Từ thực trạng trên, để việc dạy học đạt hiệu quả tốt hơn, giúp các em họcsinh có hứng thú trong học tập, nâng cao chất lượng giải toán có lời văn, tôi cảitiến phương pháp dạy toán có lời
Trang 1
MỤC LỤC
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LỆ THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 KIẾN GIANG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 GIẢI TOÁN LỜI VĂN CÓ HIỆU QUẢ
Trang 4Dạy học Toán ở tiểu học, nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiếnthức về toán vào các tình huống thực tiễn phong phú, đa dạng, những vấn đềthường gặp trong cuộc sống Nhờ giải toán, học sinh có điều kiện rèn luyện vàphát triển năng lực tư duy Giải toán không chỉ là nhớ mẫu giải rồi áp dụng màđòi hỏi phải nắm chắc khái niệm quan hệ toán học, nắm chắc ý nghĩa các phéptính, đòi hỏi khả năng độc lập suy nghĩ của học sinh, đòi hỏi biết tính đúng, tínhnhanh, khuyến khích những cách giải có khoa học, ngắn gọn, chính xác Dạyhọc giải toán giúp hs tự phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nhận xét, so sánh,phân tích, tổng hợp rồi rút ra quy tắc ở dạng khái quát nhất định.
Thực tế ở lớp tôi, kĩ năng giải toán có lời văn của một số em vẫn còn hạnchế Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi đã nhận thức sâu sắc vấn đề này
Do vậy tôi hết sức băn khoăn, trăn trở muốn tìm ra một số biện pháp nhằm giúphọc sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong phần giải toán có lời văn nhằmnâng cao trình độ nhận thức, góp phần nâng cao chất lượng toàn diện, đáp ứngyêu cầu phát triển Giáo dục trong giai đoạn hiện nay của ngành và của nhàtrường Với khát vọng thực hiện điều mình mong muốn, tôi mạnh dạn chọn đi
Trang 5
sâu nghiên cứu “Một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 3 giải toán lời văn
có hiệu quả”
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Do điều kiện thời gian và sự phân công công tác nên phạm vi của đề tài chỉ nghiên cứu trong lớp học tôi đang dạy (lớp 3.3)
PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
Chương trình Toán lớp 3 yêu cầu học sinh phải nắm được các kiến thức cơ bản đơn giản, thiết thực về phép tính cộng trừ, nhân, chia các số từ hai đến năm chữ số Hình thành và rèn luyện kĩ năng về cộng trừ, nhân chia Các dạng Toán có lời văn ở lớp 3 được phát triển những kiến thức cơ bản trên Chủ yếu là các dạng giải các bài toán hợp về phép cộng, phép trừ (trong đó có các bài về nhiều hơn hoặc ít hơn một số đơn vị, cộng các đại lượng ) về phép nhân, phép chia , hình học, các đơn vị đo (đo độdài, đo khối lượng, tính chu vi, tính diện tích của một hình…)
2 Thực trạng của vấn đề.
- Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy:
+ Việc tìm hiểu đề bài, tóm tắt đề toán đang còn nhiều khó khăn đối vớimột số học sinh chậm tiến của lớp 3 Vì kĩ năng đọc thành thạo của các em chưacao, nên các em đọc được đề toán và hiểu đề còn thụ động, chậm chạp… + Chưa biết xác định rút về một đơn vị là đơn vị nào, hai câu trả lời nhưnhau, còn máy móc khi đề cho hơn là làm cộng, ít hơn là làm trừ, gấp là làm
Trang 6Từ thực trạng trên, để việc dạy học đạt hiệu quả tốt hơn, giúp các em họcsinh có hứng thú trong học tập, nâng cao chất lượng giải toán có lời văn, tôi cảitiến phương pháp dạy toán có lời văn qua các biện pháp được trình bày dướiđây: Vào đầu năm học, khi nhận lớp tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng môntoán qua một đề kiểm tra kiến thức tổng hợp Kết quả điểm của bài kiểm tra đềuđạt theo yêu cầu nhưng điều làm tôi thực sự băn khoăn, trăn trở là ở phần giảitoán có lời văn tỉ lệ các học sinh làm được bài rất thấp Tiến hành khảo sát 32
em học sinh lớp tôi dạy, kết quả cho thấy, trong tiết học toán, đến phần “ Giải
toán có lời văn”, đa số các em đều hoạt động cá nhân nên kỹ năng phân tích đềcòn hạn chế, nhiều em còn lúng túng trong việc tìm vấn đề bài toán cho biết vàyêu cầu cần giải quyết cho đến tìm các bước giải Vì vậy mà khiến các em luôn
né tránh mỗi khi đến phần học và làm bài tập giải toán Giáo viên giảng dạycũng đã đổi mới phương pháp nhưng hiệu quả đem lại chưa cao Cụ thể như việclập kế hoạch giải, thực hiện quá trình giải vẫn chưa thành thạo, tìm lời giải thiếuchính xác, lập luận còn non Bên cạnh đó, nhận thức một số phụ huynh còn hạnchế, chưa quan tâm đến việc học tập của con cái, giao phó tất cả cho giáo viên
Trang 7
Trình độ học vấn của đa số phụ huynh chưa cao nên gặp khó khăn trong việcdạy con học ở nhà, nhất là môn toán nói chung và kĩ năng giải toán có lời vănnói riêng
Sau đó, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng giải toán có lời văn qua một đề kiểm tra
Qua thực tế khảo sát, kết quả điều tra là:
cô còn hạn chế
Xuất phát từ thực trạng đó, là một giáo viên đứng lớp tôi đã mạnh dạn
nghiên cứu và tìm một số giải pháp nhằm “Một số biện pháp nhằm giúp học
sinh lớp 3 giải toán lời văn có hiệu quả”.
3 Nội dung của biện pháp.
3.1 Biện pháp 1: Điều tra và phân loại học sinh chậm tiến ở lớp.
Trang 8
Sau đợt khảo sát chất lượng đầu năm, đối với học sinh chậm tiến trong mônToán, tôi tiến hành phân loại từng em Đối với những em kém dạng toán giải cólời văn Các em thường sợ loại toán này Các em không biết giải, thường trả lờisai, làm tính không đúng, tôi có kế hoạch kèm cặp, hướng dẫn phương pháp giảitoán kịp thời cho từng em Trong các giờ lên lớp, tôi luôn động viên các em đọc
đề kỹ, phân tích đề suy nghĩ tìm ra mối quan hệ giữa dự kiện đã cho và dự kiệnphải tìm bỏ qua những chi tiết thứ yếu, những chi tiết không cần thiết mà tậptrung vào những chi tiết chủ yếu bản chất để tìm ra cách giải Tôi dành nhiềuthời gian hơn trong việc kiểm tra bài
làm của các em này trên lớp, thường xuyên chấm, chữa trực tiếp với học sinh đểcủng cố kiến thức Tuyên dương khen thưởng, động viên kịp thời buổi học thứhai (buổi chiều), tôi yêu cầu các em làm lại bài toán vừa giải ở buổi thứ nhất (buổi sáng)
để các em nắm vững cách giải, lần sau gặp lại loại bài như thế là có thể làm được ngay.Tôi còn yêu cầu phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên, có trách nhiệm hướng dẫn con
em học ở nhà Ngoài ra tôi còn tổ chức đôi bạn cùng tiến học tập, gồm 01 em giỏi toánkèm 01 em yếu môn toán đồng thời duy trì thường xuyên nền nếp truy bài đầu giờ
3.2 Biện pháp 2: Kết hợp với phụ huynh để thống nhất cách giáo dục HS Chúng ta đều biết học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng đến
trường phụ thuộc hoàn toàn vào sự quan tâm, nhắc nhở của cha mẹ và thầy cô Các emchưa có ý thức tự giác học tập, chính vì vậy giáo dục ý thức tích cực học tập cho các em làmột yếu tố không kém phần quan trọng giúp các em học tốt hơn
Trong một lớp học, lực học của các em không đồng đều, ý thức học của nhiều emchưa cao Để giúp cho phụ huynh hướng dẫn học sinh học môn Toán ở nhà đúng phương
Trang 9
pháp, tôi đã mạnh dạn trao đổi với phụ huynh học sinh về những học sinh còn yếu mônToán và những yêu cầu cần thiết giúp các em học tập như: Mua sắm đầy đủ sách vở, đồdùng - cách hướng dẫn các em tự học ở nhà, dành thời gian nhắc nhở, quan tâm cho các
em học tập….Rất mừng là đa số phụ huynh đều nhiệt liệt hoan nghênh biện pháp trên vìlâu nay các phụ huynh còn đang vướng mắc nhiều về cách dạy học cho các em - Sáchgiáo khoa mới còn nhiều kí hiệu, các lệnh, yêu cầu của sách, phụ huynh chưa rõ yêu cầubài tập
3.3 Biện pháp 3:Chuẩn bị điều kiện cho việc giải toán.
ta không chỉ hướng dẫn học sinh trong giờ toán mà một yếu tố không kém phầnquantrong đó là luyện kĩ năng nói trong giờ Tiếng việt Chúng ta đã biết họcsinh lớp 3, đặc biệt là một số em tiếp thu chậm còn thụ động, rụt rè trong giaotiếp Chính vì vậy , để các em mạnh dạn tự tin khi phát biểu, trả lời tôi luônluôn gần gũi, khuyến khích các em giao tiếp, tổ chức các trò chơi học tập, đượctrao đổi, luyện nói nhiều trong các giờ Tiếng Việt giúp các em có vốn từ phongphú; trong các tiết học các em có thể nhận xét và trả lời tự nhiên, nhanh nhẹn màkhông rụt rè, tự ti Bên cạnh đó, tôi chú ý nhiều đến kĩ năng đọc cho học sinh:Đọc nhanh, đúng, tốc độ, ngắt nghỉ đúng chỗ giúp học sinh có kĩ năng nghe,hiểu được những yêu cầu mà các bài tập nêu ra
3.4 Biện pháp 4: Ôn tập kĩ năng giải toán đơn các em đã học ở lớp một,
hai và kĩ năng giải toán ở lớp 3.
thế, không nên coi nhẹ các bài toán đơn, cho rằng chúng quá dễ, chẳng có gì mà
Trang 10
phải chú ý Thực ra không phải vậy, trong môn Toán tiểu học các bài toán đơn
có ý nghĩa cực kì quan trọng Nhiều khái niệm toán học quan trọng được hìnhthành qua việc giải các bài toán đơn cụ thể Chỉ có trên cơ sở nắm chắc cách giảicác bài toán đơn học sinh mới thực sự hiểu được ý nghĩa của các phép tính, đồngthời học sinh mới có thể giải được các bài toán hợp đa dạng sau này Giải toánkhông chỉ là nhớ mẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi phải nắm chắc khái niệm, nắmchắc ý nghĩa của phép tính, đòi hỏi khả năng độc lập suy luận và kĩ năng tínhtoán thông thạo của học sinh Để giúp học sinh giải các bài toán đơn và các bàitoán hợp ở lớp 3 có hiệu quả, vào đầu năm học trong tuần ôn tập đầu năm, tôichú ý ôn tập cho các em các bước giải toán đơn đã học ở lớp một, lớp hai để làmtiền đề cho việc giải các bài toán đơn và các bài toán hợp sau này Tôi hướngdẫn các em nắm vững các bước khi giải toán đơn giản như sau:
Bước1: Dạy học sinh đọc và hiểu yêu cầu đề bài
Đầu tiên tôi hướng dẫn học sinh đọc thật kĩ đề bài (từ đọc thành tiếng tớiđọc thầm) gần như nhớ được các số liệu đề bài đã cho, suy nghĩ về những điều
đã cho của đề toán, chú ý tìm mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Nếu trong bài toán có từ nào mà học sinh chưa hiểu rõ thì tôi hướng dẫncho học sinh hiểu được ý nghĩa của từ đó ở trong bài toán đang làm
Bước 2: Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán loại bỏ những không cần thiết và tóm tắt đề toán để chọn phép tính đúng:
Trang 11
Sau khi đã thực hiện tốt bước 1, tôi hướng dẫn học sinh cách loại bỏ những từkhông cần thiết, chỉ để lại những điều kiện quan trọng bằng cách viết lại đề bàitrên bảng phụ và gạch chân các điều kiện quan trọng Để giúp học sinh hiểu rõnội dung đề toán chắc chắn, cần cho học sinh hiểu rõ một số “từ chìa khoá” quantrọng nói lên những điều kiện toán học như: “ ít hơn”, “ nhiều hơn”, “tất cả”…
cố gắng tóm tắt nội dung bài toán bằng cách dùng đồ dùng trực quan hoặc các
mô hình, hình vẽ, sơ đồ, … để giải thích về các điều kiện của bài toán
Các câu lời giải nhằm giải thích ý nghĩa cho kết quả phép tính tương ứng.Tôi lưu ý học sinh là “nên dựa vào câu hỏi của bài toán mà đặt lời giải” Tuỳtừng đối tượng học sinh mà tôi lựa chọn các cách hướng dẫn sau: hướng dẫn họcsinh sửa câu hỏi của bài toán một chút bằng cách bỏ bớt từ đầu “hỏi” và từ
“mấy”, “bao nhiêu” thay bằng từ “số” rồi thêm từ “là” để có câu lời giải
3.5 Biện pháp 5: Thay đổi không gian lớp học.
Các em sẽ tự giác và tích cực học tập hơn khi được sống trong môi trườngthân thiện Học sinh tiểu học với tâm lý lứa tuổi hiếu động, thích sự thay đổinên thường có cảm giác bị áp lực học tập trong một môi trường khô cứng, quanhnăm với bốn bức tường vô cảm cùng phấn trắng, bảng đen Nhưng nếu trong lớphọc được trang trí, sắp xếp bởi các sản phẩm do chính bàn tay các em cũng nhưcha mẹ hay thầy, cô giáo sáng tạo ra thì các em sẽ hào hứng hơn trong mỗi hoạt
động học đường Trong giáo dục có thuật ngữ những người thầy không lời đó
chính là một trong những việc đổi mới môi trường không gian học tập của các
em xây dựng không gian lớp học thân thiện bằng cách xây dựng các góc học
Trang 12
tập, góc thư viện, góc môi trường, góc hỗ trợ các hoạt động giáo dục phùhợp với khoảng không gian lớp học, thuận tiện trong sử dụng Đối với môn toán,góc học tập là nơi trưng bày trang thiết bị đồ dùng dạy học, các sản phẩm họctập của học sinh Trong góc đó là những đồ vật, thiết bị gần gũi với các em nhưêke, compa, những mô hình, những vật thật và cả những thiết bị, đồ dùng do các
em tự làm … Chính những đồ vật đó đã giúp học sinh lĩnh hội được nhữngkiến thức trừu tượng trong hoạt động học tập Khi nhìn những đồ dùng học tập
đó, học sinh thấy tái hiện lại quá trình sử dụng đồ dùng học tập, thấy chúng trởnên thân thiện thú vị hơn vì đấy chính là những đồ vật đã đồng hành trong việcgiúp các em học tập Không gian này có thể thay đổi từng tuần tùy theo đặctrưng của từng môn học và để đảm bảo cho học sinh được thay đổi vị trí, tránhtrường hợp ngồi lệch so với bảng trong thời gian dài
3.6 Giải pháp 6: Xây dựng nhóm học tập thân thiện.
Giúp học sinh có nhiều cơ hội để giao lưu lẫn nhau, giúp nhau trong việcphân tích tìm ra cách giải một bài toán, tự tổ chức kiểm tra lẫn nhau để phát hiệnnhững sai sót trong quá trình giải toán, đồng thời hợp tác bổ sung kiến thức chonhau, đề xuất với giáo viên những vấn đề vướng mắc cần giải đáp
Giáo viên lập các nhóm học tập ngẩu nhiên dựa vào năng lực học tập củatừng học sinh, sao cho mỗi nhóm đều có học sinh giỏi, khá, trung bình tham gia
số lượng từ 4 - 6 em Đặc biệt phải tập trung bồi dưỡng năng lực điều hành củanhóm trưởng, trước hết phải lựa chọn những em có năng lực học tốt và có nănglực điều hành hoạt động nhóm để thực hiện cho tất cả nhóm quan sát, học tập vàrút kinh nghiệm, sau vài lần như thế giáo viên nên thay đổi nhóm trưởng để tạo
Trang 13
điều kiện cho tất cả các bạn trong nhóm đều được thể hiện vai trò, nhiệm vụ làmnhóm trưởng
Ví dụ: Cho bài toán “Một cửa hàng ngày đầu bán được 45m vải, ngày thứ
2 bán được gấp 2 lần số m vải bán trong ngày đầu Hỏi cả hai ngày cửa hàng đóbán được bao nhiêu mét vải?”
Bạn trong nhóm điều khiển nhóm mình như giáo viên đã hướng dẫn.+ Cho các bạn đọc đề toán, quy định số lần, kết hợp tìm xem bài toán chobiết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Tóm tắt bài toán: các bạn tự trao đổi để tìm xem tóm tắt bằng hình thứcnào cho phù hợp( sơ đồ hay ngôn ngữ )
+ Tiếp theo các bạn thảo luận lập kế hoạch giải cuối cùng là thống nhấtcách thực hiện quá trình giải Các thành viên trong nhóm tự đưa ra câu hỏi và trảlời cho thích hợp Ích lợi của biện pháp này là giáo viên đỡ tốn thời gian mà vẫnphát hiện những mặt hạn chế của học sinh để kịp thời uốn nắn, sửa chữa cho các
em Học sinh gắn bó với nhau hơn, mạnh dạn trong giao tiếp, hình thành thóiquen và kỹ năng phân tích, kỹ năng giải toán, điều quan trọng là không để emnào đứng bên lề bài giảng, tạo cơ hội để các em tự nói lên những suy nghĩ củamình tạo tính tích cực, mạnh dạn cho các em, từ đó các em có niềm say mê,hứng thú hơn
3.7 Giải pháp 7: Đổi mới phương pháp dạy học.
Giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách chủ động, sáng tạo trong cáchhọc tập sinh động, giải quyết được vấn đề một cách hợp lý, tạo hứng thú học tậpcho học sinh Có thể cùng một bài toán nhưng có thầy dạy thì học sinh dễ hiểu,
Trang 14
nắm được mạch bài, nhưng có thầy dạy thì học sinh hiểu rất ít, đó chính là khácnhau giữa phương pháp dạy học giữa hai người thầy Để nâng cao hiệu quả dạyhọc, người thầy phải tìm tòi, lựa chọn phương pháp, biện pháp dạy học thíchhợp với khả năng tiếp nhận của học sinh mình
Thông thường khi hướng dẫn học sinh giải một bài toán giáo viên cho học sinhđọc đề, phân tích bài toán và gợi ý cách giải, sau đó cho học sinh giải vào vở
Ví dụ: Khi hướng dẫn giải bài toán: “Ở một trường học, khối lớp Ba có 142 họcsinh, khối lớp Bốn có ít hơn khối lớp Ba 18 học sinh Hỏi:
a, Khối lớp Bốn có bao nhiêu học sinh?
b, Cả hai khối lớp có bao nhiêu học sinh?
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận phân tích bàitoán, học sinh trình bày ý kiến phân tích của nhóm theo hình thức đàm thoại:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Dựa vào phân tích bài toán học sinh tiếp tục trình bày cách giải bài toán:
b, 226 học sinh
Sau khi học sinh trình bày, giáo viên cho các nhóm nhận xét cách trình