng trên thế giới Trongkhi đó, lực lượng cánh hữu ở châu Âu đang đi tới hồi kết khi chế độSalazar Bồ Đào Nha bị lật đổ vào năm 1974, và sau cái chết củaTướng Franco ở Tây Ban Nha vào năm 1975 Trong giai đoạn này,cộng đồng hướng sự quan tâm tới các chính sách vùng, thúc đẩykinh tế ở những vùng kém phát triển nhằm thu hẹp khoảng cáchgiàu nghèo thông qua các dự án hỗ trợ việc làm, cải thiện kết cấu hạtầng Năm 1979, Nghị viện châu Âu lần đầu tiên áp dụng chế độ bầu
cử trực tiếp; vai trò của Nghị viện được tăng cường đối với các vụviệc trong nội bộ liên minh
Một châu Âu đầy biến động (1980-1989) - Tháng 9-1989, chính
trường châu Âu trở nên phức tạp do sự sụp đổ của bức tường Berlin,bức tường ngăn cách Tây Đức và Đông Đức trong suốt 28 năm Trước
đó, năm 1981, Hy Lạp trở thành thành viên thứ 10 của EU; 5 nămsau đến lượt Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha Năm 1986, Hiệp ước về
“châu Âu duy nhất” được thông qua nhằm xóa bỏ những rào cản vềlưu thông tự do hàng hóa trong liên minh trong vòng 6 năm; cùng
sáng kiến thành lập "thị trường duy nhất" của châu Âu cũng được
thông qua
Châu Âu không biên giới: (1990-1999) - Thị trường chung đã được
hoàn tất vào năm 1993 với 4 quyền tự do lưu thông hàng hóa, dịch
vụ, vốn và con người Hai Hiệp ước đã được các nước châu Âu ký kết
là Hiệp ước Maastricht (năm 1993) đánh dấu bước chuyển tiếp từmột cộng đồng kinh tế (EEC) sang liên minh chính trị với các giá trịchung (EU); và Hiệp ước Amsterdam (năm 1997) khẳng định nguyêntắc tự do, dân chủ, tôn trọng nhân quyền, đưa ra khái niệm pháttriển bền vững, đặc biệt là việc cải cách thể chế của EU Người dânchâu Âu lúc này quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường, những giải
Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 8pháp chung nhằm bảo đảm an ninh và phòng vệ Năm 1995, EU tiếpnhận thêm 3 nước thành viên mới Liên minh thống nhất gọi chungcác hiệp ước quy định về quyền tự do đi lại của công dân châu Âutrong nội bộ khối dưới cái tên "Xchen-giơ" (Schengen) Hàng triệusinh viên được tham gia các khóa học ở bất kỳ nước nào trong khốinhờ sự liên kết, hỗ trợ của EU; trong khi đó, điện thoại di động cùngmạng In-tơ-nét đã giúp người dân châu Âu liên lạc một cách dễ dànghơn.
Một thập kỷ mở rộng (từ năm 2000 đến nay) - Phần lớn các nước
thành viên EU thay thế đồng nội tệ bằng đồng tiền chung châu Âu,đồng euro Song, trong khi các nước EU đang bận rộn làm quen vớiviệc sử dụng đồng tiền mới với những tác động tích cực lẫn tiêu cựcđối với thị trường tài chính khu vực, các nhà lãnh đạo EU lại phải tínhđến việc tăng cường hợp tác an ninh sau sự kiện nước Mỹ bị tấn côngngày 11-9-2001 Các nước thành viên EU tích cực tham gia cuộcchiến chống tội phạm, hoạt động khủng bố trong khu vực và trên thếgiới Năm 2004, sự phân chia giữa Tây Âu và Đông Âu đã được khéplại với sự gia nhập của 10 nước Đông Âu vào mái nhà chung châu Âu.Nhiều nước EU cho rằng đã đến lúc EU cần một bản Hiến phápchung, nhưng điều này thật khó thực hiện khi chưa có sự đồng lòngcủa người dân trong toàn liên minh Đời sống của người dân thời giannày được cải thiện rõ rệt Các trường học và nhà ở đều nối mạngInternet Giới trẻ châu Âu có thể trao đổi tài liệu hay nhắn tin quamạng Đầu đĩa DVD và vô tuyến màn hình phẳng, rộng đã trở thànhphương tiện giải trí thông dụng của người dân ở đây Và đến tháng 1-
2007, số thành viên của EU lên đến 27 nước với sự gia nhập của hainước thành viên mới là Bulgaria và Romania[16]
Trang 9Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 10CHƯƠNG 2: BA THÁCH THỨC LỚN – BA CUỘC
KHỦNG HOẢNG
Thế kỷ 21 đã đặt trước mắt Liên minh Châu Âu (EU) một loạt tháchthức đáng kể, khiến cho sự thống nhất và phát triển của liên minhgặp phải những thử thách không nhỏ Trong số đó, ba vấn đề nổi bật
đã làm rung chuyển nền kinh tế và chính trị châu lục: khủng hoảng
nợ công, khủng hoảng di cư và khủng hoảng năng lượng, bên cạnh
đó là những thách thức mới như những thách thức về kinh tế, vấn đềBrexit,…những vấn đề trên – tuy mới mà cũ – khiến cộng đồng EUchao đảo, đời sống chính trị, kinh tế, xã hội ở khu vực gặp nhiềunhững biến động, đe doạ sự tồn vong của một trong những tổ chức,liên minh hàng đầu thế giới xuyên suốt hơn 6 thập kỷ vừa qua
2.1 Ba cuộc khủng hoảng lớn của Châu Âu
2.1.1 Khủng hoảng năng lượng
Nguồn gốc
Châu Âu đã phải phụ thuộc nguồn dầu mỏ bên ngoài từ thế kỷ 19 vàđến nay vẫn chưa tìm ra lời giải cho bài toán năng lượng Than đátừng đóng vai trò quan trọng cho sự trỗi dậy của Tây Âu Nếu không
có quá trình công nghiệp hóa sử dụng than đá, Anh sẽ không bao giờtrở thành cường quốc kinh tế trong thế kỷ 19 Không có thời điểmnào trong suốt hai cuộc thế chiến, Anh và Pháp đảm bảo đủ nguồncung từ Trung Đông để thoát phụ thuộc vào nguồn dầu nhập khẩu từTây bán cầu, cũng như từ Liên Xô từ cuối những năm 1920 tới giữanhững năm 1930[7]
Những năm 1950, Tây Đức trải qua một giai đoạn phục hồi kinh tếđáng kinh ngạc Các ngành công nghiệp được thúc đẩy như thépphát triển thịnh vượng, nhưng họ cần nhiều năng lượng hơn để cungcấp năng lượng cho nền kinh tế đang phát triển của mình Trong khi
đó, ở phía tây Siberia, Liên Xô vừa phát hiện ra trữ lượng khí đốt tự
Trang 11nhiên khổng lồ Họ có một mạng lưới đường ống cung cấp cho cácthành phố lớn của Liên Xô, nhưng mở rộng đường ống của họ tớikhách hàng tiềm năng ở châu Âu sẽ là một dự án cơ sở hạ tầngkhổng lồ Sau đó, vào năm 1969, Tây Đức đã bầu một thủ tướng vớichính sách đối ngoại mới gọi là Ostpolitik, tập trung vào việc đưa haibên xích lại gần nhau hơn thông qua đối thoại và thỏa thuận Nănglượng mang đến một cơ hội tuyệt vời, và Tây Đức và Liên Xô đã kýmột thỏa thuận Liên Xô sẽ cung cấp cho Tây Đức khí đốt tự nhiên vàđổi lại, Tây Đức sẽ cung cấp các ống thép chất lượng cao để mở rộngđường ống Đó là một thỏa thuận lớn kéo dài 20 năm Theo sau đó,các nước Tây Âu lần lượt hợp tác dầu mỏ với Liên Xô Mối quan hệ khíđốt Tây Âu - Liên Xô ra đời.
Để hiểu thỏa thuận này đã ràng buộc Đức, Tây Âu như thế nào, điềuquan trọng là phải hiểu điều gì làm cho khí đốt tự nhiên trong đườngống khác với các nguồn năng lượng khác Khí đốt tự nhiên, cùng vớithan đá và dầu mỏ, là một trong ba loại nhiên liệu hóa thạch chínhđược sử dụng trên toàn thế giới Nhưng không giống như than vàdầu, có thể được vận chuyển hoặc định tuyến lại trên toàn thế giới,khí đốt tự nhiên qua đường ống là một sản phẩm khu vực phụ thuộcvào khoảng cách gần Để vận chuyển nó, các nhà sản xuất khí đốt tựnhiên chi hàng triệu đô la để xây dựng các đường ống kết nối ngườimua và nhà sản xuất Bởi vì đường ống này là một loại hàng hóa lớn
và phổ biến, nên một thỏa thuận khí đốt có thể liên kết cơ sở hạ tầngnăng lượng của người mua với người bán trong nhiều thập kỷ Và tấtnhiên, điều này tạo nên một khía cạnh rất tiêu cực, sự phụ thuộc (ỷlại)[14]
Hình minh họa :
Từ trái sang phải: Than đá, Dầu, Khí đốtDownloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 12Và đến những năm 1990, nó đã cung cấp cho Đức 40% kh椃Ā đốt Sau đó Liên Xô sụp
đổ Tập đoàn nhà nước của Nga, Gazprom, đã tiếp quản các đường ống dẫn kh椃Ā đốt cũcủa Liên Xô, nhưng bản đchạy qua quốc gia Ukraine mới độc lập, là một phần quan trọng trong cơ sở hạ tầngkh椃Ā đốt của Nga trên vùng đất mà họ không còn kiểm soát Vì vậy, để đa dạng hóanguhoàn thành đường ống này chạy qua Belarus và vào năm 2005, bắt đầu xây dựngđường ống Nord Stream dọc theo Biển Baltic để đến thẳng Đức Giao dịch gas diễn ramạnh mẽ Nhưng nó cũng đã thay đổi mối quan hệ của Nga với châu Âu Vào cuốinăm 2008, các cuộc đàm phán về giá kh椃Ā đốt giữa Nga và Ukraine đã đổ vỡ Vài ngàysau, Nga cắt nguUkraine là một quốc gia trung chuyển lớn, khi Nga cắt kh椃Ā đốt của họ, họ cũng cắt rấtnhiều kh椃Ā đốt của châu Âu Kết quả là, tất cả các quốc gia này đều bị giảm ngu
và hàng ngàn người bị mất nhiệt Ở Ba Lan, 椃Āt nhất 11 người chết cóng Tất cả điềunày đã đặt châu Âu vào tình trạng báo động Rõ ràng là, thông qua các dòng kh椃Ā đốt,Nga đã nắm giữ quyền lực to lớn đối với châu Âu Nhưng sau đó, một liên kết khácvới Nga đã được thực hiện Nord Stream 2, một đường ống mới trị giá 11 tỷ đô la chạydọc theo Nord Stream 1 và tăng gấp đôi công suất tới Đức, nhưng vẫn chưa được đưavào hoạt động Việc lập kế hoạch và xây dựng đường ống dẫn kh椃Ā đốt đã gây tranh cãi
về ch椃Ānh trị vì lo ngại rằng Nga sẽ sử dụng nó để có lợi thế địa ch椃Ānh trị với châu Âu
và Ukraine Sau đó, vào năm 2014, Nga sáp nhập Crimea và xâm chiếm miền đôngUkraine Đáp lại, EU đã ban hành một loạt biện pháp trừng phạt Ở một số nước EU,Năng lượng Nga cứ tuôn trào Trên thực tế, Đức đã nhập khẩu nhiều kh椃Ā đốt hơn baogiờ hết[4]
Trang 13Sản xuất điện từ than đã giảm hơn một phần tư (25,5%) trên khắp Liên minhChâu Âu (EU) và Vương quốc Anh (UK) trong ba tháng đầu năm 2020, so với năm
2019, do Đại dịch Covid-19, với năng lượng tái tạo đạt 43% thị phần, theo phân t椃Āchmới của nhóm công nghệ Wärtsilä Theo thống kê từ ec.europa.eu, t椃Ānh đến năm 2020,
cơ cấu sử dụng năng lượng của các nước châu Âu như sau: 40.8% năng lượng tái tạo,30.5% năng lượng nhiệt hạt nhân, 14.6% năng lượng hoá thạch rắn, 7.2% năng lượng
từ kh椃Ā tự nhiên, và dầu mỏ chiếm 3.7% Có thể thấy, tỉ trọng phần trăm năng lượng hoáthạch rắn của châu Âu đang nằm ở mức thấp nếu so với các nước khác Tuy nhiênphân bổ này có thể sẽ thay đổi trong bối cảnh các nước đang gặp khủng hoảng nănglượng T椃Ānh đến quý 4 năm 2021, năng lượng từ than đá đã tăng đến 19%, nhiều hơnbất kỳ ngu
Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 14vai trò của Nga lớn thế nào trong việc “giữ châu Âu được thắp sáng” Nga cung cấptổng cộng đến 40% kh椃Ā đốt ở châu Âu vào 2022, đdầu[7].
Trang 15Theo BRUEGEL, tổ chức tư vấn châu Âu chuyên về kinh tế, đã lập một bảng
so sánh về tình hình phụ thuộc của các quốc gia châu Âu (bao g
lệ kh椃Ā đốt của Nga chiếm trong tổng lượng tiêu thụ kh椃Ā đốt của họ trong năm 2021.Estonia, Phần Lan và Moldova là những quốc gia phụ thuộc nhiều nhất vào Nga, quốcgia cung cấp không nhiều hơn cũng không 椃Āt hơn tổng lượng kh椃Ā đốt tiêu thụ của họ.Nhiều nước Đông Âu như Bulgaria, Latvia, Serbia, Slovakia, Ba Lan, Áo và Hungarycũng phụ thuộc nhiều vào ngutiêu thụ của họ Đức, quốc gia vừa đình chỉ dự án đường ống dẫn kh椃Ā Dòng chảy
Phương Bắc 2, cũng không chịu thua kém với hơn 53% lượng kh椃Ā đốt tiêu thụ đến từNga Bỉ đứng ở vị tr椃Ā thứ 26 trong bảng xếp hạng 30 quốc gia này với 3,49% tổnglượng tiêu thụ kh椃Ā đốt, phần lớn nhập khẩu đến từ Na Uy (64,83%) Tiếp theo làLuxembourg với 53,69%, Thụy Sĩ (44,40%), Italy với 33,39%, Pháp (7,61%) và HàLan (5,17%) Chỉ có Tây Ban Nha (0,46%), Vương quốc Anh (0,12%), Ireland với0,09% và Bnhiên, một tiêu ch椃Ā khác phải được t椃Ānh đến đó là tỷ trọng kh椃Ā đốt trong tổng mức tiêuthụ năng lượng của mỗi quốc gia Một số nước như Estonia, Phần Lan, Moldova, ĐanMạch, Hy Lạp hay thậm ch椃Ā là Tây Ban Nha đang giảm mạnh sự phụ thuộc vào kh椃Ā đốtcủa Nga trên tổng mức tiêu thụ năng lượng của họ nhờ sử dụng các nguthay thế Tỷ lệ kh椃Ā đốt trên tổng năng lượng tiêu thụ ở Bỉ lên tới 29% vào năm 2020.Hiện nay, Nga đang vận hành 4 tuyến đường ống ch椃Ānh cung cấp kh椃Ā đốt cho châu Âu,các nước như Phần Lan, Áo, Đức phụ thuộc nhiều vào ngu
Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 16Năm 2022, Ở châu Âu, một số quốc gia nhập khẩu 100%nguồn khí đốt tự nhiên của Nga, kể cả những nước mạnh như Đức và
Italy với tỷ trọng lớn là 65% và 43% Trước việc Tổng thống Nga
Vladimir Putin triển khai quân đội tới Ukraine và công nhận độc lậpcủa hai quốc gia ở miền Đông Ukraine do phe ly khai thân Nga kiểmsoát, nhiều nước châu Âu đang áp dụng nhiều biện pháp trừng phạt.Trong khi Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đều đồng thuận rằng cácbiện pháp trừng phạt là điều quan trọng và cấp thiết cho bối cảnhhiện nay, có một số quốc gia lại có ý kiến bất đồng về vấn đề này.Yếu tố chủ chốt cho vấn đề này là châu Âu đang phụ thuộc vào
Trang 17nguồn khí đốt của Nga Gần 40% lượng khí đốt tự nhiên nhập khẩucủa EU vào năm 2020 đến từ Nga, một số quốc gia phụ thuộc 100%
nguồn cung này để đáp ứng nhu cầu của quốc gia Một số nền kinh
tế lớn của châu Âu như Đức và Italy, sử dụng lượng lớn năng lượng từNga, với tỷ trọng nhập khẩu chiếm lần lượt là 65% và 43% vào năm
2020 - 2022.[5]
Kể từ những tháng cuối năm 2021 và cho đến nay, châu Âu đãtrải qua sự gia tăng chưa từng thấy về khí đốt và tự động hóa nănglượng, đặc biệt là sau khi Nga xâm chiếm Ukraine, nơi Nga đã giảmsản xuất và xuất khẩu khí đốt sang các nước EU Nga được coi là nhà
Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 18cung cấp quan trọng nhất của Liên minh châu Âu về khí đốt tự nhiên,dầu mỏ và than đá Tuy nhiên, quan hệ giữa Liên minh châu Âu vàNga đã trải qua căng thẳng lớn sau lập trường của Liên minh châu
Âu và các quốc gia thành viên về việc Nga xâm lược Ukraine TheoHội đồng Liên minh Châu Âu, EU đã quyết định cấm nhập khẩu than
từ Nga vào tháng 8 năm 2022 và đã từ chối 90% lượng dầu nhậpkhẩu của Nga kể từ tháng 9 năm 2022 EU đã tập trung 3,5% thunhập của mình vào sản xuất dầu khí khi bắt đầu chiến tranh Ukraine
Sự tranh chấp này giữa Nga và Liên minh châu Âu đã dẫn đến việctăng giá khí đốt và điện Công dân châu Âu trả mức giá cao hơn này
để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của họ và các doanh nghiệp côngnghiệp và thương mại sử dụng năng lượng để sản xuất sản phẩm của
họ, điều này sẽ dẫn đến tỷ lệ lạm phát ở châu Âu tăng lên, giá cả caohơn, sức mua của người dân giảm sút công dân, và do đó là sự thuhẹp của nền kinh tế châu Âu Giá dầu cao đã khiến đồng euro mấtgiá và lạm phát nhập khẩu Về vấn đề này, Liên minh châu Âu đangphải đối mặt với thách thức và áp lực lớn từ người tiêu dùng châu Âu
và các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong việc tìm giải pháp giảmthiểu tác động của cuộc khủng hoảng này Do đó, Ủy ban Châu Âu đềxuất các biện pháp và hành động khẩn cấp để giảm chi phí hóa đơn
và bảo vệ người tiêu dùng cũng như doanh nghiệp Một ví dụ về giánăng lượng và lương thực tăng mạnh kể từ khi Nga xâm lược Ukraine
là tỷ lệ các hộ gia đình ở Đức thiếu năng lượng—những hộ gia đìnhchi hơn 10% thu nhập ròng cho hóa đơn năng lượng—đã tăng gấpđôi kể từ năm 2021 lên 41% [3]
Để đối phó với cuộc xâm lược Ukraine năm 2022 của Nga, Mỹ
và EU đã áp đặt các biện pháp trừng phạt nặng nề nhằm làm tê liệtnền kinh tế Nga Tuy nhiên, những hành động táo bạo này cũng đikèm với một số rắc rối tiềm tàng: Nga không chỉ là một trong nhữngnhà xuất khẩu sản phẩm năng lượng lớn nhất thế giới mà còn là nhàcung cấp lớn nhất các loại nhiên liệu này cho châu Âu Tính đến
Trang 19tháng 10 năm 2021, Nga đã cung cấp 25% tổng lượng dầu nhậpkhẩu của EU, gấp ba lần so với đối tác thương mại lớn thứ hai Đươngnhiên, các chính sách và hoàn cảnh dẫn đến sự phụ thuộc này đãđược xem xét kỹ lưỡng trong những tuần gần đây Từ lâu, năng lượngnhập khẩu chiếm hơn 57% nguồn cung cho EU, tăng so với hai thập
kỷ trước, với lượng lớn từ Nga[12]
Hy Lạp, nơi Thổ Nhĩ Kỳ coi là khu vực tranh chấp Tuy nhiên, nguồncung từ Mỹ khó có thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu của châu Âu,trong khi chi phí vận chuyển đội lên rất nhiều Các nguồn xuất khẩudầu mỏ và khí đốt khác cũng đều đã hoạt động hết công suất, khó cóthể bù đắp cho lượng thiếu hụt từ Nga Tệ hơn, Châu Âu có thểchuyển từ sự phụ thuộc từ Nga sang Mỹ hoặc Qatar Thật vậy, Châu
Âu hiện đang mua nhiên liệu từ Mỹ với giá cao gần gấp 4 lần so vớicủa Nga.[1]
Khi nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu bị cắt giảm và nhu cầunăng lượng của châu Á gia tăng, châu Âu đối mặt lựa chọn trung hạncho an ninh năng lượng là xây mới các lò phản ứng hạt nhân, hoặctiếp tục đốt than, loại nhiên liệu gây ô nhiễm hàng đầu Nhưngnhững lựa chọn này đều không mang đến giải pháp hoàn hảo chovấn đề năng lượng của châu Âu Trước xung đột, 50% lượng thannhập khẩu của Đức đến từ Nga Trong khi đó, Pháp cũng gặp nhiềukhó khăn với hệ thống năng lượng hạt nhân già cỗi Thực tế nàykhiến châu Âu vẫn chưa thể tìm ra lời giải cho bài toán năng lượng
Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)
Trang 20của mình, khi không thể từ bỏ mọi hoạt động nhập khẩu năng lượngNga do nguồn cung từ các nơi khác rất hạn chế Rõ ràng, cuộc khủnghoảng năng lượng hiện nay đặt ra một thách thức to lớn đòi hỏi ý chíthống nhất, sự đoàn kết và nỗ lực lớn từ các quốc gia châu Âu chứkhông phải cá nhân đơn lẻ nào Các biện pháp can thiệp khẩn cấpnhư trần giá khí đốt vừa qua có nguy cơ làm tình hình trở nên tồi tệhơn, đặc biệt nếu được triển khai với một loạt các chính sách khôngđồng bộ, không có sự liên kết - phối hợp với nhau[7].
2.1.2 Khủng hoảng di cư
Nguyên nhân
[9]Trong suốt thế kỷ 21, châu Âu đã đối mặt với một thực trạngkhủng hoảng di cư vô cùng phức tạp và đáng báo động Có nhiềunguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp góp phần vào tìnhhình này, tạo ra những thách thức lớn đối với chính phủ và xã hộichâu Âu
Một trong những nguyên nhân sâu xa quan trọng là xung đột vàchiến tranh Trên toàn cầu, nhiều quốc gia đã trải qua những cuộcxung đột đẫm máu, sự suy yếu của nhà nước và thiếu ổn định chínhtrị Các xung đột như chiến tranh Syria, cuộc khủng hoảng tại Iraq vàAfghanistan đã tạo ra những tình trạng tàn phá, khiến hàng triệungười phải rời bỏ quê hương của mình để tìm kiếm sự an toàn và hyvọng mới tại châu Âu
Ngoài ra, sự bất ổn kinh tế và xã hội cũng là một nguyên nhân sâu
xa đáng kể Một số quốc gia đang phải đối mặt với nạn đói, thấtnghiệp và đói nghèo kéo dài Bất công xã hội, mất cơ hội kinh tế và
sự suy thoái kinh tế đã khiến hàng triệu người phải tìm kiếm cơ hộisống tốt hơn tại châu Âu Đồng thời, một số quốc gia châu Âu cũng
đã phải đối mặt với khó khăn về việc tạo ra việc làm và cung cấpdịch vụ cơ bản cho dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho sự gia tăng dicư
Trang 21[10]Chênh lệch phát triển kinh tế và chính trị giữa các quốc gia cũnggóp phần vào khủng hoảng di cư Một số quốc gia châu Âu có nềnkinh tế phát triển, hệ thống chính trị ổn định và cơ hội việc làm tốt.Điều này làm tăng sự hấp dẫn đối với những người sống trong tìnhcảnh khó khăn ở các khu vực khác Một số người cảm thấy không cótương lai tại quê nhà và quyết định tìm kiếm cơ hội mới tại châu Âu.[10]Ngoài các nguyên nhân sâu xa, còn có các nguyên nhân trực tiếpgóp phần vào khủng hoảng di cư tại châu Âu Trước hết, sự biến đổikhí hậu đang gây ra những tác động nghiêm trọng, như tăng mựcnước biển, hạn hán và cực đoan thời tiết Các hiện tượng này khiếnmôi trường sống trở nên không thể sống được và gây ra sự di dờikhẩn cấp của người dân đối với các vùng đất an toàn hơn.
Thêm vào đó, tình hình đói nghèo và bất ổn chính trị trong một sốquốc gia châu Phi, nhưng cũng có xu hướng di cư vào châu Âu Cácquốc gia như Libya và Nigeria trở thành nơi tụ tập của những người tịnạn và di dân với hy vọng tìm kiếm cuộc sống tốt hơn ở châu Âu Cácnhóm khủng bố như Boko Haram và IS đã khai thác tình hình này đểtạo ra sự mất ổn định và tạo ra sự di cư hàng loạt
Trong tình hình khủng hoảng di cư này, châu Âu đang đối mặt vớinhững thách thức to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu của những người
di cư, đảm bảo an ninh và tích cực định hình chính sách di cư Để giảiquyết vấn đề này, sự hợp tác quốc tế và các biện pháp nhân đạo làcần thiết để đảm bảo rằng tất cả những người di cư đều được đónnhận[15]
Thực trạng
Ở đây tiêu biểu là 2 cuộc di cư Trung Đông – Địa Trung Hải và Balkanvào cùng năm 2015 -2016 Nguyên nhân chung cho cả 2 cuộc khủnghoảng đều bắt nguồn từ những khủng hoảng và bất ổn tại khu vực
đó, đi kèm đó là sự đói nghèo và bất ổn kinh tế Bùng nổ dân số cũng
Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)