LỜI MỞ ĐẦU Six Senses Ninh Van Bay Resort & Spa, m6t trong những điểm đến nỗi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên tuyệt vời và trải nghiệm nghỉ dưỡng sang trọng, đã từ lâu gắn liền với sứ mệnh bả
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA DU LỊCH
BAI HOG NHA TRANG
1950
TIỂU LUẠN HỌC PHAN KHU NGHi DUONG
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VẸ MÔI TRƯỜNG
TẠI SIX SENSE NINH VÂN BAY RESORT & SPA
Giảng viên hướng dẫn:Ths Nguyễn Thị Hồng Trâm
Sinh viên thực hiện: Trần Ý Như
Ma s6 sinh vién: 62131483
Lớp: 62.QTKS-1
Khánh Hòa,12-2023
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU Six Senses Ninh Van Bay Resort & Spa, m6t trong những điểm đến nỗi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên tuyệt vời và trải nghiệm nghỉ dưỡng sang trọng, đã từ lâu gắn liền với sứ mệnh bảo vệ môi trường và thực hiện các hoạt động hướng tới sự bền vững Trai qua thoi gian, Six Senses Ninh Van Bay không chỉ là một điểm đến lý tưởng cho việc thư giãn và nghỉ ngơi mà còn là một biểu tượng của sự cam kết đối với môi trường và cộng đồng xung quanh
Bài phân tích này nhằm xác định thực trạng hiện tại về quan ly m6i truong tai Six Senses Ninh Van Bay Resort & Spa
và đề xuất các giải pháp cụ thế đề cải thiện môi trường nơi đây
Với sự kết hợp giữa tiêu chuẩn cao cấp của ngành du lich va tam nhìn bền vững, chúng ta sẽ đánh giá tổng thể các hoạt động, chính sách, và chiến lược môi trường được áp dụng tại khu nghỉ dưỡng này
Bằng việc phân tích sâu hơn về thực trạng hiện tại vả hiểu rõ về những thách thức môi trường đang đối mặt, chúng ta
sẽ đề xuất những giải pháp sáng tạo và hiệu quả hơn, nhằm hỗ tro Six Senses Ninh Van Bay Resort & Spa thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và góp phần vào sự phát triển bền vững trong ngành du lịch
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU - 252-2222 2222122211222112222122111211121121112121121121211 12a 2 CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU CHUNG 52 SE1 E1 27127111211 7.212 1 1E rrre 4 lB0n 7 0 na 4 1.2 Mục địch của đề tài - c1 HH 111g 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYT 225222222 222112221122211221127122112221221c xe 6
2.3 Khái niệm Môi trường và Ô nhiễm môi trường 2s SE11211 1212722 e 8 2.4 Khai niém vé Phat trién ben Vang ccc ccccccceececscesseessessessesseeevsesevenees 10
2.5 Tinh cấp thiết của Quản trị môi trường (rong khu nghỉ dưỡng II
CHUONG 3: THUC TRANG CONG TAC QUAN TRI MOI TRUONG TAI SIX
3.2 Thực trạng công tác Quản trị Môi trường tại Six Senses Ninh Van Bay
|; lIE ):EEaaiiẳaẳẳiẳẳẢẮẢ 13
CHƯƠNG 4: GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN TRI MOI
TRƯỜNG SIX SENSES NINH VAN BAY RESORT & SPA c.cscc 14 4.1 Xu hướng kinh doanh của Khu nghĩ dưỡng hiện nay - 14
C ݻC nai 15
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN - - 5 221221 1112212122 11212 S221 rya 18 TÀI LIỆU THAM KHAO ccccccccccceceesscsecsessessessesscsessevsessessessnssnsevsssvetseveesees 19
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Lý đo chọn đề tài
Cam kết bền vững: Six Senses Ninh Vân Bay Resort &
Spa nỗi tiếng với cam kết của mình về bền vững và chăm sóc môi trường Việc nghiên cứu và cải thiện môi trường tại đây không chỉ thê hiện sự nỗ lực trong việc duy trì cam kết này mà còn có thê tạo ra tác động tích cực đối với ngành công nghiệp du lịch
Tầm ảnh hưởng: Resort & Spa có tầm ảnh hưởng lớn tới cộng đồng địa phương và khu vực xung quanh Việc nghiên cứu
về môi trường ở đây không chỉ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân địa phương mà còn có thê góp phần vào bảo
vệ và duy trì nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu
Thách thức và cơ hội: Phân tích thực trạng môi trường tại Six Senses Ninh Vân Bay Resort & Spa có thể giúp xác định
rõ ràng các thách thức môi trường mà khu nghỉ đưỡng đang đối
diện, cũng như nhìn nhận cơ hội đề cải thiện và áp đụng các giải
pháp sáng tạo, thân thiện với môi trường
Mục tiêu phát triển bền vững: Đề tài này phản ánh mục tiêu phát triển bền vững không chỉ của khu nghỉ dưỡng mà còn của ngành du lịch nói chung Việc tìm kiếm và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường tại đây có thê trở thành bước đi quan trong để góp phần vào một mô hình du lịch bền vững hơn
Nhu cầu thị trường và ý thức môi trường: Người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến các sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường Việc nghiên cứu và cải thiện môi trường
tại khu nghỉ dưỡng này không chỉ đáp ứng nhu cầu của thị
trường mà còn thể hiện sự ý thức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.2 Mục đích của đề tài
Đánh giá Thực Trạng: Mục tiêu chính là phân tích chi tiết và tong quan vé tinh hinh méi truong hién tai tai Six Senses Ninh Vân Bay Resort & Spa Điều này bao gồm việc đánh giá các vẫn đề môi trường đang diễn ra, những thách thức, rủi ro, và những ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường do hoạt động của khu nghỉ dưỡng
Xác định Các Vấn Đề Cụ Thể: Mục đích là tìm hiểu và
nắm bắt các vấn đề cụ thể liên quan đến môi trường tai Six Senses Ninh Vân Bay Resort & Spa, bao gồm việc xác định các nguyên nhân gây ra các vẫn đề môi trường và những hệ quả từ chúng
Trang 5Đề Xuất Giải Pháp Cải Thiện: Mục tiêu cuối cùng là
đề xuất các giải pháp cụ thê và hiệu qua dé cải thiện môi trường tại khu nghỉ dưỡng này Đây có thê bao gồm việc đề xuất các chính sách, phương pháp, hoặc công nghệ mới đề giảm thiêu tác động tiêu cực, bảo vệ và duy trì môi trường trong khu vực hoạt động của Six Senses Ninh Van Bay Resort & Spa
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu:
Six Senses Ninh Van Bay Resort & Spa: Day la trung tâm của nghiên cứu, bao gồm các khía cạnh về quản lý môi trường, hệ thống quản trỊ, và các hoạt động hoặc chính sách liên quan đến bảo vệ môi trường tại khu nghỉ dưỡng
-Pham vĩ nghiên cứu:
Phân tích thực trạng môi trường: Điều này bao gồm việc đánh giá chỉ tiết các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường tại SIx Senses Ninh Van Bay Resort & Spa Các khía cạnh như tiêu thụ năng lượng, quản lý chất thải, tiết kiệm nước, ảnh hưởng đến
đa dạng sinh học và cộng đồng địa phương có thé duoc xem xét
Đề xuất giải pháp cải thiện môi trường: Bước này sẽ tập trung vào việc đề xuất các phương án, chính sách hoặc biện pháp cụ thé dé cai thiện môi trường tại Six Senses Ninh Vân Bay Resort & Spa Các giải pháp có thể liên quan đến việc sử dụng nguồn năng lượng sạch, quản lý chất thải hiệu quả, bảo tồn đa dạng sinh học, và các hoạt động gắn với cộng đồng địa phương
Khách hàng và cộng đồng địa phương: Sự tương tác
và ảnh hưởng của Six Senses Ninh Vân Bay Resort & Spa đối với khách hàng và cộng đồng địa phương cũng là một phần của phạm vi nghiên cứu, đặc biệt là trong việc đề xuất các giải pháp
ma có thé tích hợp vào kế hoạch phát triển cộng đồng và bảo tồn môi trường
Trang 6CHƯƠNG 2: CO SO LY THUYET
2.1 Khái niệm Khu nghỉ dưỡng
Xã hội cảng phát triển thủ nhu cầu đời sống tỉnh thắn của con người câng được năng cao Nhưng sự phát triển cũng làm gia tăng áp lực cuộc sống và vì vậy có được một khoảng thời gim, một không gian đề nghĩ ngơi, th giãn và lây lại cân bằng trong cuộc sông trà thành nhn cầu búc thiết Sự ra đời của khu nghĩ duỡng đã đáp úng nhu câu này của con người
Khải niệm "khu nghĩ duỡng" là nơi chữa bệnh Lâu dần khu nghĩ đưỡng đã trở nên không còn độc quyền cho người chữa bệnh nữa mà dành cho những du khách Trong tiếng Anh, khu nghi dưỡng là một thuật ngữ dùng dé chi một mô hinh lưu trú du lịch, nghi dưỡng cao cấp và thư giãn đa đạng, gắn liền với cảnh quan thiên nhiên và môi trưởng tu nhién Theo Wikipedia, khu nghĩ dưỡng được định nghĩa là nơi được sử dụng dé thu giãn hoặc giái trí, thu hút du khách đến đề tận hưông kì nghỉ hoặc du lịch Khu nghi dưỡng thường được quy hoạch thành khu thương mại khép kín, trong đó cung cấp hầu hết mong muốn cũa đu khách từ thức ăn, đồ uống, chỗ ở, nơi tập thể thao, vui chơi giải tri và mua săm Thuật ngữ này đôi khi được sử dụng đề chí một khách sạn đáp ứng đây đủ các tiêu chi nghỉ dưỡng, đặc biệt là vui chơi giải tri của du khách Đôi với một khu nghi dưỡng, tính năng chủ yêu nhất là lưu trủ chứ không phải một tổ hợp thương mại
Còn Peter Murphy, trong một nghiên cứu về ngành giải trí và khoa học xã hội, ông cho răng "Khu nghi dưỡng là một doanh nghiệp được thiết kê đề thu hút, tô chức và làm thỏa mãn
những kỳ nghỉ có kẻ hoạch của du khách, khiến họ quay trở lại
hoặc trở thành đại sử tốt cho khu nghĩ duỡng Đề đạt được những mục tiêu nảy đòi hỏi một sự quản ly chiến lượcc với thị trường mục tiêu rõ ràng và quan trọng nhất khu nghi dưỡng phải tạo ra được những trải nghiệm khác biệt cho du khách"
Cũng nghiên củu về khu nghi đưỡng, bai nhà du lịch học người Úc - Erst và Young đã viết rằng "Khu nghĩ duỡng trước tiên là cung cấp sản phẩm lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí
và điều dưỡng Nhưng gần đây lại đóng một vai trò mới Đó là tạo cơ hội cho các khách gặp nhau tính cờ lại kết thân với nhau,
nỗi mạng xã hột"
Thực tế trên chỉ ra rằng, khải niệm khu nghĩ đưỡng chưa được định nghĩa thống nhất và xảy dụng thành tiêu chuẩn
xếp hạng nhưng có thê hiểu "Khu nghi dưỡng là loại hình khách
sạn được xây dựng độc lập thành khối hoặc thành quân thê gồm các biệt thự, căn hộ du lịch, bằng-ga-lâu (bungalow) ở khu vục
6
Trang 7có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhủ cầu nghĩ dưỡng, giải tri và thăm quan du lịch”
Như vậy theo thời gian, quan niệm về khu nghi dưỡng
đã được mở rộng cùng với trình độ nhận thức và nhu cầu của du khách Nó không còn là nơi ở đề dưỡng bệnh mà là một cơ sở lưu trú du lịch thực hiện các nhiệm vụ sau:
(1) Cung cấp nơi ở hiện đại, với các thiết bị cao cấp, không khi trong lành để tạo sự thoải mãi
(2) Cung cấp sản phẩm ăn uống đa dạng, mang đặm yếu
tô bản địa đề khách vừa nghĩ dưỡng, vừa khám phá 4m thực địa phương
(3) Cung cáp đa dạng dịch vụ vui chơi giải trí độc đảo đã mang lai su thu thai
(4) Cung cắp hệ thông địch vụ chăm sóc sức khôe phong phủ dé lam dep và phục hôi sức khỏe
(5) Cung cấp một phong cách phục vụ chuyên nghiệp
phù hợp với từng cá tính khách hàng, đề họ luôn có cảm giác
được chăm sóc ân cần, tỉ mi và được coi trọng."
Nguồn: Đại cương quân trị khu nghi đường.( TS Hồ Hụy Tưu và TS Lẻ Chí Công)
2.2 Khái niệm Kinh doanh Khu nghỉ dưỡng
Kinh doanh khu nghỉ duỡng là một hoạt động kinh doanh dụa trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống, nghỉ duỡng Ngoài ra, kinh doanh khu nghĩ đưỡng còn cung cấp cho
du khách những dịch vụ bồ sung Cùng với đó là các tiện ích nhăm đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng thư giãn và giải trí của du khách Mục đích của kinh doanh khu nghỉ duỡng chính là đem
lại lợi nhuận cho chủ đầu tư
Có thế nói khái niệm kinh doanh khu nghỉ dưỡng cũng tương tự như những loại hình kinh doanh khách sạn Tuy
nhiên, điểm khác biệt của khu nghỉ dưỡng là về quy mô cũng
như nguồn vốn bỏ ra Quy mô của các mô hình khu nghỉ dưỡng thường lớn hơn rất nhiều lần so với khách sạn Thông thuờng sẽ dao động trong mức từ I đến 40 hecta Nguồn vốn đầu tư khu nghỉ dưỡng cũng cao hơn rất nhiều so với kinh doanh khách sạn
Do đó, việc kinh đoanh khu nghỉ đưỡng đòi hỏi yêu cầu cao hơn
Trang 82.3 Khái niệm Môi trường và Ô nhiễm môi trường
-Ô nhiễm môi trường không khí :
Là khi trong không khí có mặt một số chất lạ,chất bị
biến đổi thành phần khiến cho không khí mắt đi sự trong lành,
gây nên mùi khó chịu và có thế gây hạn chế tầm nhìn của con người Hiện nay, chất lượng không khí tại Việt Nam, đặc biệt là
ở các đô thị lớn đang ngày càng sụt giảm, bụi mịn có xu hướng gia tăng gây ảnh hướng nặng đến sức khỏe con người (nhất là các bệnh về hô hấp) và hệ sinh thái với các cơn mưa axit phá hủy
mùa màng, hiệu ứng nhà kính, các hiện tượng thiên nhiên bat thường.Có rất nhiều nguyên nhân ô nhiễm môi trường không khí
nhưng chủ yếu đến từ con người do những hoạt động hàng ngày, hoạt động công nghiệp đã thải vào không khí những chất độc
hại.Hiện nay, ô nhiễm khí quyên là vấn đề thời sự nóng bỏng của
cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào Môi trường khí quyến đang có nhiều biến đối rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật Ô nhiễm khí đến từ con người lẫn tự nhiên Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng
Điều này sẽ thúc đây quá trình nóng lên của Trái Đất
diễn ra nhanh chóng Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng
khoảng 3 6 °C, và mỗi thập ký sẽ tăng 0,3 °C Theo các tải liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 nam qua nhiệt độ Trải Dat tang 0,4 °C Tai hoi nghị khí hậu tại châu Âu được tổ chức gan đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dựbáo rằng đến
năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 — 4,5 °C néu
như conngười không có biện pháp hữu hiệu đề khắc phục hiện
tượng hiệu ứng nhà kính
Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyền là hiện tượng
lỗ thủng tầng ôzôn CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn
Sau khi chịu tác động của khí CEC và một sốloại chất độc hại khác thì tang 6z6n sẽ bị mỏng dần rồi thủng.- Ô nhiễm môi trường đất: là hiện tượng suy thoái của lớp đất trên bề mặt do rác thải và sự suy kiệt tài nguyên gây cùng với hoạt động của con người gây nên Điền hình có thê kế đến các hành vi như xả thải chất ô nhiễm, sử dụng quá mức chất hóahọc, thuốc bảo vệ thực vật, khai thác khoáng sản, phá rừng làm xói mòn đất
-Ô nhiễm môi trường đất: là hiện tượng suy thoái của lớp đất trên bề mặt đo rácthải và sự suy kiệt tài nguyên gây cùng
8
Trang 9với hoạt động của con người gây nên Điền hình có thê kế đến các hành vi như xả thải chất ô nhiễm, sử đụng quá mức chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, khai thác khoáng sản, phá rừng làm
xói mòn đất
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt độngsản xuất nông nghiệp đề đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân
số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đôthị hoá như hiện nay thì điện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu
người giảm Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài
nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng
- Ô nhiễm môi trường nước: là khi trong nước xuất hiện các chất lạ hoặc có sự biến đổi tiêu cực làm cho nguồn nước trở nên độc hại với sinh vật vả con người Ô nhiễm môi trường nước
có tác động nghiêm trọng đến môi trường, làm giảm độ đadạng sinh vật và ảnh hướng lớn đến sức khỏe con người Ngoài ra còn
có nguyên nhân từ các loại hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp thải ra sông, ra biển, Đại đương mà chưa qua xử lý; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng ngắm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, sinh vật trong khu vực
Các loại chất độc hại đó lại bị đưa ra biên và là nguyên nhân xảy
ra hiện tượng "thủy triều đỏ", gây ô nhiễm nặng nẻ và làm chết các sinh vật sống ở môi trường nước
Trang 102.4 Khái niệm về Phát triển bền vững
Khái niệm về phát triển bền vững tại hội nghị Liên hợp
Quéc (LHQ về môi trường con người 1972 tai Stockholm chinh
thức được thức nhận, Trong báo cáo về “Tương lai của chúng ta”
của Ủy ban thế giới về môi trường Đến năm 1987, khái niệm này
đã được Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (Commission mondiale sur I*Environnement et le développement) do Gro Harlem Brundtland lam cht tich tiép thu
thừa nhận mối liên hệ giữa kinh tế xã hội và môi trường, định
nghĩa lại một cách đầy đủ “Phát triên bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn các yêu cầu hiện tại nhưng không tôn hại cho khả năng của các thế hệ tương lai để đáp ứng yêu cầu của chính họ”[62] Kế tiếp theo, những định nghĩa về phát triển bền vững
được hoàn thiện hơn như, hội nghị Thượng đỉnh về Trái đát và
Môi trường (năm 1992 Rio de Janeiro, các đại biếu tham gia Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc đã xác nhận lại khái niệm này và đã gửi đi một thông điệp rõ ràng tới tất
cả các cấp của các Chính phủ về sự cấp bách trong việc đây
mạnh sự hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội cùng với bảo vệ môi
trường
Kế tiếp là Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển
bền vững nhóm họp tại Johannesburp(2002), Nam Phi là dịp cho các bên tham gia nhìn lại những việc đã làm 10 năm qua theo phương hướng mà Tuyên ngôn Rio và Chương trình Nghị sự 2l
đề cập Quan điềm của các thành viên cùng thống nhất về phát triên bền vững đó chính là sự phát triển phải đảm bảo cả ba mặt
kinh tế xã hội và môi trường Quan niệm về phát triển bền vững
dân được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội và có tính tất yếu, tư duy về phát triển bền vững manh nha trong cả quá trình sản xuất xã hội và bắt đầu từ việc nhìn nhận tam quan trong cua bảo vệ môi trường vả tiếp đó là nhận ra sự cần thiết phải giải quyết những bắt ôn trong xã hội Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns Paradise? cua Honey, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management (2002) cua Eagles va céng su, Tourism and Environment (1998) cua Hens da dé cap du lich bén vững và du lịch không bền vững, tập trung lại những nội dung giảm thiêu các tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và môi trường nhân văn Du lịch phải thân thiện với môi trường; đảm bảo lợi ích nhiều mặt của cộng đồng dân cư địa phương, tăng thu nhập cho địa phương; Phải có trách nhiệm về phát triển du lịch hôm nay và cả tương lai Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững được xác định là; Thứ nhất, bền vững về mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng: Thứ
10