1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ý nghĩa và sự vận dụng các lý thuyết hiện đại về phát triển kinh tế trong hoạch định chính sách ở các nước đang phát triển và việt nam

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: HỌC THUYET KINH TE HIEN DAI

Tên đề tài: Ý nghĩa và sự vận dụng các lý thuyết hiện đại về phát triển kinh tế trong hoạch

định chính sách ớ các nước đang phát triển và Việt Nam

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Họ và tên : Phan Thị Tế Uyên

Ngày tháng năm sinh: 01 tháng 09 năm 1998

Nghệ An, năm

Trang 2

MUC LUC

CHUONG 1: TONG QUAN CAC LY THUYET HIEN DAI VE PHAT TRIEN KINH TE, 2

LL MG inh Rostow 0 ỶccẳiẳŸVỶỶYỶỶ 3

1.1.1 Các giai đoạn tăng trưởng của ROSEOW L2 110121 11111 1H11 10101 1111101111111 ng 3

II 697)01i6t:5ub5(ïìiSE:iiiẳiẳắáảả 4 6 1.2.Mô hình hai khu vực của Athus OU15 L2 22221222121 15111231211511 1511211111112 11 tre 7

1.3.Mô hình hai khu vực của trường phái tân cô điỂn 25: 2222 222211222111222312212222 2 10

1.4 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oslhma - 1 2 3 2221221221123 151335212551 553121515122, 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 15

2.L_ Các chính sách phát triển kinh tế ở Việt Nam .- 252 222 222222222212222351222512221122222 15

2.1.1, Phat trién gan két bén viing, sang tao, bao trùm là nội dung là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất Hước 2: + 22219S212511125112511251125111231221112112112122121 1y 15

2.1.2 Đôi mới đồng bộ, mạnh mẽ, phù hợp giữa kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân øiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là cơ

2.1.6 Xây dưng nền kinh tế có tính tư chủ ngày càng cao trong điều kiên chủ đông tích cực

hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng để phát triển bền vững, sang tao, bao trim 21 2.2 Những chủ trương, chính sách lớn của Việt Nam: L 2 2 111 222111122112 111 rà, 22

2.3 Thực trạng phát triển kinh tế ở Việt Nam - 22 99 tEE192522211211212211 1112122112112 1 x2 23 2.3.1 Phát triển kinh tế ở Việt Nam những năm qua - 2 2222E2£2E122EE£EE£E22E2225222222 23 2.3.2 Cơ cầu các ngành kinh tẾ 22 S1 E192512211251211121111121121121212 212101212 te 25 2.3.3 Tỉ lệ tiết kiệm 2-22 2 E212112111211211121121 211 1 1012122221211 2121222 xe 26

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN KINH TẾ Ở VIỆT NAM, .5 s5 s2 29 3.1 PHÁT TRIÊN CHUỖI CUNG ỨNG LAO ĐỘNG SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 29

Trang 3

3.3 Day mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất,

3.3.3 Phát triển các vùng và khu kinh tẾ 2s: 222 2221292221112221111221112211112221112211 e 35

36

3.4 Tăng cường huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư của nền kinh tế,

Trang 4

MO DAU:

Phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên, hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiễn bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia Điều này cảng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam; đặc biệt là trong quá trình xây dựng phát triển đất nước và theo đuôi mục tiêu tiến kịp hội nhập với các

nước khác trên thế giới Để làm được điều đó đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu kinh tế học Có ba lý do khiến chúng ta phải làm điều đó Lý do thứ nhất nghiên cứu kinh tế học

giúp chúng ta hiểu được thể giới mà chúng ta đang sống Lý do thứ hai là nó giúp cho chúng ta trở nên khôn khéo hơn trong nền kinh tế Và ly đo cuối cùng đề nghiên cứu kinh tế học là nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn khả năng và những giới hạn của một chính sách kinh tế Việc nghiên cứu kinh tế học tự nó không làm cho chúng ta trở lên giàu có nhưng nó cung cấp chochúng ta một số công cụ giúp chúng ta đạt tới mục tiêu đó Vì vậy đề tài “y nghĩa và sự vận dụng các lý thuyết hiện đại về phát triển kinh tế trong hoạch định

chính sách ở các nước đang phát triễn và Việt Nam” được lựa chọn.

Trang 5

CHUONG 1: TONG QUAN CAC LY THUYET HIEN DAI VE PHAT TRIEN

KINH TE

1.1 M6 hinh Rostow

1.1.1 Các giai đoạn tăng trưởng của Rostow

Mô hình Rostow trong tiếng Anh là Rostow model Mô hình Rostow là một trong các lí thuyết lịch sử nôi tiếng nhất về tăng trưởng kinh tế do giáo sư W.W.Rostow đưa ra vào nam 1961

Nội dung mô hình Rostow Rostow phân chia quá trình tăng trưởng thành 5 giai đoạn: - Giai đoạn l: Xã hội truyền thống: Nền kinh tế trong giai đoạn này có chức năng sản xuất hạn chế hầu như không đạt được mức sản lượng tiềm năng tối thiểu Tuy vậy điều này không có nghĩa xã hội truyền thống cũng hoàn toàn là tĩnh tại, mức sản lượng có thể

vẫn tăng liên tục do diện tích canh tác được mở rộng, hoặc do áp dụng những cải tiến kỹ

thuật trong sản xuất như xây dựng hệ thống thuỷ lợi hay áp dụng giống cây trồng mới Song nhìn chung nền kinh tế vẫn không có sự biến đổi mạnh Giai đoạn này được định nghĩa là giai đoạn dựa trên khoa học và công nghệ tiền Newton, sản xuất chủ yếu bằng công cụ thủ công, dựa vào lao động chân tay và tự cung tự cấp đề tồn tai[2] Thuong mai chủ yếu mang tính khu vực và địa phương, phần lớn được thực hiện thông qua hàng đối hàng, hệ thống tiền tệ chưa phát triển Tỷ trọng đầu tư không bao giờ vượt quá 5% tong sản lượng kinh tế Các quốc gia trong giai đoạn này có thê bao gồm Ghana va Togo

Các cuộc chiến tranh, nạn đói và dịch bệnh như bệnh dịch hạch khiến cho việc mở rộng dân số ban đầu bị ngưng trệ thậm chí là thu hẹp lại, làm hạn chế yếu tô sản xuất duy

nhất:người lao động chân tay Ngành công nghiệp chế tạo và các ngành công nghiệp khác

có xu hướng phát triển nhưng bị hạn chế bởi kiến thức khoa học không đầy đủ và tư duy

“lạc hậu” hoặc mang tính truyền thống cao, khiến năng suất lao động thấp

- Giai đoạn 2: Trong giai đoạn thứ hai của phát triển kinh tế, nền kinh tế trải qua một

quá trình thay đổi để chuẩn bị những điều kiện tiên quyết đề cất cánh Có ba khía cạnh

quan trọng đối với quá trình chuyên đổi này: thứ nhất, sự chuyển đổi từ một xã hội nông nghiệp sang một xã hội công nghiệp, dù chậm Thứ hai, các hoạt động thương mại của quốc gia mở rộng phạm vi ra thị trường quốc tế Cuối cùng, thặng dư đạt được không lãng phí vào việc tiêu dùng phô trương của chủ đất đai hay nhà nước, mà nên được chi cho

Trang 6

phat triển các ngành công nghiệp, cơ sở hạ tầng, qua đó chuân bị cho sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế sau này Hơn nữa, nông nghiệp được thương mại hóa và cơ giới hóa thông qua tiễn bộ công nghệ: ngày càng chuyên dịch sang cây trồng hướng tới buôn bán hoặc xuất khẩu, và có sự gia tăng của doanh nghiệp nông nghiệp

Yếu tổ chiến lược là mức đầu tư phải trên 5% thu nhập quốc dân Theo Rostow, nông nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển đổi này vì lượng sản phẩm thặng dư sẽ trở thành một ngành xuất khâu chính, thu ngoại tệ đề tiếp tục phát triển và hình thành vốn Năng suất nông nghiệp tăng cũng dẫn đến việc mở rộng thị trường nội địa cho công nghiệp chế biến chế tạo, điều này làm tăng đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp Nhu cầu đầu tư tăng lên đã thúc đây sự hoạt động của ngân hàng và sự ra đời của các tô chức huy động vốn Tiếp đó giao lưu hàng hoá trong và ngoài nước phát triển đã thúc đây sự hoạt động trong ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc; hoạt động xuất nhập khâu

được mở rộng đặc biệt là nhập khẩu vốn trên cơ sở xuất khâu một số sản phâm do khai

thác tài nguyên thiên nhiên Tuy vậy, tất cả các hoạt động này chưa vượt qua được phạm vi giới hạn của một nền kinh tế với những đặc trưng truyền thống, năng suất thấp Phương thức sản xuất truyền thống, năng suất thấp tồn tại song song với phương thức sản xuất

hiện đại đang được hình thành

- Giai đoạn : Giai đoạn cất cánh: ây là giai đoạn trung tâm của sự phân tích các giai đoạn phát triển của Rostow Thuật ngữ này hàm ý một đất nước bước vào giai đoạn phát

triển hiện đại và ồn định Cất cánh là giai đoạn mà lực cản của xã hội truyền thống và các thé luc chống đối sự phát triển bị đây lùi, các lực lượng tạo ra sự tiến bộ về kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lượng thống trị xã hội Những yếu tổ cơ bản đảm bảo cho sự

cất cánh là: huy động được nguôn vốn đầu tư cần thiết, tỷ lệ tiết kiệm tăng lên ít nhất chiếm 10% trong thu nhập quốc dân thuần tuý Ngoài vốn đầu tư trong nước nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng, khoa học, kỹ thuật tác động mạnh vào nông nghiệp và công nghiệp, công nghiệp giữ vai tro dau tau, cd tốc độ tăng trưởng nhanh, đem

lại lợi nhuận lớn, lợi nhuận lại được tái đầu tư phát triển sản xuất, thông qua nhu cầu thu

hút công nhân, kích thích phát triển khu vực đô thị và các lĩnh vực dịch vụ Công nghiệp chế tạo được coi là ngành giữ vai trò chủ đạo cho cất cánh, ngành sản xuất hàng tiêu dùng - một cực tăng trưởng cũng được tập trung chú trọng Như ở Anh, sự phát triển của ngành

Trang 7

công nghiệp dệt bông đã kéo ngành công nghiệp cơ khí sản xuất máy kéo sợi, se soi phat triển, khi nhu cầu bông tăng đã gián tiếp tăng nhu câu thép Khu vực nông nghiệp được áp dụng kỹ thuật mới và được thương mại hoá tạo ra sự thay đôi trong nhận thức và lỗi sống của người nông dân Cơ cầu ngành kinh tế của giai đoạn này là công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Theo Rostow, giai đoạn này kéo dài khoảng 20- 30 năm Đây là xã hội đặc trưng của thời kỳ hoàng kim của xã hội chủ nghĩa Rostow dự tính cho giai đoạn cất cánh

như sau:

Quốc gia Giai đoạn cất cánh

- Giai đoạn 4: Sau khi 1788 — 1802 truong thanh: Sau khi

cât cánh, có một khoảng thời gian dài của sự

được gọi là giai đoạn Mỹ 1843-1860 trưởng thành Đặc

trưng cơ bản của giai đoạn = Dire 1850 — 1873 này là tỷ lệ đầu tư

tăng liên tục, cao tới 20% Canada 1896 - 1914 thu nhập quôc dân

thuân tuý; Khoa học - kỹ : thuật mới được ứng

dụng trên toàn bộ các mặt hoạt động kinh tế;

Nhiều ngành công nghiệp An Độ 1952 mới, hiện đại xuất hiện như công nghiệp luyện kim, công nghiệp điện tử, công nghiệp hoá chất; Nông nghiệp

được cơ giới hoá, đạt được năng suất lao động cao; Nhu cầu xuất nhập khẩu tăng mạnh,

sự phát triển kinh tế trong nước hoà đồng vảo thị trường quốc tế Theo Rostow, nó "là thời kỳ mà một xã hội đã áp dụng hiệu quả hàng loạt công nghệ hiện đại vào phần lớn các nguồn lực của mình."Khi so sánh giữa ngày cất cánh và thời điểm trưởng thành, các quốc gia này đã đạt đến giai đoạn trưởng thành trong khoảng 60 năm Cơ cau ngành kinh tế trong giai đoạn này là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp

- Cai đoạn 5: Gai đoạn tiêu dùng cao: Trong giai đoạn này có hai xu hướng cơ bản

về kinh tế: Thứ nhất, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, dân cư giàu có dẫn đến sự

gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tỉnh vi, cao cấp; thứ hai, cơ cầu lao động thay đối theo hướng tăng tỷ lệ dân cư đô thị và lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn cao Về mặt xã hội các chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội nham tạo ra nhu

cầu cao về hàng tiêu dùng lâu bên và các dịch vụ xã hội của các nhóm dân cư Theo

Trang 8

Rostow, đây là giai đoạn dài nhất, và ông cho rằng người Mỹ cần khoảng 100 nam dé chuyền từ giai đoạn trưởng thành tới mức cuối cùng này và cơ câu ngành trong giai đoạn này có dạng dịch vụ - công nghiệp Trong lịch sử, Hoa Kỳ được cho là đã đạt đến giai đoạn này đầu tiên, tiếp theo là các các quốc gia Tây Âu khác, và sau đó là Nhật Bản vào những năm 1950

Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu từ mô hình của Rostow - Mô hình của Rostow có ý nghĩa trong việc xác định trình độ phát triển của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn - Lí thuyết này gợi ý về sự thúc đây hoàn thành những tiền đề cần thiết nào đó cho sự phát triển của mỗi nước trong từng giai đoạn

1.1.2 Đánh giá mô hình

- Hạn chế của mô hình:

+ Khó phân biệt từng giai đoạn

+ Mới chỉ dừng lại ở việc mô tả, không giải thích gì về cơ chế tác động tăng trưởng và phát triên, không giải thích nguyên nhân

+ Mới chỉ nhìn ở góc độ riêng biệt từng nước mà chưa giải thích được tính năng động

của một nước phụ thuộc vào tính liên kết cuả các nước với nhau

Lý thuyết phân kỳ của W Rostow mặc dù còn nhiều hạn chế về cơ sở của sự phân đoạn trong phát triển kinh tế cũng như sự nhất quán về đặc trưng của mỗi giai đoạn so với thực tế, nhưng đứng trên góc độ mỗi quan hệ giữa chuyền dịch cơ cấu với quá trình phát triên thì mô hình này đã chỉ ra một sự lựa chọn hợp lý về dạng cơ cầu ngành tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển nhất định của mỗi quốc gia

1.2.Mô hình hai khu vực của Athus Louis

Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đã đưa ra các giải thích về mỗi quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình tăng trưởng Đặc trưng chủ yếu của mô hình hai khu vực cô điển là phân chia nền kinh tế thành hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp và nghiên cứu quá trình đi chuyên lao động giữa hai khu vực Khu vực nông

nghiệp, ở mức độ tồn tại, có dư thừa lao động và lao động dư thừa này dần dần được

chuyền sang khu vực công nghiệp Sự phát triển của khu vực công nghiệp quyết định quá trình tăng trưởng của nền kinh tế, phụ thuộc vào khả năng thu hút lao động dư thừa do

Trang 9

khu vực nông nghiệp tạo nên, và khả năng đó lai phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn của

khu vực công nghiệp

= ÑLa,K,T) với yếu tố đầu vào biến đối là lao động (La) còn yếu tố vốn (K), công nghệ

(T) cô định như hình vẽ (1) và thấy được: khi lao động trong khu vực nông nghiệp tăng từ 0 đến La2 thi tong san pham của khu vực nông nghiệp tăng từ 0 đến L2 thì tổng sản phẩm của khu vực nông nghiệp tăng dần từ 0 đến TP2 Tuy vậy mực tăng càng về sau có xu hướng giảm dẫn tức là sản phẩm biên của lao động có xu hướng giảm dân theo quy mô TP2 là mức tông sản phẩm đạt cao nhất của khu vực nông nghiệp, tại đây người ta đã khai

thác và sử dụng hết số và chất lượng ruộng đất Nếu lao động tiếp tục được bỗ sung vào

khu vực nông nghiệp thì tổng sản phâm của khu vực nông nghiệp không thay đổi, tức là

MP= 0

Ở hình 2 mô tả đường biểu diễn sản phẩm biên MP và sản phẩm trung bình của lao động khu vực nông nghiệp (APa) Đường biểu diễn thể hiện mức Mpa= 0 bắt đầu từ điểm

Trang 10

L =L2, và tại đó mức AP2=TP2/L2=0A Nhu vay khi khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động thì mức tiền công trong khu vực nông nghiệp theo mức sản phẩm biển của lao động và Lewis gọi đây là mức tiền công tối thiểu hay mức tiên công đủ sông cho người lao động ở khu vực này Trong điều kiện có dư thừa lao động thì mọi người lao động trong khu vực nông nghiệp được trả một mức tiền công như nhau và nó chính là mức tiền công tối thiêu, được tính bằng mức sản phẩm trung bình của lao động

Khu vực hiện đại hay khu vực công nghiệp Trước hết đề tiến hành hoạt động của mình, khu vực công nghiệp phải lôi kéo được lao động từ nông nghiệp sang Điều kiện để chuyển được lao động từ nông thôn ra thành thi là khu vực công nghiệp phái trả cho họ một mức tiền công lao động cao hơn mức tiền công tối thiêu ở khu vực nông nghiệp hinệ họ đang được hưởng Theo Lewis, thì mức tiền công phải trả cao hơn là khoảng 30% so với mức tiền công tối thiêu

Khu vực công nghiệp khi thu hút lực lượng từ nông nghiệp sang chỉ phải trả cho họ một mức tiền công ngang bằng nhau Cho đến khi khu vực nông nghiệp hết dự thừa lao động Nếu khu vực công nghiệp vẫn tiếp tục có nhu cầu thu hút thêm lực lượng lao động thì phải trả một mức tiền công ngày càng lớn hơn Khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động, quá trình trao đối giữa hai khu vực ngày càng trở nên bất lợi về phía công nghiệp Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ đề trả lương có xu hướng tăng lên trong khi tỷ

lệ lợi nhuận đề lại có xu hướng giảm dần Kết qua là hiện tượng bắt bình đẳng về kinh tế

có xu hướng giảm đi Trong trường hợp đó, để giảm sự bắt lợi cho công nghiệp, cần phải đầu tư lại cho cả nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao động, giảm cầu lao động ở khu vực này Việc rút lao động từ nông nghiệp ra không làm giảm tổng sản phâm nông nghiệp, giá nông sản không tăng và sức ép của việc tăng tiền công lao động ở khu vực công nghiệp giảm ổi Trong điều kiện đó thì cả nông nghiệp và công nghiệp đều cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng công nghệ hiện đại

Mô hình của Lewis có những hạn chế, những hạn chế này xuất phát từ chính những giả định do ông đặt ra có thể không xảy ra trên thực tế: Giả định thứ nhất rằng tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp tương ứng với tý lệ vốn tích lũy của khu vực này Trên thực tế, khi khu vực công nghiệp thu được lợi nhuận, vốn tích lũy có thể được thu hút và sử dụng vào những ngành sản xuất sản phẩm có dung

Trang 11

lượng vốn cao và như vậy ý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho khu vực nông nghiệp sẽ không còn nữa Trong điều kiện nền kinh tế mở, sẽ không có gì đảm bảo rằng nhà tư

bản công nghiệp khi thu được lợi nhuận chỉ có tái đầu tư trong nước, họ phải tìm nơi đầu

tư có lợi nhất và đó rất có thê là đầu tư ra nước ngoài, nơi có giá đầu tư rẻ hơn Giả định

thứ hai rằng nông thôn là khu vực dư thừa lao động còn thành thị thì không Trên thực tế thì thất nghiệp van co thé xây ra ở khu vực thành thị Mặt khác khu vực nông thôn cũng

có thể tự giải quyết tình trạng dư thừa lao động thông qua các hình thức tạo việc làm tại chỗ mà không cần phải chuyên ra thành phố Giả định thứ ba rằng khu vực công nghiệp không phái tăng lương cho số lao động từ nông thôn chuyên sang khi ở đây còn dư thừa lao động Trên thực tế, ở các nước đang phát triển mức tiền công khu vực công nghiệp vẫn có thê tăng lên kê cả khi ở nông thôn có dư thừa lao động vì khu vực công nghiệp đòi hỏi tay nghề lao động ngày càng cao hơn nên vẫn phải trả một mức tiền công lao động

cao hơn Ở một số nước hoạt động của tô chức công đoàn rất mạnh nên họ có thê tạo ra

những áp lực đáng kế để khu vực công nghiệp phải tăng lương cho người lao động 1.3.Mô hình hai khu vực của trường phái tân cỗ điển

Tư tưởng nghiên cứu của các nhà kinh tế thuộc trường phái tân cô điển là đặt khoa học công nghiệp là một yếu tố trực tiếp và mang tính quyết định đến tăng trưởng kinh tế Điều này đã giúp họ phê phán quan điểm dư thừa lao động trong nông nghiệp của trường phái cô điển và thực hiện những nghiên cứu khác biệt về mối quan hệ công nghiệp với nông nghiệp trong quá trình tăng trưởng kinh té ở các nước đang phát triển Mô hình tân cô

điển về hai khu vực kinh tế được phân tích như sau:

- - Khu vực nông nghiệp

Dưới sự tác động của khoa học công nghệ, các nhà kinh tế thuộc trường phái tân cô điện cho rằng yếu tố ruộng đất trong nông nghiệp không có điểm dừng, con người có thé

cải tạo và nâng cao chất lượng ruộng đất Với lập luận đó, đường biểu diễn hàm sản xuất

trong nông nghiệp với yếu tô lao động biến đối TP = F(L) của trường phái tân cô điển sẽ

luôn có xu thê doc lên thê hiện dưới sơ đồ sau:

Trang 12

TP

Tpa=f(La)

Đường hàm sản xuất trong nông nghiệp tân cô điền

Sơ đồ cho thấy, mọi sự tăng lên của lao động đều dẫn đến tăng sản lượng nông nghiệp, tức là sản phẩm cận biên của lao động trong khu vực này luôn dương (MP > 0) Điều đó có nghĩa là sự tăng dân số không phải là hiện tượng bất lợi hoàn toàn và do đó không có lao động dư thừa để có thể chuyên sang khu vực khác mà không làm giảm đầu ra của nông nghiệp Tuy vậy, qua sơ đồ ta thấy mặc dù đường biểu diễn hàm sản xuất trong nông nghiệp không có phần nằm nganh nhưng độ dốc cũng có xu thê giám dân, tức là với một số lượng lao động tăng lên bằng nhau, càng về sau thì mức tăng lên của tổng sản phẩm ngày càng giảm đi Biểu hiện trì trệ này được giải thích bởi quy luật lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô, cho dù có sự tác động của khoa học công nghệ nhưng dat dai trong nông nghiệp vẫn có dấu hiệu giảm đi về số và chất lượng, nên sản phẩm biên của lao động không bằng 0 nhưng có chiều hướng giảm dân Mức sản phâm biên của lao động trong nông nghiệp luôn dương, điều này cũng có nghĩa là mức tiền công lao động trong nông nghiệp được trả theo mức sản phẩm cận biên của lao động chứ không phải trả theo mức sản phẩm trung bình của lao động như mô hình Lewis Đường cung lao động trong nông nghiệp cũng luôn có xu thế dốc lên

W

Đường cung lao động trong nông nghiệp.

Trang 13

Trên thực tế vì mức sản phẩm biên của lao động mặc dù không bang 0 nhưng có xu thế giảm dần nên đường cung lao động trong nông nghiệp mặc dù không có đoạn nằm ngang nhưng có độ dốc giảm dân theo quy mô gia tăng lao động sử dụng

- Khu vực công nghiệp

Điều kiện để thu hút lao động: để chuyên lao động từ nông nghiệp sang, khu vực công nghiệp phải trả một mức tiền công lao động cao hơn mức tiền công của khu vực nông nghiệp Hơn thế nữa, mức tiền công phải trả của khu vực công nghiệp sẽ tăng dần lên theo hướng sử dụng ngày càng nhiều lao động Mức tiền công khu vực công nghiệp có xu hướng tăng lên do: Thứ nhất, sản phẩm biên của lao động khu vực nông nghiệp luôn lớn hơn 0, khi chuyên dịch lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp sẽ làm tăng liên tục sản phâm cận biên của lao động côn lại trong nông nghiệp, cho nên khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công ngày cảng tăng Thứ hai, khi lao động chuyên khỏ nông nghiệp làm cho đầu ra của nông nghiệp giảm xuống và kết quả là giá cả nông sản ngày càng cao, tạo ra áp lực phải tăng lương cho người lao động

- Quan điểm đầu tư

Trong điều kiện trên, để cho quá trình trao đôi giữa hai khu vực không tạo ra những bất lợi ngày càng nhiều cho công nghiệp thì các nhà tân cỗ điền cho rằng cần phải đầu tư cả cho nông nghiệp ngay từ đầu chứ không phải chỉ quan tâm đến đầu tư cho công nghiệp Việc đầu tư cho nông nghiệp phải được thê hiện theo hướng nâng cao năng suất lao động ở khu vực này dé mac du rút bớt lao động trong nông nghiệp chuyển sang công nghiệp cũng không ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm, giá nông sản không tăng, giảm sức ép tăng giá tiền công lao động công nghiệp Mặt khác đề giảm bớt áp lực, khu vực công nghiệp một mặt, cần đầu tư theo chiều sâu để giảm cầu lao đông: mặt khác, khu vực này cần tập trung đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất khâu đề đôi lây lương thực, thực phâm nhập khâu từ nước ngoài về Điều đó làm cho mặc dù lượng lương thực, thực phẩm sản xuất trong nước có thê giảm đi, nhưng giá nông sản không tăng do được thay thế bằng nông sản nhập khâu Tuy khu vực nông nghiệp không có thất nghiệp nhưng vấn có biểu hiện trì trệ tương đối so với công nghiệp tức là với một số lượng lao động bỗ sung cho nông nghiệp bằng nhau nhưng mức tông sản phẩm gia tăng có xu hướng ngày càng giảm.

Trang 14

1.4 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima

Harry T.Oshima là nhà kinh tế người Nhật, ông nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu

vực dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nước Châu Á so với các nước Âu — Mỹ,

đó là nền nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm của mùa vụ vấn có hiện tượng thiếu lao động và lại dư thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi

Ông đồng ý với Lewis rằng khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động, nhưng theo ông

thì điều đó không phải lúc nào cũng xây ra, đặc biệt là lúc thời vụ căng thăng thì khu vực

nông nghiệp còn thiếu lao động Vì vậy, quan điểm của Lewis cho rằng sự dư thừa lao động nông nghiệp có thê chuyển sang khu vực công nghiệp mà không làm giảm sản lượng nông nghiệp là điều không thích hợp với đặc điểm châu Á, nhất là những vùng lúa nước,

ở đây sản lượng nông nghiệp được tạo ra phụ thuộc nhiều vào đỉnh cao của thời vụ - ở

những thời điểm không có dư thừa lao động Oshima cũng cho rằng về mặt lý thuyết thì trường phái tân cô điển hòa toàn đúng khi họ đặt vấn đề ngay từ đầu phải đồng thời quan tâm đầu tư cho cả hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp hoặc là ông cũng đồng ý với quan điểm của Ricardo cho rằng một mo hình phát triển phải được bắt đầu từ hiệu suất nông nghiệp hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phâm công nghiệp để nhập khâu lương thực Nhung Oshima cho rằng quan điểm của trường phái tân cổ điển và hướng thứ 2 trong

quan điểm của Ricardo là khó thực hiện được néu không nói là thiếu thực tế trong điều

kiện của các nước đang phát triển Oshima đã phân tích mối quan hệ của hai khu vực trong sự quá độ về cơ cầu từ nền kinh tế do nông nghiệp chiếm ưu thế sang nền kinh tế công nghiệp

Oshima đã phân tích quá trình tăng trưởng theo các giai đoạn:

Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng là tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp

Ông cho rằng ở các nước châu Á gió mùa là mang tính thời vụ cao, lao động thất nghiệp mang tính thời vụ lại càng trầm trọng hơn khi sản xuất nông nghiệp mang nặng tính chất độc canh, nhỏ lẻ phân tán Vì vậy mục tiêu của giai đoạn đầu trong quá trình tăng trưởng là giải quyết hiện tượng thất nghiệp thời vụ ở khu vực nông nghiệp Biện pháp hợp lý nhất là đề thực hiện mục tiêu này là đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ trông thêm rau, quả, cây lây củ, mở rộng chăn nuôi g1a súc, gia cam, nudi

Trang 15

và đánh bắt cá, trồng cây lâm nghiệp Hướng phát triển này tỏ ra phù hợp đối với khả năng vốn, trình độ kỹ thuật của nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn này Do đó có

nhiều việc làm hơn, thu nhập của nông dân bắt đầu tăng lên, họ có thẻ chỉ tiêu nhiều hơn

cho giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu và công cụ lao động Đồng thời để nâng cao

năng suất lao động và hiệu quả các hoạt động khác, khu vực nông nghiệp cần có sự hỗ trợ

của Nhà nước về các mặt: Xây dựng hệ thống kênh mương, đập tưới tiêu nước, hệ thông vận tải nông thôn để trao đổi hàng hóa, hệ thông giáo dục và điện khí hóa nông thôn Theo đó thực hiện cải tiễn các hình thức tô chức sản xuất và dịch vụ ở nông thôn Trong giai đoạn đầu này, nhu cầu lương thực cho số dân tăng lên là hết sức cần thiết Việc tăng sản lượng nông sản sẽ giảm sản lượng nhập khẩu hoặc mở rộng xuất khâu lương thực, thực phẩm Cả hai trường hợp đều nhằm có thêm ngoại tệ đê nhập khâu máy móc thiết bị cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Dấu hiệu kết thức giai đoạn này là khi chủng loại nông sản sản xuất ra ngày cảng nhiều với quy mô lớn, nhu cầu cung cấp các yêu tô đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng cao và xuất hiện yêu cầu chế biến nông sản với quy mô lớn nhằm tăng cường tính chất hàng hóa trong snả xuất nông sản đặt ra vấn đề phát triển ngành công nghiệp và thương mại dịch vụ với quy mô lớn

Giai đoạn hai: Hướng tới việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triển đồng thời cả

nông nghiệp và công nghiệp

Giai đoạn này là đầu tư phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ theo chiều rộng, cụ thẻ: tiếp tục thực hiện đa dạng hóa sản xuất cây trồng và vật nuôi trong nông nghiệp, thực hiện sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, xen canh, tăng vụ, nhằm tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa ngày càng lớn; Phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ nhằm tăng cường số lượng việc làm và nâng cao tính hàng hóa: phát triển các ngành công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp sản xuất nông cụ thường, nông cụ cầm tay, nông cụ cải tiễn cho nông nghiệp, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống và các yếu tô đầu vào khác cho nông nghiệp Đề đảm bảo hiệu quả các loại hình phát triển trên

đòi hỏi phải có sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất vận chuyền, bán hàng đến các dịch vụ

hỗ trợ tài chính tín dụng và các ngành có liên quan khác Cần thiết phải hình thành các hình thức tổ chức sản xuất mang tính liên kết sản xuất giữa công nghiệp, nông nghiệp và

Trang 16

cả dịch vụ đưới dạng các trang trại, các tô hợp sản xuất công — nông nghiệp, nông — công nghiệp — thương mại Phát triển nông nghiệp tạo điều kiện mở rộng thị trường công nghiệp, tạo yêu cầu tăng quy mô sản xuất công nghiệp cũng như nhu cầu các hoạt động

dịch vụ Khi đó việc di dân từ các khu vực nông thôn đến thành thị để phát triển các

ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ ngày cảng tăng Dấu hiệu kết thúc giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng việc làm có biêu hiện lớn hơn tốc độ tăng trưởng lao động, làm cho thị trượng lao động bắt đầu bị thu hẹp, tiền lương thực tế tăng lên

GHa1 đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: thực hiện phát triển các ngành kinh tế theo

chiều sâu nhằm giảm bớt cầu lao động

Trong nông nghiệp do quy mô nhu cầu việc làm tăng mạnh dẫn tới tiền công ở khu vực này cũng được nhích dần lên với tốc độ ngày càng tăng Do ưu thế của các ngành này

can v6 dau tu it vén, công nghệ dễ học hỏi, thị trường dé tim va dễ thâm nhap, co kha

năng cạnh tranh ở thị trường ngoài nước làm cho xuất khẩu có xu hướng tăng nhanh Khu

vực dịch vụ cũng ngày cảng mở rộng Sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ nhằm phục vụ

sản xuất nông nghiệp, các ngành công nghiệp thay thế nhập khâu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khâu Tất cả đã làm cho hiện tượng thiếu lao động trở nên ngày càng phố biến trong tat cả các ngành và các khu vực của nên kinh tế Trong giai đoạn này là phải đầu tư phát triển theo chiều sâu trên toàn bộ các ngành kinh tế Một mặt, trong nông nghiệp cần hướng tới sử dụng máy móc thiết bị thay thế lao động và áp dụng phương pháp công nghệ sinh học nhằm tăng sản lượng Các máy cày, gặt đập, phun nước, máy bơm, làm cỏ, máy sấy, và các phương tiện vận tải cơ giới ngày cảng mở rộng và tiết kiệm thời gian cho người lao động trên đồng ruộng Trong điều kiện đó khu vực nông nghiệp có khả năng rút bớt lao động để chuyên sang các ngành công nghiệp ở thành phố mà vẫn không làm giảm sản lượng nông nghiệp ở nông thôn Mặt khác, khu vực công nghiệp tiếp tục phát triển

theo hướng thay thế sản phẩm nhập khâu và hướng về xuất khẩu với sự chuyển dich dan

về cơ cầu sản xuất sản phẩm

CHUONG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN KINH TẺ Ở VIỆT NAM

Trang 17

2.1 Các chính sách phát triển kinh tế ở Việt Nam

2.1.1 Phát triển săn kết bền vững, sáng tạo, bao trùm là nội dung, là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước

Phát triển bền vững là phát triển ngày hôm nay không làm tôn hại đến phát triên trong

tương lai Phát triển bền vững là phát triển bảo đảm kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa

giữa phát triển kinh tế bền vững với phát triển xã hội bền vững và bảo vệ môi trường bền

vững Phát triển kinh tế nhanh, bền vững trên cơ sở giữ vững ốn định kinh tế vĩ mô, trên

nền tảng khoa học - công nghệ ngày càng cao và đôi mới sáng tạo không ngừng, bảo đảm

an ninh kinh tế làm cơ sở thúc đây và gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện

tiễn bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường sống, khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả tải nguyên thiên nhiên, chủ động ứng phó và thích ứng với biến đôi khí hậu, nước biển dâng

Phát triển bền vững bao hàm sự phát triển sáng tạo; đối mới sáng tạo không ngừng, đặc biệt là đôi mới sáng tạo công nghệ Cách mạng khoa học - công nghệ, nhất là Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ là cơ sở, điều kiện, tiền đề đề phát triển bền vững hơn

Phát triển bền vững, sáng tạo, nhưng bao trùm (bao trùm tất cả mọi người dân trong xã hội, không ai bị “bỏ rơi” phía sau: bất cứ người dân nào cũng được quan tâm đề phát triển toàn diện) Con người là mục tiêu, là động lực, là nguồn lực cho phát triển bền vững, sáng

tạo, bao trùm

Phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược phát triên của đất nước, vì mục tiêu con người, dựa vào con người, do con người, trong đó phát

triển kinh tế nhanh và bền vững giữ vị trí trung tâm, là mệnh lệnh, là phương sách duy

nhất để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm cả kinh tế, xã hội, môi trường, trên cơ sở gắn

kết chặt chẽ, hữu cơ giữa phát triển kinh tế bền vững với phát triển văn hóa, xã hội bền

vững, bao trùm lên tất cả mọi người, không để ai bị “bỏ rơi” phía sau, đồng thời gắn chặt

chẽ với phát triển môi trường bền vững Phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn chặt chẽ,

Trang 18

hài hòa, hợp lý với tiễn bộ, công bằng xã hội: khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả tài

nguyên thiên nhiên, bảo vệ vững chắc môi trường

Phát triển văn hóa, xã hội bền vững trên cơ sở xây dựng xã hội thực sự dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; xây dựng nền văn hóa tiên tiền, đậm đà bản sắc

dân tộc và tiếp thu có chọn loc tinh hoa văn hóa nhân loại; xây dựng gia đình ấm no, tiến

bộ, hạnh phúc, nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân; con người được phát triển toàn

diện về trí tuệ, đạo đức, thẻ chất, tinh than, năng lực sáng tạo; thực hiện tiễn bộ, công

bằng xã hội trong từng chính sách phát triển kinh tế - xã hội

Phát triển kinh tế bền vững, phát triển xã hội bền vững gắn chặt với xây dựng môi

trường sống tự nhiên hài hòa, tốt lành, thân thiện với con người; giảm thiêu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế đến môi trường; quản lý, khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là các nguồn tài nguyên không tái tạo được; từng bước thực hiện “tăng trưởng xanh”, phát triển kinh tế các-bon thấp; phòng ngừa, kiểm soát và khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, bảo vệ môi trường cho thế hệ hôm nay và cho thế hệ mai sau; chủ động phòng, chống, hạn chế tác hại của thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng: phát triển

kinh tế, phát triển xã hội thích ứng với biến đôi khí hậu

Nước ta có điều kiện phát triển nhanh và yêu cầu phát triển nhanh cũng đang đặt ra hết sức cấp thiết Phát triên bền vững, sáng tạo, bao trùm là cơ sở đề phát triển nhanh Phát triển nhanh đề tạo nguồn lực cho phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm Phát triển nhanh và bền vững, sáng tạo, bao trùm phái luôn gắn chặt với nhau trong chiến lược quy hoạch,

kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội

Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh Phải đặc

biệt coi trọng giữ vững ôn định chính trị - xã hội, trật tự, an toàn xã hội, tăng cường quốc

phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thông nhất và toàn vẹn lãnh thô đề bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh và bền vững, sáng tạo, bao trùm.

Trang 19

2.1.2 Đối mới đồng bộ, mạnh mẽ, phù hợp giữa kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là cơ sở, là tiền đề quan trọng để phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm,

Quyết liệt và mạnh mẽ hơn nữa trong thực hiện đổi mới Đổi mới chính trị phải đồng

bộ, phù hợp với đôi mới kinh tế, trọng tâm là đối mới hơn nữa nội dung, phương thức

lãnh đạo của Đảng trong điều kiện một đảng cầm quyên; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; phát huy thực sự dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương đề thúc đây đổi mới toàn diện và phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, van minh Lay việc thực hiện mục tiêu chung này làm tiêu chuân cao nhất đề đánh giá hiệu quả của quá trình

đổi mới và phát triển Thể chế hóa và thực hiện nghiêm, có hiệu quả cơ chế: Đảng lãnh

đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ

Không ngừng đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng về kinh tế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và

của toàn xã hội, đặc biệt là đội ngũ trí thức, các doanh nhân, doanh nghiệp,

2.1.3 Phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị

Các cấp ủy đáng, chính quyền, các bộ, ngành và địa phương: các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thê xã hội, các cộng đồng dân cư và mỗi người dân đều phải chung tay phát trién đất nước bền vững, sáng tạo, bao trùm Các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tô chức xây dựng quy hoạch, chiến lược, chính sách, kế hoạch hành động, các chương trình, đề

án, nhiệm vụ cụ thê để thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước bền vững, sáng tạo, bao

trùm đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Tăng cường năng lực cho các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện, lồng ghép, giám sát, đánh giá các mục tiêu phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm Huy động mọi nguồn lực xã hội; tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, các cơ quan, tô chức, đoàn thê, doanh nghiệp và

các bên liên quan nhằm bảo đảm thực hiện thành công các mục tiêu phát triển đất nước

bên vững, sáng tạo, bao trùm.

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w