1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG THEO THỜI GIAN (TDABC) VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian (TDABC)
Tác giả Sinh viên, Lớp KET314(2324-2)2.1
Người hướng dẫn TS Lê Thị Hiên
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kế toán kiểm toán
Thể loại Tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 213,94 KB

Nội dung

So sánh Hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian TDABC và phương pháp phân bổ chi phí dựa trên hoạt động ABC...7 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN

BỘ MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG THEO THỜI GIAN (TDABC)

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TDABC 4

1 Phương pháp phân bổ chi phí dựa trên hoạt động (ABC) 4

2 Hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian (TDABC) 5

2.1 Khái niệm 5

2.2 Đặc điểm 5

2.3 Phương pháp tính 5

3 So sánh Hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian (TDABC) và phương pháp phân bổ chi phí dựa trên hoạt động (ABC) 7

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG THEO THỜI GIAN (TDABC) TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 10

1 Tình hình áp dụng hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian (TDABC) trên thế giới 10

1.1 Tình hình chung 10

1.2 Tại một doanh nghiệp cụ thể 11

2 Tình hình áp dụng hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian (Time-Driven Activity-Based Costing - TDABC) tại Việt Nam 16

3 Kiến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam khi sử dụng kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian (Time-Driven Activity-Based Costing - TDABC) 17

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Bước vào thời đại kinh tế mới với sự lên ngôi của nền kinh tế thị trường và xuhướng hội nhập quốc tế sâu rộng, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bềnvững cần có khả năng tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việcgọi vốn đầu tư, sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm, cần phải biếttận dụng nguồn lực, sử dụng hiệu quả nguồn tài chính và hoạch định chiến lược lâudài Để đạt được điều đó, mỗi doanh nghiệp cần có phương pháp quản lý chi phí hiệuquả để vừa có những quyết định tài chính hợp lý, vừa đạt được mục tiêu lợi nhuậnmong muốn, tăng giá trị doanh nghiệp

Hơn nữa, quản lý chi phí từ trước đến nay luôn là bài toán khó của nhà quản trị nóiriêng và toàn doanh nghiệp nói chung Bởi đó là một trong những phần hành quantrọng của công tác kế toán, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vớichức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuấtphát sinh trong thời gian, tính đúng và đủ của chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm

sẽ giúp các nhà quản trị đưa ra phương án thích hợp giữa sản xuất kinh doanh, xácđịnh giá bán và đảm bảo sản xuất có hiệu quả Vì vậy, việc hoàn thiện công tác chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tuy khó nhưng luôn là việc làm thật sự cần thiết

và ngày càng chứng tỏ tính hiệu quả của nó khi được áp dụng vào doanh nghiệp, giúpnhà quản trị nắm bắt và ra quyết định phù hợp, đạt được kế hoạch chiến lược đã đề

Trang 4

được sự góp ý từ giảng viên hướng dẫn môn cũng như từ mọi người! Nhóm 15 chúng

em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TDABC

1 Phương pháp phân bổ chi phí dựa trên hoạt động (ABC)

Phương pháp ABC được hiểu là một hệ thống đo lường, tập hợp và phân bổ chiphí của các nguồn lực vào các hoạt động dựa trên mức độ sử dụng các nguồn lực, sau

đó chi phí của các hoạt động được phân bổ đến các đối tượng xác định chi phí dựatrên mức độ sử dụng của chúng (Cooper, R., và Kaplan R.S., 1998; Horngren và cộng

sự, 2003; Maher và cộng sự, 2006)

Phương pháp ABC căn cứ trên một luận giải rất logic và thực tế, đó là: Muốn tạo

ra sản phẩm, dịch vụ thì phải tiến hành các hoạt động Khi tiến hành các hoạt động thì

sẽ phát sinh chi phí Như vậy, việc tiến hành các hoạt động là căn nguyên, là nguồngốc phát sinh chi phí Nghĩa là, các sản phẩm tiêu thụ các hoạt động, còn các hoạtđộng thì lại tiêu thụ các nguồn lực Do đó, chi phí đầu tiên phải được phân bổ cho cáchoạt động, sau đó mới được phân bổ cho các đối tượng xác định chi phí (sản phẩm,dịch vụ) dựa trên mức độ tiêu thụ các hoạt động của các đối tượng xác định chi phíđó

Kể từ khi được Cooper và Kaplan chính thức công bố năm 1988, từ đó đến nayphương pháp ABC đã được các học giả trên thế giới tiếp tục nghiên cứu, phát triển và

đã đem lại lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp khi áp dụng thành công phương phápnày

Phương pháp ABC phân bổ các chi phí sản xuất chung theo một quy trình gồm 2giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Xác định chi phí các hoạt động Chi phí sản xuất chung được phân bổcho các hoạt động trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm

- Giai đoạn 2: Xác định chi phí các sản phẩm, dịch vụ Chi phí của các hoạt độngđược phân bổ đến từng đối tượng xác định chi phí (sản phẩm, dịch vụ) dựa vào mức

độ sử dụng các hoạt động của các đối tượng đó

Mô hình ABC được các doanh nghiệp sử dụng trong một số trường hợp sau:

 Có sự đa dạng trong danh mục sản phẩm

 Chi phí sản xuất chung tương đối cao so với chi phí cơ bản

 Nguồn lực sản xuất mỗi sản phẩm có sự khác biệt đáng kể

 Tiêu thụ nguồn lực không thúc đẩy sản lượng tuyệt đối

Các mô hình ABC trên thế giới:

 Mô hình ABC truyền thống

Trang 6

 Mô hình ABC sử dụng ma trận EAD

 Mô hình ABC theo thời gian (TDABC)

2 Hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian (TDABC)

2.1 Khái niệm

Một trong những phương pháp thay thế cho ABC truyền thống được gọi là Hệthống kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian (TDABC), có thể khắc phụcmọi hạn chế của phương pháp ABC truyền thống Mô hình này đơn giản hơn, chi phítriển khai thấp hơn, đồng thời cho phép điều chỉnh tỷ lệ tác nhân sinh phí dựa trênnăng lực thực tế của các nguồn lực được cung cấp DABC dựa trên lượng thời giantiêu hao để thực hiện các hoạt động làm cơ sở phân bổ chi phí cho các đối tượng chịuchi phí

Mô hình TDABC gắn các nguồn lực về chi phí cho các đối tượng chi phí một cáchtrực tiếp bằng cách sử dụng một bộ khung súc tích hơn và chỉ cần 2 ước tính:

 Chi phí đơn vị của việc cung ứng công suất nguồn lực

 Mức tiêu thụ năng lực (đơn vị : thời gian) theo các hoạt động tổ chức thựchiện đối với sản phẩm, dịch vụ và khách hàng

2.2 Đặc điểm

DABC dựa trên lượng thời gian tiêu hao để thực hiện các hoạt động làm cơ sởphân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí Phương pháp này khắc phục 2 hạn chếquan trọng của mô hình ABC như sau:

Thứ nhất, TDABC không yêu cầu các cuộc phỏng vấn rộng rãi với nhân viên đểthực hiện phân bổ giai đoạn 1 Đối với một công ty có số lượng nhân viên lên đếnhàng nghìn người, các cuộc phỏng vấn này có thể rất tốn thời gian và làm hạn chế khảnăng cập nhật thường xuyên những thay đổi trong hệ thống

Thứ hai, ABC giả định rằng nhân viên sẽ tự báo cáo thời gian nhàn rỗi của chính

họ và được đưa vào nhóm chi phí hoạt động khác Trong thực tế, hầu hết các nhânviên đều không thiện cảm với việc báo cáo thời gian nhàn rỗi của chính họ, vì nó cóthể là sự báo hiệu cho nhà quản trị biết rằng lực lượng lao động cần phải được cắtgiảm và nhân viên có thể bị sa thải Để hiểu rõ hơn về TDABC, một ví dụ về cáchthức phân bổ chi phí gián tiếp cho các đối tượng chịu chi phí thông qua việc phân tíchchi phí theo khách hàng và phân tích năng lực lao động sẽ được thực hiện

2.3 Phương pháp tính

Trang 7

Mô hình TDABC gắn các nguồn lực về chi phí cho các đối tượng chi phí một cáchtrực tiếp bằng cách sử dụng 1 bộ khung súc tích hơn và chỉ cần 2 ước tính: đầu tiên,

mô hình tính toán chi phí của việc cung ứng công suất nguồn lực Sau đó, TDABC sửdụng tỷ lệ chi phí công suất để phân bổ chi phí nguồn lực theo bộ phận cho các đốitượng chi phí bằng cách ước tính nhu cầu cho công suất nguồn lực (thường là thờigian) mà đối tượng chi phí cần

2.3.1 Ước tính chi phí đơn vị

Giống như cách tiếp cận của mô hình ABC truyền thống, ước tính chi phí năng lựccung cấp khi quy trình mới bắt đầu Xác định các nhóm nguồn lực khác nhau thựchiện các hoạt động Ví dụ: đối với tập hợp các hoạt động được thực hiện bởi nhữngngười liên quan đến quản trị khách hàng, nhà phân tích xác định các nhân viên tuyếnđầu nhận và phản hồi các yêu cầu liên quan đến khách hàng, người giám sát của họ vàcác nguồn lực hỗ trợ mà họ yêu cầu để thực hiện các chức năng của mình - khônggian, máy tính, viễn thông, nội thất và có thể là nguồn lực ở các bộ phận hỗ trợ khác(công nghệ thông tin, nhân sự, tiện ích, v.v.) Một cách khác đơn giản để ước tínhnăng lực thực tế là xem xét thời gian của các hoạt động trong quá khứ

Chi phí đơn vị = chi phí của việc cung ứng công suất nguồn lựccông suất nguồnlực thực tế

Ví dụ, trong khâu cuối cùng của quá trình sản xuất, 1 bộ phận sẽ phụ trách 3 hoạtđộng sau: kiểm tra chất lượng sản phẩm, đóng gói sản phẩm (nếu đủ điều kiện chấtlượng), vận chuyển sản phẩm lên phương tiện vận chuyển

Tổng chi phí lương cho bộ phận trên là 80 000 000 đồng/tháng Bộ phận có 15công nhân và làm việc 8h/ngày tương đương 10 560 phút/ tháng Công suất thực tếcủa nhân viên rơi vào khoảng 80% Vậy thời gian lao động thực tế là 8448 phút/tháng.Chi phí đơn vị = 80 000 0008448 =631 đồng/phút

2.3.2 Ước lượng thời gian đơn vị

Một yếu tố thông tin mới cần thiết cho phương pháp ABC theo thời gian là ướctính thời gian cần thiết để thực hiện hoạt động giao dịch Quy trình ABC theo thờigian sử dụng ước tính thời gian cần thiết cho mỗi lần thực hiện hoạt động Ước tínhđơn vị thời gian này thay thế quá trình phỏng vấn mọi người để tìm hiểu xem họ dànhbao nhiêu phần trăm thời gian cho tất cả các hoạt động trong danh sách hoạt động.Ước tính thời gian có thể thu được bằng quan sát trực tiếp hoặc bằng phỏng vấn

Trang 8

Quay lại ví dụ trên, một cuộc nghiên cứu quan sát hoạt động xử lý sản phẩm của

bộ phận đã cho ra kết quả thời gian ước tính như sau:

Hoạt động Thời gian cho

từng hoạt động

Tổng số tiêu chuẩn phân bổ của từng hoạt động

Tổng thời gian

Tính toán cho thấy năng lực thực tế chỉ chiếm 86% năng lực lý thuyết, chi phí chomỗi phút là 631 đồng/phút Ngoài ra, mô hình TDABC cũng giúp cho doanh nghiệptính toán được chi phí của năng lực thực tế, chi phí của năng lực không sử dụng là10,9 triệu

3 So sánh Hệ thống kế toán chi phí dựa trên hoạt động theo thời gian (TDABC)

và phương pháp phân bổ chi phí dựa trên hoạt động (ABC)

Độ chính xác Cao nhờ vào chi tiết hóa các hoạt

Cao, phức tạp Thấp hơn, đơn giản hơn

Dữ liệu cần Lớn, chi tiết Ít hơn, dễ quản lý

Trang 9

quản lý

Khả năng cập

nhật

Khó khăn khi có thay đổi lớn Dễ dàng và linh hoạt

Phù hợp với Môi trường sản xuất phức tạp và

cần phân tích chi tiết về chi phí

Môi trường ít phức tạp hơn, cần sựlinh hoạt

Cách thức

hoạt động

- Xác định các hoạt động cần thiết

để sản xuất sản phẩm hoặc dịchvụ

- Phân bổ chi phí cho từng hoạtđộng dựa trên các yếu tố gây rachi phí (cost drivers)

- Tính toán chi phí của từng sảnphẩm hoặc dịch vụ dựa trên việc

Tại giai đoạn 1, phương pháp ABC truyền thống đã sử dụng phương pháp phỏngvấn các nhân viên và nhà quản lý để xác định số lượng hoạt động và thời gian nhânviên và nhà quản lý dành cho từng hoạt động Việc thực hiện dễ dàng đối với doanhnghiệp có quy mô nhỏ lại trở nên rất phức tạp đã trở thành rào cản cho các doanhnghiệp trong việc vận dụng phương pháp ABC truyền thống Phương pháp ABC đãbộc lộ những tồn tại sau:

Thứ nhất, nhân viên các bộ phận phải thực hiện báo cáo về tình hình sử dụng thờigian của họ hàng tháng Đồng thời, doanh nghiệp cũng phải duy trì một đội ngũ nhânviên làm việc toàn thời gian để xử lý các báo cáo của nhân viên và nhà quản lý Thờigian cho việc xử lý các báo cáo có khi lên tới vài tháng, trong khi nhân viên không hềhứng thú với việc phải báo cáo đều đặn về thời gian mà họ sử dụng hàng tháng Điềunày dẫn đến việc hệ thống kế toán theo ABC không được cập nhật thường xuyên và vìvậy, chi phí trên một đơn vị tiêu chuẩn phân bổ dần dần trở nên không chính xác Thứ hai, phương pháp ABC truyền thống dựa trên thời gian mà các nhân viên vànhà quản lý báo cáo mang nặng tính chủ quan Điều này làm cho việc xác định lợinhuận và các biện pháp để nâng cao hiệu quả gây tranh cãi trong doanh nghiệp

Trang 10

Thứ ba, phương pháp ABC truyền thống không dễ dàng để bổ sung các hoạt độngmới vào danh sách hoạt động hiện có của doanh nghiệp, hay làm cho các hoạt độnghiện có trở nên chi tiết hơn Ví dụ, khi công ty có hoạt động rất phức tạp như “vậnchuyển đơn hàng cho khách hàng” và muốn chi tiết các hoạt động này thành “vậnchuyển đơn hàng đầy xe tải”, “vận chuyển đơn hàng nửa xe tải”, “vận chuyển đơnhàng ban đêm”, “vận chuyển đơn hàng sử dụng dịch vụ bên thứ ba” Điều này rất mấtthời gian và nhân lực vì doanh nghiệp cần phải thu thập dữ liệu về thời gian mà nhânviên và nhà quản lý dành cho từng loại hoạt động Kể cả khi doanh nghiệp có thể bổsung các hoạt động này về mặt dữ liệu thì việc lưu trữ dữ liệu trên Excel, thậm chí làphần mềm ABC cũng trở nên quá tải khi tính toán chi phí cho một đơn vị tiêu chuẩnphân bổ của một số lượng lớn các hoạt động

Thứ tư, chi phí cho một đơn vị tiêu chuẩn phân bổ khi nhân viên và nhà quản lý tựbáo cáo về việc phân bổ thời gian của họ cho các hoạt động được tính toán như thểdoanh nghiệp đang hoạt động ở mức 100% năng lực sản xuất thiết kế Trên thực tế,các doanh nghiệp thường hoạt động dưới 100% năng lực sản xuất thiết kế Khi chi phítương ứng với mức năng lực thiết kế không sử dụng được phân bổ cho các sản phẩmhoặc dịch vụ sẽ khiến cho doanh nghiệp ra những quyết định sai lầm như cắt giảm sảnxuất các sản phẩm hiện đang thua lỗ hay các sản phẩm đắt tiền có vòng quay hàng tồnkho dài Doanh nghiệp có thể gia tăng năng lực sản xuất thông qua đầu tư nhà xưởng,máy móc, thiết bị hoặc thuê thêm nhân công Điều này sẽ làm gia tăng chi phí chomức năng lực thiết kế không sử dụng, dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp

Phương pháp TDABC là một cải tiến nhằm khắc phục những tồn tại của phươngpháp ABC truyền thống, TDABC dựa trên lượng thời gian tiêu hao để thực hiện cáchoạt động làm cơ sở phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí Phương pháp nàykhắc phục 2 hạn chế quan trọng của mô hình ABC như sau:

Thứ nhất, TDABC không yêu cầu các cuộc phỏng vấn rộng rãi với nhân viên đểthực hiện phân bổ giai đoạn 1 (như được mô tả ở bước 2 ở trên) Đối với một công ty

có số lượng nhân viên lên đến hàng nghìn người, các cuộc phỏng vấn này có thể rấttốn thời gian và làm hạn chế khả năng cập nhật thường xuyên những thay đổi trong hệthống

Thứ hai, ABC giả định rằng nhân viên sẽ tự báo cáo thời gian nhàn rỗi của chính

họ và được đưa vào nhóm chi phí hoạt động khác Trong thực tế, hầu hết các nhânviên đều không thiện cảm với việc báo cáo thời gian nhàn rỗi của chính họ, vì nó có

Trang 11

thể là sự báo hiệu cho nhà quản trị biết rằng lực lượng lao động cần phải được cắtgiảm và nhân viên có thể bị sa thải.

Trang 12

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG THEO THỜI GIAN (TDABC) TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI

TDABC dựa trên lượng thời gian tiêu hao để thực hiện các hoạt động làm cơ sởphân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí Mô hình TDABC đơn giản hóa quátrình tính toán chi phí dựa trên việc gán các nguồn lực chi phí cho các đối tượng chiphí một cách trực tiếp bằng cách sử dụng một bộ khung súc tích hơn với 2 ước tính.Theo đó, nhà quản lý là người ước tính nguồn lực sử dụng cho các giao dịch, sảnphẩm hay khách hàng của bộ phận mình Cho mỗi nhóm nguồn lực, nhà quản lý chỉcần ước tính 2 tham số: chi phí trên một đơn vị tiêu chuẩn phân bổ và số lượng tiêuchuẩn phân bổ của hoạt động đó được sử dụng để sản xuất sản phẩm hoặc cung cấpdịch vụ Doanh nghiệp có thể tính toán được chi phí trên một giờ hoặc chi phí trênmột phút cho các nguồn lực về con người, máy móc và thiết bị trong doanh nghiệp.Đối với các nguồn lực khác, doanh nghiê có thể sử dụng các tiêu chuẩn phân bổ chophù hợp Ví dụ, chi phí nhà xưởng có thể tính ra chi phí trên 1m2, phương tiện vậnchuyển có thể tính ra cho 1m3, bộ phận nhớ máy tính có thể tính ra chi phí trên 1MBhay 1GB

Mô hình hệ thống kế toán chi phí theo thời gian (TDABC) thường được áp dụngtrong các doanh nghiệp có đặc điểm:

 Doanh nghiệp sản xuất đa dạng sản phẩm với mức độ phức tạp về hoạt động: Cácnhà máy sản xuất với nhiều sản phẩm khác nhau, mỗi sản phẩm yêu cầu một loạt

Ngày đăng: 01/08/2024, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Nguyễn Thị Kim Oanh, Sự phát triển của phương pháp tính giá trên cơ sở hoạt động, Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 7/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của phương pháp tính giá trên cơsở hoạt động
2. Đoàn Ngọc Quế, Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi (2015), Kế toán chi phí, NXB Kinh tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán chi phí
Tác giả: Đoàn Ngọc Quế, Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi
Nhà XB: NXB Kinh tế TPHCM
Năm: 2015
3. Trình Quốc Việt, Kế toán chi phí dựa trên hoạt động và cách tiếp cận mới, Tạp chí Kếtoán & Kiểm toán số tháng 4/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán chi phí dựa trên hoạt động và cách tiếp cận mới
4. Nguyễn Thị Minh Phương (2017), Kế toán chi phí theo hoạt động, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán chi phí theo hoạt động
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương
Nhà XB: NXBTài chính
Năm: 2017
5. Lê Thị Hiên, Các mô hình xác định chi phí dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) trên thế giới và kinh nghiệm áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình xác định chi phí dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)trên thế giới và kinh nghiệm áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam
6. Garrison, Noreen& Brewer (2018), Managerial Accounting (16th Edition), McGraw-Hill Education,7. NY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerial Accounting (16th Edition)
Tác giả: Garrison, Noreen& Brewer
Năm: 2018
8. Kaplan & Alkinson (1998), Advanced Management Accounting (3rd Edition), Prentice Hall International, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Management Accounting (3rdEdition)
Tác giả: Kaplan & Alkinson
Năm: 1998
9. Kaplan & Anderson (2004), Time-Driven Activity-Based Costing, Harvard Business Review Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time-Driven Activity-Based Costing
Tác giả: Kaplan & Anderson
Năm: 2004
10. Johnson H.T., Kaplan R.S. (1987), Relevance Lost: The Rise and Fall of Management Accounting, Boston: Harvard Business School Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relevance Lost: The Rise and Fall ofManagement Accounting
Tác giả: Johnson H.T., Kaplan R.S
Năm: 1987
11. Cooper R., Kaplan R.S. (1988), Measure Costs Right: Make the Right Decisions, Harvard Business Review, 66, 96-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measure Costs Right: Make the RightDecisions
Tác giả: Cooper R., Kaplan R.S
Năm: 1988
12. Maher M, W Lanen và M Rajan. (2006), Fundamentals of Cost Accounting, McGraw-Hill Companies, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Cost Accounting
Tác giả: Maher M, W Lanen và M Rajan
Năm: 2006
13. Horngren C.Y., Foster G., Datar S.M. (2000), Cost accounting, 10th edition, NJ: Prentice Hall, Upper Saddle River Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cost accounting, 10thedition
Tác giả: Horngren C.Y., Foster G., Datar S.M
Năm: 2000
14. Drury, C. (2007), Management and Cost Accounting (7th ed.), South - Western Cengage Learning Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management and Cost Accounting (7th ed.)
Tác giả: Drury, C
Năm: 2007
15. Valentina Gecevska and Zoran anisic, (2006), Using of activity-based costing (ABC) in small and mediem companies, annals of the Faculty of engineering Hunedoara, Tome IV. Fascicole 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using of activity-basedcosting (ABC) in small and mediem companies, annals of the Faculty ofengineering Hunedoara
Tác giả: Valentina Gecevska and Zoran anisic
Năm: 2006
16. Robert S. Kaplan . (2005), Kemps LLC: Introducing Time-Driven ABC, Harvard Business School Sách, tạp chí
Tiêu đề: Robert S. Kaplan ". (2005), "Kemps LLC: Introducing Time-Driven ABC
Tác giả: Robert S. Kaplan
Năm: 2005
17. Kaplan RaA S, The innovation of time-driven activity-based costing, J Cost Manag 2007; 0: 5–15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The innovation of time-driven activity-based costing, J CostManag
w