Ngoài ra, du lịch sinh thái là một lĩnh vực kinh tế mới nỗi đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây khi mả càng nhiều người nhân thức được những lợi ích của nó mang lại như h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA DU LỊCH KÀ||Jéa
ĐẠI HỌC NHA TRANG
BAO CAO PHAN TICH TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH SINH THAI CUA VUON QUOC GIA U MINH HA_TINH CA MAU
Trang 2
Giảng viên: Nguyễn Thanh Quảng
Hoe phan: Du lich sinh thai
Lê Phan Hào 63133941 Trân Thanh Nhân 63134903
Nha Trang, tháng 4 năm 20203
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA DU LỊCH
xAj]£a
Trang 3BAO CAO PHAN TICH TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH SINH THAI CUA VUON QUOC GIA U MINH HA_TINH CA MAU
Nha Trang, thang 4 nam 20203
MUC LUC
LOT MO DAU Loic cccccccccccccccccsccceccsecesesseesessesesecseesesesesseeseesesesesteeseesetsensessesensesseseesseess 5
1 KHAI QUAT CHUNG VE VUON QUOC GIA U MINH HA ccccceccccccseseeeeseeeees 6
1.1.VỊ trí địa lý, diện tích: cc 1 2011020111101 1111 1111111111 1111 1111111111111 1 111111111111 xka 6
2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên - LG 222 2221221111211 121 1121111211151 1118111111111 7
2.1.2.Động vật áá cán TH nu tt 12 c1 1 11g12 n1grtnu 10
Trang 4"1 nh na HH
2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa - - 2 1 2210 2201120211101 1111111111111 1111111111111 k2 12 2.2.1 Các di tích lịch sử - cách mạng - 2 2 1 201222011211 1121 111531151112 1x se 12 2.2.2 Các làng nghề truyền thống 1 1T 1E 1 EE1E112121121111211111 1211 11x cre 12
3.THUC TRANG DU LICH SINH THÁI CỦA VQG U MINH HẠ ss5¿ 13 3.1 Yêu cầu phát triển du lịch sinh thái tại VỌG U Minh Hạ - 5 scszccez 13 3.2 Sản phẩm du lịch sinh thái - 5 S1 911215 EE1E2121211211112111111111111 11111 xe 14
5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN DU LỊCH SINH THÁI VQG U MINH
5.1.Thị trường mục tiÊU - 2 222 2220122011 22011321 1151111511 15211 11111111115 111 158111 tr gkà 21
5.2 Các hình thức quảng bá, tiếp thị xanh cho DLST VQG U Minh Hạ, 22
5.2 Dao tao nguồn nhân lực - - - - c cccc n1 1n 1S 1111111111155 1251115111111 tk n ng 24
5.4 Đầu tư phát triển du lịch sat S1 S211 15 12111151 5151511111111212121151 515581 re 24
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gan day, du lich sinh thái đang dân trở thành xu hướng toàn cầu Nhu cầu tìm kiếm các điểm đến du lịch bền vững tăng cao điều đó càng làm cho đu lịch sinh thái có cơ hội để mở rong va phat triển mạnh mẽ Có thể thay, di lich sinh thái là loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm, duy tri tự nhiên một cách lành mạnh, tìm cách làm giảm thiêu các tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên, đưa đu khách đến với môi trường thiên nhiên một cách bền vững Ngoài ra, du lịch sinh thái là một lĩnh vực kinh tế mới nỗi đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây khi mả càng nhiều người nhân thức được những lợi ích của nó mang lại như hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn thiên nhiên, các giá trị văn hóa bản địa, phát triển cộng đồng, đồng thời mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phân tích cực vào sự phát triển du lịch
nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung Không chỉ ở Việt Nam mà du lịch sinh
thái đang phát triển mạnh ở các nước đang phát triển được xem như là một ngành kinh doanh sinh lợi Mỹ đón nhận khoảng 270 triệu khách đến với các VQG, Canada cũng khoảng 30 triệu với doanh thu lên tới hàng chục tỉ USD Nhiều quốc gia đang phát
Trang 6trién lấy du lịch sinh thái làm công cụ chính đề mang đến nguồn thu ngoại tệ, thế mới
thấy được vai trò không hề nhỏ của du lịch sinh thái hiện nay
Quay trở lại Việt Nam, thì nước ta có nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đáo với các hệ sinh thái điển hình Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng như các bãi biến, các Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn chim, va các tài nguyên đó đã và đang được khai thác sử dụng phục vụ nhiệm vụ phát triển du lịch trong đó có du lịch sinh thai Nhiều năm qua, việc nghiên cứu cả về mặt ly luận lẫn thực tiễn về du lịch sinh thái ở nước ta vẫn có nhưng nhìn chung vẫn chỉ là những
bước đầu dưới dạng nghiên cứu nhỏ lẻ, thiếu tính hệ thống Điễn hình cho việc phát
triển sinh thái ở đây nhóm chúng em xin chọn Vườn quốc gia U Minh Hạ thuộc tỉnh
Cà Mau Có thê thấy, việc nghiên cứu về phát triển đu lịch sinh thái ở Vườn quốc gia
U Minh Hạ hầu như là chỉ dừng lại ở các bài viết trên báo, mạng, chưa có theo hướng công trình khoa học Chính vì thế mà việc chúng ta cần nghiên cứu sâu hơn các cơ lỡ
lý luận, khoa học, thực tiễn nhằm phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh
Hạ là hết sức quan trọng và cần thiết Cần phải có những chiếc lược phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia U Minh Hạ một cách bền vững để có thể phát huy được những lợi thế của Vườn Quốc gia song song với việc bảo tồn được những giá trị mang
tính toàn cầu của một Khu Dự Trữ Sinh Quyên Thế Giới Đó là những lí đo nhóm
chúng em lựa chọn đề tài “Phân tích tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ tỉnh Ca Mau” đề có cái nhìn tông quan, khái quát nhất, xác định được tiềm năng, nhu cầu phát triển, thực trạng du lịch sinh thái dễ từ đó đưa ra những giải pháp khả thi chủ yếu có thê góp phần phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc
gia U Minh Ha
1.KHAI QUAT CHUNG VE VUON QUOC GIA U MINH HẠ
1.1 Vi tri địa lý, diện tích:
- Vườn Quốc Gia U Minh Hạ có tong diện tích 8286 ha nằm trên địa bàn các xã Khánh
Lâm, Khánh An, Khánh Thuận thuộc huyện U Minh và các xã Trần Hợi, Khánh Bình
Tây Bắc thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Tiếp giáp với Vườn Quốc gia U Minh Thượng của tỉnh Kiên Giang
- Ngày 26 thang 5 nam 2009, VQG U Minh Hạ được công nhận là một trong ba vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyên Mũi Cà Mau, được UNESCO đưa vào đanh sách các khu dự trữ sinh quyên của thể giới
1.2 Địa hình:
- Vườn Quốc gia U Minh Hạ thuộc miền địa mạo đồng bằng lòng chảo Nam bộ, phụ miền đồng bằng tích tụ Tây Nam bộ, vùng địa mạo đồng bằng sinh vật biển U Minh Đặc điểm chung nhất của vùng địa mạo đồng bằng sinh vật biến U Minh là kiểu kiến
Trang 7trúc hình thái trũng, phù sa mới và sụt võng Độ cao địa hình từ - 0,2m đến 1,5m Nền địa chất chủ yếu trong vùng U Minh hạ là trầm tích Đệ Tứ
- Khu vực thiết kế trồng rừng địa hình tương đối bằng phắng, độ chêch lệch cao không đáng kê
- Vườn quốc gia U Minh Hạ tỉnh Cà Mau sở hữu sự độc đáo của vùng đất ngập nước trên lớp than bun (do xác thực vật tích tụ lâu năm mà thành) Mỏ than bủn U Minh Hạ thuộc loại mỏ đầm lầy ven biên cô Dưới lớp than bùn thường là lớp trầm tích chứa vật liệu sinh phèn nên đất than bùn còn được gọi là đất than bùn-phèn tiềm tàng
- Đây là khu vực đất ngập nước nên sự đa dạng sinh học rất cao, hiện rừng U Minh Ha
có khoảng 25.000 ha vùng đệm thuận lợi cho việc phát triển ngành thủy sản và lâm
+ Mùa khô: Từ tháng L1 đến tháng 04 năm sau, mùa này chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, tốc độ gió bình quân 5m⁄s
- Nhiệt độ không khí:
s® Nhiệt độ binh quân trong năm là : 26,80c;
e - Nhiệt độ bình quân cao nhất là : 26,80c;
e Âm độ bình quân là : 85,9%
- Lượng mưa bình quân năm : 2.399mm
- Nhìn chung khí hậu của Vườn Quốc gia ôn hòa tương đối ôn định, biến động giữa các năm không nhiều, năm trong vùng ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, lũ hàng năm
1.4 Thủy văn:
- Chế độ thủy văn ở vùng Ủ Minh Hạ phụ thuộc chặt chẽ vào lượng mưa và hệ thống kênh rạch Các kênh rạch tự nhiên có ảnh hưởng đến chế độ thủy văn của khu vực này
là sông Cái Tàu, Sông Trẹm và Sông Ông Đốc
- Khu vực dân cư vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Hạ được bao bọc bởi đê bao quanh khu vực, do đó không chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhật triều biển Tây, hàng năm khu rừng phụ thuộc chủ yếu vào mùa mưa bị ngập bởi lượng nước mưa được giữ lại bên trong Không bị chịu ảnh hưởng của thủy triều do có hệ thống đê bao xung
Trang 8quanh Vào mùa mưa nơi cao nhất chỉ bị ngập nước từ 20 — 30 cm, nơi đất thấp nhất ngập từ 40 - 60 em so với mặt đất rừng
2.THỰC TRẠNG CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI Ở VQG U
MINH HẠ
Rừng tràm U Minh Hạ trước kia có diện tích đến 90.000 ha Trải qua thời gian, khu rừng này đã bị tàn phá nhiều bởi bom đạn chiến tranh, bởi nạn cháy rừng, việc bố trí dân cư sinh sống trong lâm phần và một phần diện tích rừng đã được chuyên sang xây dựng các khu tái định cư và các khu kinh tế mới nên đến nay diện tích rừng còn khoảng 50.000 ha
Hiện nay, ngoài diện tích 8.527,8 ha rừng đặc dụng thuộc Vườn Quốc gia U Minh Hạ, rung U Minh Hạ còn lại là rừng kinh tế, mặc dù vậy diện tích rừng còn hiện nay thực
sự là những điểm tài nguyên có giá trị, mang tính đặc thù của đu lịch Cà Mau
2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.1.1.Thực vật
- Về thực vật: Gồm 176 loài thuộc 65 chỉ, 36 họ Một số loài thường gặp như:
+ Nhóm cây gỗ: Tràm (loải ưu thế nỗi bật), Mốp, Bui, Tram khế, Trâm sẽ
+ Nhóm cây bụi : Mua lông, Mật cật gai, Bòng bong, Dau dau, Bi bai
+ Nhóm thảm tươi : Dớn, choại, Sậy, Năng, Cỏ đuôi lươn, Mây nước, nhan long
+ Nhóm thủy sinh : Bèo cải, bèo tai chuột, Bèo tây, bèo cám, Rau muông, rau trai nứơc, rau dừa, cỏ mặt bợ, rong
- Thảm thực vật ở U Minh Hạ thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới, kiểu phụ thô nhưỡng úng nước phèn Quân thê thực vật rừng lá cứng hình thành và phát triển trong điều kiện ngập nước, đất chua, với các loài cây đặc hữu vùng Đông Nam Á
là cây Tràm (Melaleuca cajuputi) thuộc họ Sim (Myrtaceae)
- Rừng ngập nước theo mùa trên đất than bùn - rừng tự nhiên với 176 loài thực vật khác nhau Thành phân loài trong rimg tram chu yéu la: cay g6 (tram, bui, tram khé, móp, trâm sẻ); cây bụi (mua lông, mật cật gai, bòng bong, dầu đấu ba lá); thảm tươi (say, Nang, dây choại, dớn, mây nước )., thảm thực vật ngập nước đã tạo nơi cư trú thuận lợi cho nhiều loài động vật hoang dã
Trang 9- Quản hợp Sậy là kiểu thảm thực vật hình thành và phát triên mạnh ở những nơi rừng tràm thưa thớt, cháy rừng hoặc nơi tràm bị khai thác quá mức, loài sậy phát triển mạnh, độ che phủ có thê lên đến hơn 90% Cây gỗ tái sinh có mật độ thấp, khả năng phục hồi rừng tràm rất kém Thực vật lập quần thê với Sậy thường gặp là đây giác, Bong bong, Mây nước, Năng, Đề Vào mùa mưa các loài thực vật thuỷ sinh ưa nước ngọt phát triển mạnh mẽ như Rau muống, Bèo cám, Bông súng
Trang 10
- Quần hợp Năng là kiểu thảm thực vật hình thành sau khi rừng tràm bị khai thác trắng trên đất trũng úng nước phèn, trong mùa khô đất bị phơi khô, mùa mưa ngập nước 20
— 50 cm, đất có lượng độc chất cao, phèn nặng Cỏ Năng ngọt và Năng kim phát triển
mạnh, độ che phủ có thê lên trên 90% Cây gỗ tái sinh có mật độ không đáng kê trên trảng Năng Quân hợp Năng đặc trưng cho diễn thế rừng tràm thoái hoá trên đất sét ở địa hình tring thường xuyên ngập úng nước phèn
- Ven các kênh bờ trong vùng rừng tràm cũng có thành phân thực vật rất đa dạng với các loài thuỷ sinh nỗi và thuỷ sinh chìm như Lục bình (Eichhornia crassipes), Bèo cái (Pictia stratiotes), Bèo tai chuột (Salvinia cucullata), Rau muống (Ipomoea aquatia), Rau dừa nước (Luduwidgia adscendens), cỏ Sước nước (Centrostachys aquatica), Bèo dâu (Azolla pinmata), Bèo đánh trống (Spirodela polyrrhiza), Bèo cám nhỏ (Lemna aequinoxialis) và một loài bèo cám rất hiểm là Bèo nhọn (L tenera)
- Trảng dớn - choại trên đất than bùn: đây là kiểu thảm thực vật hình thành sau khi rừng tràm trên đất than bùn bị cháy (nhưng lớp than bùn còn một phân) hoặc rừng tràm
10
Ảnh 3 Trảng dớn choại
Trang 11sau khai thác trắng (than bùn còn nguyên) Lớp than bùn dây có nơi đến l,5 m, thường âm ướt vào mùa mưa, là nơi sinh trưởng thuận lợi cho các loài dớn, choại Những loài này có độ che phủ cao, một số cây tràm bị choại leo tới ngọn Đối với rừng tràm trưởng thành hầu như không thấy cây tái sinh Các loài cây tái sinh chủ yếu ở lỗ trồng và có nước trong, nếu nước đục ngập cây sẽ bị chết Khu vực này thường có sự xuất hiện của một số loai nhu tram, móp, bí bái, tạo nên sự đa dạng cho các quân xã thực vật ở đây
2.1.2.Động vật
- Đây là nơi cư trú của nhiều loài chim, loài thú có giá trị khoa học và quý hiếm được ehi vào sách Đỏ Việt Nam và nhiều loài động vật thông thường Đặc biệt, có nhiều loài chim dang bi de doa tuyét ching trén thé giới được ghi nhận nơi đây
Anh 4."Trich C6" Động vật quý hiểm ở VOG U Minh Ha
Động vật đặc trưng là: rái cá lông mũi, tê tê, naI, khỉ đuôi dải, lợn rừng, rùa, rắn, trăn, các loại cá nước ngọt, chim, côn trùng
-Hệ động vật rừng quốc gia U Minh Hạ có:
+ Thú rừng : có 23 loài: thuộc L3 họ, 8 bộ
nhiêu nhật là các loài thú như: heo rừng, nai, khi vàng, cả khu, cây hương, dơi quạ, chôn, rái cá lông mùi
11
Trang 12Ảnh 5 Tê Tê
* Chim : có 9[ loài thuộc 33 họ, 15 bộ
có các loài quí hiểm như: ga day, gà soái, khoang cô, chàng bè, le le, diệc, cò trăng, cỏ đen, cò lùn, còng cọc, hạt cô trăng
* Bò sát : có 36 loài, thuộc I6 họ, 3 bộ
trong đó phải kê đên như: ran ho đât, răn hỗ mang chúa, rắn mai gâm, trăn gâm, kỳ đà nước, tặc kè, tê tê, rùa vàng, rùa răng (càng đước), rủa nặp
+ Lưỡng cư : có L1 loài thuộc 5 họ, 2 bộ
Hệ động vật ở đây không những phong phú về thành phần loài mà còn có mức độ tập trung cá thể rất lớn Nhiều loài động vật quí hiểm đã chọn nơi đây làm chỗ trú ngu vi
hệ sinh thái rừng và môi trường vừa thích nghi vừa được bảo vệ tốt
-Các loài cá trên được phân thành 2 nhóm là cá đồng và cá sông Tuy nhiên, do ở xa các hệ thông sông lớn ở ĐBSCL nên nhóm cá bản địa đóng vai trò quan trọng đối với nguồn lợi thủy sản ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ
-Trong mùa mưa phân lớn điện tích của Vườn Quốc gia U Minh Hạ bị ngập nước, các loài cá đi chuyên phát tán rộng trong khu rừng tràm và các kênh rạch tìm kiếm thức ăn
va sinh sản, trong mùa này phiêu sinh vật cũng phát triển mạnh tạo nên nguồn thức ăn phong phú cả về thành phân lẫn số lượng
12
Trang 13Vườn quốc gia U Minh Hạ rất đa dạng và phong phú về động vật lẫn thực vật Ngoài ra, đây là vùng đất ngập nước theo mùa nên sinh cảnh rừng tràm U Minh Hạ có nhiều vùng sinh thái rất phù hợp cho việc du lịch sinh thái như: đi câu cá, chèo thuyền trên các kênh rạch, tham quan rừng nguyên sinh, xem gác kèo ong ngắm nhìn nhưng tô ong mật, xem thú rừng, xem chim, thưởng thức những buôi cơm gia đình bằng những loại đặc sản của rừng (lâu lươn, lươn um, cá nướng, cá kho tô)
2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa
2.2.1 Các di tích lịch sử - cách mạng
- Rừng U Minh là một vùng địa lý đặc thù đã ghi dấu ấn sâu sắc trong tiềm thức và tình cảm của nhân dân Nam Bộ, bởi U Minh là căn cứ kháng chiến chống Pháp của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực (1868), của hai anh em Đỗ Thừa Luông và Đỗ Thừa
Tự (1872) Đặc biệt là từ khi có Đảng lãnh đạo (1930 - 1975) rừng U Minh Hạ là một vùng căn cứ địa cách mạng của Nam Bộ trong suốt hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, góp phân to lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước
- Bên cạnh việc tham quan các cảnh đẹp, tìm hiệu về các giả trị tự nhiên của rừng tram, dén day, du khach con có thê tìm hiệu thêm các giá trị nhân văn khác như: + Nơi thờ Ông Lê Trọng Lược hy sinh năm 1972 (tại tuyến trung tâm cầu T21);
+ Công binh xưởng (Tiêu khu IV khoảnh 23 x 24);
+ Trạm quân y (Tiêu khu II khoảnh 23 x 24);
+ Hằm bí mật (Tiểu khu III khoảnh 22)
-Ngày 20/6/2018, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thê thao và Du lịch đã ban hành Quyết định
số 2325/QĐ-BVHTTDL xếp hạng Di tích quốc gia đối với Địa điểm Làng rừng Vô
Dơi, thuộc ấp V6 Doi, xa Tran Hoi, huyén Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Hiện nay, Địa điểm Làng rừng Vô Dơi đã trở thành Vườn Quốc gia U Minh Hạ và năm trong Khu dự trữ sinh quyền thế giới Mũi Cà Mau
2.2.2 Các làng nghề truyền thống
- U Minh Hạ có các làng nghề truyện thông, các đặc sản có nguôn gốc tir hé sinh thái rừng tràm như nghề gác kèo ong, nuôi cá đồng, ép chuối khô, đan đát, làm khô, trồng cay an qua, hình thành nên nét văn hóa nông nghiệp sắc nét của vùng đất phèn ngập nước
Ví dụ về một số nghề truyền thống của U Minh Hạ :
- Nghề gác kèo ong truyền thống :
Người dân U Minh đặc biệt có nghề truyền thống là đi “ăn ong” hay còn gọi là gác kèo ong Lúc đầu, người ta chỉ biết lấy mật ong từ những tổ ong đã làm tô sẵn trong trong thiên nhiên, nghĩa là ong tự đóng tô rồi con người tìm đến để lấy mật mang về Lâu dần, bằng những kinh nghiệm dân gian, người dân đề ý thấy ong thường làm tổ trên
13
Trang 14những cành cây và những chỗ có phần rậm rạp và họ nghĩ ra cách gác kèo để ong về xây tô Dần dần nghề gác kèo ong được ra đời và phô biến khắp U Minh Hạ
-Nghê ép chuối khô :
Dat rừng U Minh Hạ thuận lợi cho các loài cây như tràm, dừa, chudi, phat trién nén người dân trồng nhiều, đặc biệt là cây chuối Loài cây này dễ trồng và thích ứng với điều kiện của vùng đất no Nghề em chuối khô của vùng U Minh Hạ là một làng nghề phổ biến được nhiều hộ dân phát triển rộng khắp Tham quan những hộ gia đình làm chuối khô truyền thống, khám phá quy trình làm chuối, thưởng thức những món bánh kẹo làm từ chuối, Chụp hình check-in từ những giản chuối phơi đẹp mắt, những dãy chuối được trồng ven con đường nông thôn xanh mướt mắt người nhìn Ngoài ra, U Minh còn có một số nghè truyền thống khác cần khám phá như làm khô cá sặc bồi, làm mắm cá đồng
Vườn Quốc gia U Minh Hạ có các làng nghề truyền thống, các đặc sản có nguồn gốc từ hệ sinh thái rừng tràm như nghề gác kèo ong Nếu chúng ta khéo léo trong việc kết hợp các làng nghề truyền thông, các đặc sản của rừng tràm và tái hiện lại làng rừng xưa sẽ góp phần cho du lịch sinh thái sinh động và hiệu quả
2.2.3 Văn hóa, tín ngưỡng
Văn hoá
-Văn hoá âm thực của vùng U Minh thì rất đa dạng và phong phú bao gồm các loài cá đồng như cá lóc, cá trê, cá sặc, cá rô, cá that lát, lươn, rắn nước, Những món ăn phổ biến như lầu mắm U Minh (được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công nhận là một trong top 100 đặc sản của Việt Nam năm 2020), lươn um lá nhàu, cá lóc nướng trui, mắm chưng, mắm sống, rắn xé phai, cá rô kho tộ, cá trê chấm nước mắm gừng, những món
ăn chế biến từ ong non
-Vùng U Minh Hạ còn sản sinh ra nhiều loại hình văn hóa dân gian đặc sắc đặc biệt là Kho tàng Văn hóa dân gian trong Chuyện kế của Bác Ba Phí (Ông vua nói dóc của Đất rừng phương Nam huyền thoại)
Tín ngưỡng
-Có nhiều tín ngưỡng văn hóa sông nước, mỗi tín ngưỡng đều thê hiện rõ niềm tin về một cuộc sống an lành, sung túc và hạnh phúc Một số tín ngưỡng nổi bật như: tín ngưỡng thờ Cá Ông, tín ngưỡng thờ Bà Cậu và Cậu Tài, Cậu Quý (con trai của bả), tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu
3.THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI CỦA VQG U MINH HA
3.1 Yéu cau phat trién du lich sinh thai tai VQG U Minh Ha
- Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Hạ phải đảm bảo phát huy những giá trị về cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên và những nét đặc sắc về văn hóa xã hội của Vườn Quốc gia và vùng đệm dé phục vụ cho các hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí
14