- Bản chất của sáng kiến: Sáng kiến đã làm ra một đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từnhững nguyên vật liệu sẵn có, nguyên vật liệu phế thải để phục vụ cho việc dạy vàvui chơi cho trẻ mẫu giáo t
Trang 1- Bản chất của sáng kiến: Sáng kiến đã làm ra một đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từnhững nguyên vật liệu sẵn có, nguyên vật liệu phế thải để phục vụ cho việc dạy vàvui chơi cho trẻ mẫu giáo trong hoạt động làm quen với toán.
- Tính mới của sáng kiến :
Trong mục tiêu của chương trình giáo dục Mầm Non là nuôi dạy chăm sóc vàgiáo dục trẻ phát triển toàn diện theo 5 lĩnh vực Trong đó hoạt động làm quen vớitoán là một trong những hoạt động đóng vai trò hết sức quan trọng có ý nghĩa rất lớntrong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ nhỏ Cho trẻ “Làm quen vớitoán” nhằm hình thành các biểu tượng sơ đẳng ban đầu về toán nhờ đó trẻ lĩnh hộiđược những kiến thức sơ đẳng về số lượng, con số, phép đếm, kích thước, hình dạng,định hướng không gian, thời gian … “Làm quen với toán” sẽ cung cấp những kinhnghiệm, những vấn đề có ý nghĩa và thú vị gần gũi liên quan đến cuộc sống thực,giúp trẻ rèn luyện thao tác tư duy để có những phản ứng nhanh nhạy xảy ra trongcuộc sống hằng ngày Việc dạy cho trẻ nắm chắc các kiến thức trong hoạt động “Làmquen với toán” không những giúp cho trẻ học tốt bộ môn toán sau này mà còn giúptrẻ tiếp thu kiến thức các môn học khác một cách nhanh nhạy và chính xác hơn Từ
đó góp phần hình thành nên nhân cách của trẻ cũng từ đó trẻ được tiếp cận với nhữngkiến thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phúc tạp Giúp trẻ có một hành trang vữngvàng, tự tin để bước vào các bậc học tiếp theo
Để tổ chức tốt hoạt động làm quen với toán ngoài năng lực tổ chức hoạt độngcủa giáo viên thì hiệu quả của hoạt động phụ thuộc rất lớn vào đồ dùng đồ chơi Đồdùng đồ chơi làm quen với toán là loại đồ chơi vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi
Trang 2vừa giúp trẻ học và luyện tập các thao tác toán học Những món đồ chơi giúp trẻ họctốt môn toán có thể là những món đồ chơi trí tuệ, thông minh được mua trên thịtrường, với những món đồ chơi đó trẻ sẽ khám phá, học hỏi được rất nhiều điều hữuích Tuy nhiên với tính cách “Cả thèm chóng chán” của trẻ và nguồn kinh phí eo hẹpcủa nhà trường không đủ để mua sắm bổ sung thường xuyên dẫn đến việc trẻ phảichơi đi chơi lại các đồ chơi đó khiến cho trẻ nhàm chán, không còn hứng thú nữa Đểgiải quyết được vấn đề này thì việc sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có, tái sử dụngphế liệu để sáng tạo ra đồ dùng, đồ chơi cho trẻ vừa đáp ứng nhu cầu vui chơi, họctập của trẻ, vừa tiết kiệm chi phí mua sắm đồ dùng, đồ chơi Với những đồ chơi được
cô giáo hay chính bản thân sáng tạo làm ra trẻ sẽ rất thích thú tham gia vào hoạtđộng, làm cho việc tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng nhưng đạt hiệu quả caonhất Và đây cũng là điểm mạnh của giáo viên mầm non, bởi giáo viên mầm nonthường chịu khó, có nhiều ý tưởng sáng tạo, khéo tay, tỉ mỉ Hơn nữa hiện nay côngnghệ thông tin bùng nổ trẻ rất ham thích xem các chương trình, trò chơi trên ti vi,máy tính mà dẫn đến việc thụ động, ít tham gia vào các hoạt động học cũng như vuichơi
Khi tham gia vào hoạt động “ Làm quen với toán” thông qua các đồ dùng đồchơi sáng tạo trẻ sẽ trở nên tích cực, nhanh nhẹn hơn, trẻ biết được các hình dạng,biết đếm số lượng, biết thêm bớt, tách, gộp, biết xác định thời gian, không gian…Nhưvậy là trẻ đã hình thành những kiến thức sơ đẳng về biểu tượng toán ban đầu Thựcchất chương trình toán học trong trường mầm non hiện nay chỉ cho phép dạy trẻnhững khái niệm về toán hết sức đơn giản, chưa dạy trẻ học toán Nếu chúng ta dạy
Trang 3trẻ học toán sớm sẽ ảnh hướng đến quá trình học tập của trẻ sau này Vì vậy nảy sinhvấn đề làm sao để những kiến thức ấy được trẻ tiếp thu một cách nhẹ nhàng, tự nhiên
và đạt hiệu quả cao nhất mà lại phù hợp với nhận thức non nớt của trẻ khiến tôi suy
nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “Một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen với toán”
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết :
a) Cách triển khai thực hiện
- Liên hệ thực tế tại trường qua nhiều năm giảng dạy
- Rút kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Trường học, phòng học rộng rãi, thoáng mát, có đủ ánh sáng cho trẻ hoạtđộng Khuôn viên nhà trường rộng rãi, yên tĩnh, sân chơi lớn, có bồn hoa, cây xanh,
bóng mát
Trang 4- Bản thân tôi là một giáo viên được học tập và nắm vững chuyên môn với sựnhiệt huyết của tuổi trẻ, yêu nghề, nhiệt tình, tích cực trong công việc nghiên cứu,học hỏi những thế hệ đi trước để có được những kinh nghiệm quý báu trong công tácsoạn giảng Hiểu được tính cấp thiết và tầm quan trọng của hoạt động “Làm quen vớitoán” đối với trẻ mầm non, nên tôi đã cố gắng tìm ra những biện pháp tốt nhất phùhợp với tình hình thực tế của địa phương của lớp tôi giảng dạy.
- Nhà trường luôn quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để tôi được tham gia dự giờcác tiết chuyên đề, thao giảng về toán ở trong và ngoài trường giúp tôi có thêm nhiềukiến thức chuyên môn để lên kế hoạch sáng tạo ra những đồ dùng đồ chơi, tiết họcgiúp cô dạy tốt, trò học ngoan
- Đồ dùng đồ chơi được trẻ chơi hằng ngày, thường được làm chủ yếu vào đầunăm học và không được làm mới và bổ sung thêm nên trẻ thường xuyên chơi đi chơi
Trang 5lại một đồ chơi dẫn đến việc trẻ nhàm chán, ít tập trung chú ý và ít hứng thú khi thamgia vào hoạt động.
- Hoạt động “Làm quen với toán” là một hoạt động mang tính khoa học đòi hỏi
độ chính xác cao tuy nhiên trẻ ở lớp tôi hầu như những khái niệm về toán học còn rất
xa lạ, mới mẽ Học sinh của lớp tuy cùng một độ tuổi nhưng có một số cháu mới đihọc năm đầu (Trong đó có một cháu ngôn ngữ chưa phát triển, không hòa nhập vớibạn, thích làm theo ý mình, không hợp tác cùng cô giáo) nên việc tiếp thu bài học cònhạn chế, chậm hơn so với các bạn đã đi học lớp mẫu giáo bé Dẫn đến sự tập trungchú ý và sự hứng thú của trẻ trong lớp không đồng đều, nên nên việc truyền thụ kiếnthức còn gặp rất nhiều khó khăn
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết:
Đề tài đã đưa ra những giải pháp phù hợp đã mang lại hiệu quả cao như:
a) Xây dựng hoạch thực hiện làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động
“Làm quen với toán”
b) Các bước chuẩn bị và thực hiện làm một số đồ dùng đồ chơi giúp trẻ học tốtmôn học “Làm quen với toán”
c) Công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc làm đồ dùng đồ chơi sángtạo cho trẻ học tốt hoạt động làm quen với toán
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp:
Trang 6- Để làm được những đồ dùng đồ chơi thu hút và giúp trẻ tiếp thu được tri thức giáoviên cần phải nắm vững tâm sinh lý của trẻ, hiểu được trẻ cần gì, muốn gì, nắm vững nộidung chương trình giáo dục “Làm quen với toán” của từng độ tuổi để sáng tạo ra những
đồ dùng, đồ chơi phù hợp Việc làm đồ dùng đồ chơi này đòi hỏi người giáo viên phảikiên trì, tìm tòi sáng tạo, chu đáo tỉ mỉ và thật sự yêu thích công việc
- Để thực hiện làm đồ dùng đồ chơi giúp cho trẻ học tốt hoạt động làm quen vớitoán thì rất cần sự hổ trợ kinh phí từ phía nhà trường Phía phụ huynh học sinh cũng rấtquan trọng, phụ huynh có thể khuyên góp các vật liệu phế thải, đã qua sử dụng cho giáoviên thực hiện Đôi khi phụ huynh cũng có thể tham gia thực hiện làm đồ dùng đồ chơicùng với cô giáo để hiểu hơn về tầm quan trọng của đồ dùng đồ chơi đối với môn học,đối với trẻ
- Giáo viên cũng cần có những dụng cụ hữu ích để thực hiện làm đồ dùng nhưkéo, dao, keo dán,… giá, kệ, tủ, kho để trưng bày để bảo quản đồ dùng đồ chơi được lâudài hơn
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp :
4.4.1 Xây dựng kế hoạch thực hiện làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt
động “Làm quen với toán”
- Ngay từ đầu năm học tôi nghiên cứu nội dung chương trình chăm sóc giáodục trẻ ở lớp mình được phân công phụ trách, từ đó tôi đã xây dựng kế hoạch làmmột số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học tập của trẻ nhất là hoạt động “Làmquen với toán”
Trang 7- Đối với lứa tuổi mẫu giáo muốn tiếp thu kiến thức thì phải được thực hànhphải được trải nghiệm, thao tác với các đồ vật vì đặc điểm tư duy của trẻ mang tínhtrực quan hành động Vì vậy đồ dùng đồ chơi giúp cho trẻ học tốt hoạt động “Làmquen với toán” cần phải đảm bảo các yếu tố sau:
+ Đồ dùng đồ chơi phải đẹp mắt, sinh động có tính thẩm mỹ, an toàn khi trẻ
sử dụng và có độ bền cao Như chúng ta đã biết đặc trưng của trẻ mầm non là thíchkhám phá, tìm hiểu những gì chúng quan tâm đến, nên đồ dùng đồ chơi phải phù hợpđảm bảo an toàn, không gây thương tích cho trẻ Chất liệu làm đồ dùng phải bền, đẹp,giá thành thấp nhưng hiệu quả cao như xốp màu, nắp chai nhựa …
+ Đồ dùng đồ chơi phải đa dạng, phong phú phù hợp với nội dung giảng dạy,với chủ đề, đề tài mà giáo viên lựa chọn Mỗi một hoạt động chúng ta cung cấp chotrẻ một kiến thức khác nhau đòi hỏi đồ dùng đồ chơi cũng phải khác nhau và phù hợpvới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động đó
+ Nên tận dụng những nguyên vật liệu phổ biến dễ kiếm, rẻ tiền để làm đồdùng đồ chơi giúp cho người giáo viên tiết kiệm chi phí, công sức Tuy nhiên nhữngvật liệu đó phải là nguyên liệu sạch, đảm bảo an toàn có màu sắc, kích thước phù hợpvới trẻ Những vật liệu có thể huy động từ phụ huynh học sinh ví dụ như lịch củ, chainhựa, bìa cattong …
+ Cần phải nghiên cứu để làm sao một món đồ dùng, đồ chơi có thể cung cấpcho trẻ được nhiều kiến thức khác nhau, sử dụng được cho nhiều hoạt động, môn họckhác Hay dùng những đồ dùng, đồ chơi đó để trang trí cho lớp học thêm đẹp mắt và
Trang 8thu hút trẻ Việc khai thác tối đa tính năng của đồ dùng đồ chơi sẽ giúp cho ngườigiáo viên tiết kiệm được rất nhiều công sức, chi phí và thời gian của mình.
+ Khi tiến hành làm đồ dùng đồ chơi giáo viên cần cho trẻ tham gia cùng Việccho trẻ tham gia làm cùng sẽ tạo cho trẻ sự hứng thú khi được làm và sử dụng những
đồ dùng do mình làm ra, giúp cho trẻ dễ dàng khắc sâu hơn những kiến thức mà giáoviên muốn truyền thụ Việc này còn giúp cho trẻ biết trân trọng và gìn giữ thành quảlao động của mình
+ Khi thực hiện làm đồ dùng đồ chơi cần phải lựa chọn, suy nghĩ, sáng tạo làmsao cho phù hợp với các chủ đề, đề tài tạo sự liên kết xuyên suốt trong năm học phùhợp với tình hình thực tế của trẻ của lớp để đạt được kết quả cao nhất
4.4.2 Các bước chuẩn bị và thực hiện làm một số đồ dùng đồ chơi giúp trẻ học tốt môn học “Làm quen với toán”.
- Đối với trẻ mẫu giáo, đồ dùng đồ chơi hết sức quan trọng và cần thiết, trẻđược “Học mà chơi- chơi mà học”, đây là đặc điểm nổi bật của trẻ Mẫu giáo, thôngqua các đồ dùng đồ chơi trẻ được trải nghiệm, được học nhiều thứ theo nhiều cáchkhác nhau, trẻ sẽ nhận nhiệm vụ học một cách tự nhiên, nhẹ nhàng không căng thẳng,không gò ép, trẻ hào hứng chơi khi trong trò chơi xuất hiện những trực quan hấp dẫn,bất ngờ
Từ những nhu cầu của trẻ ở lớp tôi đã thực hiện làm một số đồ dùng đồ chơisau đây:
* “ Chiếc bản đa năng”
- Nguyên vật liệu
Trang 9+ Một tấm cattong cũ khổ lớn, 1 tờ nỉ trắng, gai dính âm dương, nỉ, xốp nhiềumàu, 10 cổ chai nhựa, nắm chai nhựa màu trắng và nhiều màu, dây chun
+ Kéo, keo nến, súng bắn keo, bút lông
- Cách làm
+ Đầu tiên cần dùng kéo cắt tấm cattong thành một hình chữ nhật lớn, tiếp theodán tờ nỉ trắng bọc kín tấm cattong Dùng kéo đục hai lỗ phía trên để có thể treo hoặclấy tấm bảng một cách dễ dàng Dùng bút lông kẻ ngang tấm bảng ra thành 10 ôngang Cuối mỗi ô ngang dùng phần cổ chai nhựa đã chuẩn bị trước dán cố định vàobảng
+ Dùng kéo, keo đính cắt và dán những bông hoa, con vật, lá cờ, rau củ quả,phương tiện giao thông, các hình học…(Cắt theo từng chủ đề) bằng nỉ và xốp màu.Phía sau mỗi hình dùng keo đính để dán một miếng gai cứng
+ Dùng bút lông viết số từ 1 đến 5 lên 5 chiếc nắp chai đã chuẩn bị
+ Dùng giấy nỉ cắt và dán những chiếc túi đơn giản để đựng những hình trên
và gắn vào phía dưới tấm bảng
+ Dùng các nắp chai nhựa nhiều màu sắc dán cố định ở mặt sau của tấm bảng,thẳng hàng ngang hàng dọc
- Cách sử dụng
+ Vì mặt bảng được bọc bởi một lớp vải nỉ cộng với việc sau mỗi hình lô tôgiáo viên làm có gắn gai xù cứng nên khi dán hình lên bảng nỉ rất dễ bám chắc nhưnglấy xuống lại dễ dàng Cuối mỗi ô ngang đều có một cổ chai nhựa đính chắc chắn vàobảng, khi trẻ tìm được con số phù hợp trên nắp chai trẻ sẽ phải vặn nắp chai vào cổ
Trang 10chai đó Ví dụ như trong tiết học đếm đến 4 ở chủ đề thế giới thực vật Thay vì việccung cấp kiến thức là để các hình học trên bàn như mọi khi bây giờ giáo viên chọnnhững hình lô tô về thế giới thực vật gắn lên bảng một cách dễ dàng cho trẻ đếm rồichọn nắp chai có số tương ứng vặn vào cổ chai ở cuối ô ngang (Hình 1a)
+ Hình ảnh được cất trong túi giúp trẻ lấy và sử dụng cũng như bảo quản rất dễdàng nên trẻ có thể chơi và học được nhiều kiến thức như tập đếm, xếp tương ứng,sắp xếp theo quy tắc, hình học, cao thấp, to, nhỏ… Ví dụ trong hoạt động “Ôn cáchình đã học” cô cho trẻ tạo ra một hình mới từ những hình đã học như tạo ngôi nhà từhình tam giác và hình vuông, có cửa chính là hình chữ nhật và cửa sổ là hình tròn.(Hình 1b)
+ Trên tấm bảng là những hàng nắp chai được gắn cố định, trẻ sẽ dùng dâychun để tạo nên các nhóm số lượng hay những hình học mà trẻ yêu thích Ví dụ côyêu cầu trẻ tạo một hình tam giác từ 3 nắp chai Trẻ sẽ dùng dây chun để khoanhvùng 3 nắp chai lại để tạo ra hình tam giác Hay cô yêu cầu trẻ tạo một nhóm có 4chiếc nắp chai màu vàng trẻ cũng sẽ dùng dây chun để khoanh vùng 4 chiếc nắp chaimàu vàng đó lại (Hình 2)
+ Khi thực hiện làm chiếc bảng này cô dùng những chiếc nắp chai nhựa mà trẻmang đến, khi làm trẻ cũng tham gia cùng cô như là phụ cô dán nỉ, cắt các hình lô tôđơn giản Vì vậy khi được học và chơi trên tấm bảng này trẻ rất thích thú, tích cựctham gia vào hoạt động khiến cho hiệu quả của việc truyền đạt kiến thức rất cao.Những hình lô tô được cô và trẻ cắt theo nhiều chủ đề, đề tài khác nhau nên khi chơitrẻ được thay đổi hình thường xuyên làm cho mỗi lần chơi của trẻ là một lần trải
Trang 11nghiệm mới, giúp trẻ rất yêu thích và không có cảm giác nhàm chán Bảng được làmbằng nỉ và bìa cattong nên rất cứng cáp và chắc chắn, trẻ chơi thường xuyên nhưngrất bền, bảng có chỗ treo nên cô và trẻ có thể di chuyển bảng đến những góc chơikhác Ngoài học toán thì chiếc bảng này giáo viên còn dùng để trang trí ở góc học tậpcho trẻ chơi tự do trong hoạt động góc Với sự thuận tiện như vậy chiếc bảng đa năngnày còn có thể học toán mọi lúc, mọi nơi, áp dụng trong các thời điểm khác nhau nhưgiờ đón trẻ, giờ hoạt động vui chơi, giờ trả trẻ Ngoài ra chiếc bảng này còn có thể sửdụng vào các hoạt động khác như làm quen chữ cái, khám phá khoa học, âm nhạc…rất tiện lợi.
+ Dùng nỉ bọc bìa cattong đã cắt thành hình vuông Sau đó chia bảng ra thành
2 ô dọc bằng nhau, dùng bút lông vẽ thêm nhiều đường ngang để tạo thành các ô nhưhình
Dùng kéo đục những cặp lỗ nhỏ vào đầu mỗi ô ngang đối diện nhau, tiếp theodùng các ốc vít vặn cố định vào những chiếc lỗ đó
Cô và trẻ cùng cắt nỉ và xốp màu thành những chữ số, những hình học, hình lô
tô đơn giản như cấm tròn, chấm vuông, con vật, bông hoa, … Sau mỗi hình ấy côdán cố định 1 miếng gai xù cứng
Trang 12- Cách sử dụng
+ Chiếc bảng này có hình thức sử dụng giống như là một bài tập toán đối vớitrẻ Nhưng thay vì làm bài tập trên sách vở trẻ được thao tác trên tấm bảng này bằngnhững hình ảnh, những con số chân thực và sinh động hơn Ví dụ cô cho trẻ dánngẫu nhiên những hình lô tô, con số mà cô và trẻ cùng cắt, sau đó cô yêu cầu trẻ nối
số với nhóm đối tượng có số lượng tương ứng Trẻ sẽ dùng dây chun bọc vào hai ốcvít ở đầu 2 ô mà trẻ thấy đúng với yêu cầu của cô giáo như 3 quả cà tím nối với số 3(Hình 3)
+ Tiếp theo cô cùng trẻ dùng bút lông, bút màu vẽ, tô màu những con số haynhững hình học, hình ảnh ngộ nghĩnh, đơn giản với số lượng từ 1 đến 10 lên cácmãnh ghép đó
- Cách sử dụng