1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh ở môn sinh học 8 thcs

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh ở môn sinh học 8 - THCS
Tác giả Đoàn Thị Thụy Giang
Trường học Trường THCS Cam Thủy
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2018
Thành phố Quảng Bình
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng c-ờng sức khỏe, nâng cao năng suất và hiệu quả học tập, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con ng-ời

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH Ở MÔN SINH HỌC 8 - THCS ”

Quảng Bình, tháng 4 năm 2018

Trang 2

1 Phần mở đầu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH Ở MÔN SINH HỌC 8 - THCS ”

Họ và tên: Đoàn Thị Thùy Giang

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS Cam Thủy

Quảng Bình, tháng 2 năm 2014

Trang 3

1 Phần mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Tuổi vị thành niên là một giai đoạn phát triển đặc biệt (từ 10 – 19 tuổi) và mạnh mẽ trong đời của mỗi con ng-ời Đây chính là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ng-ời lớn và đ-ợc đặc tr-ng về sự phát triển mạnh

mẽ cả về thể chất lẫn tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng Chớnh vỡ vậy vấn đề giaựo duùc sửực khoỷe sinh saỷn (GD SKSS) cho lứa tuổi vũ thaứnh nieõn (VTN) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tuổi vị thành niên đ-ợc bắt

đầu là giai đoạn dậy thì, chín muồi giới tính, khi đó những chức năng sinh sản của hệ cơ quan sinh dục bắt

đầu họat động và ảnh h-ởng mạnh đến sự phát triển cơ thể và nhân cách của vị thành niên Đây cũng là giai

đoạn có nhiều biến động mạnh về tâm sinh lí, bắt đầu có những biểu hiện quan trọng và điển hình của đời sống tính dục (bắt đầu có kinh nguyệt, có hiện t-ợng mộng tinh, có nhu cầu thủ dâm ), đã xuất hiện những rung cảm yêu đ-ơng ở lứa tuổi này, các em quan tâm nhiều

đến vấn đề về tình dục, về sinh nở, về kinh nguyệt, về tình yêu nh-ng lại rất ít hiểu biết về vấn đề này

Chớnh những biến đổi về tâm sinh lí ảnh h-ởng mạnh

đến lối sống, nếp sinh hoạt, quan hệ xã hội và sự phát triển nhân cách Tuy nhiên, đây cũng là những vấn đề ch-a đ-ợc nhiều bậc phụ huynh quan tâm Sự xuất hiện ồ ạt và khú kiểm soỏt của văn hóa phẩm đồi trụy, những nếp sinh hoạt không lành mạnh, ăn chơi, ma túy, thuốc lắc làm cho các em dễ bị lôi cuốn, bị sa ngã, bị xâm hại tình dục,

Mục tiêu chung của môn Cơ thể ng-ời và vệ sinh ở THCS (lớp 8) là cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi họat động sống của con ng-ời Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng c-ờng sức khỏe, nâng cao năng suất và hiệu quả học tập, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con ng-ời lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc

Tuy nhiên, những kiến thức về SKSS đối với sự tiếp nhận của học sinh còn nhiều e ngại Với mong muốn giúp học sinh tích cực và chủ động trong việc tiếp thu chủ đề này, từ đó các em có thể tự giải đáp những tò mò, thắc mắc của bản thân đồng thời có những hành trang cần thiết cho việc chăm sóc sức khỏe bản thân mình, tôi đã

Trang 4

m¹nh d¹n thùc hiÖn t×m hiÓu, thu thËp thông tin, một số phương pháp dạy học lồng ghép nhằm khai thác có hiệu quả nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh qua một số bài ở sách giáo khoa sinh học 8 và hoàn thành sáng kiến: “ Lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh ở môn sinh học 8 - THCS ”

Vấn đề lồng ghép nhằm khai thác có hiệu quả nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trong dạy học môn Sinh học 8 ở cấp THCS là phạm trù khá rộng, trong nội dung sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ đề cập đến một số bài ở môn Sinh học lớp 8 trường THCS đặc biệt là bài 58 “ Tuyến sinh dục” trong chương X “ Tuyến nội tiết” và chương XI “ Sinh sản” Đối tượng nghiên cứu là học sinh trong giảng dạy và học tập môn Sinh học 8 ở trường THCS nơi tôi đang công tác

1.2 Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

Giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh là cả một quá trình lâu dài, đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau

Tuy nhiên tùy điều kiện thực tế của từng trường, từng địa phương mà chọn các hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh phù hợp, không rập khuôn máy móc, phải có cái khác, cái mới, mới có hiệu quả

Thực tế ở địa phương tôi đang giảng dạy việc giáo dục sức khỏe sinh sản ở gia đình vẫn đang là một khái niệm khá mơ hồ đối với các bậc phụ huynh do nhiều nguyên nhân

Do đó, với vai trò là một giáo viên giảng dạy bộ môn sinh học tôi đã sử dụng nhiều phương pháp lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh ở môn sinh học 8 Điểm mới trong những phương pháp của tôi là ở chỗ:

- Giáo dục các em không chỉ là những người có kiến thức cơ bản về sức khỏe sinh sản để chăm sóc và bảo vệ bản thân mình Mà còn có đủ hiểu biết để trở thành các tuyên truyền viên trong công tác giáo dục sức khỏe sinh sản ở trường học, địa phương và nơi các em đang sinh sống

- Định hướng cho học sinh (HS) thực sự hiểu và ý thức được một số vấn về

đề giới tính đang được xã hội đặc biệt quan tâm hiện nay ( có thai ngoài ý muốn, quan hệ tình dục khi đang ở tuổi vị thành niên, bị dụ dỗ, lợi dụng dưới mọi hình thức…) có liên quan trực tiếp tới quá trình học tập môn Sinh học 8

- Gây hứng thú học tập môn sinh, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh đối với vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản và nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe sinh sản

- Giúp giáo viên dạy bộ môn sinh học ở trường THCS không ngừng trau dồi kiến thức về giáo dục sức khỏe sinh sản để dạy bộ môn của mình tốt hơn đạt kết quả cao hơn

Trang 5

2 Phần nội dung

2.1 Thực trạng nghiên cứu

2.1.1 Về phía Nhà trường - Gia đình - Xã hội

Tài liệu giáo dục sức khỏe sinh sản chưa đầy đủ, hàng năm không được quan

tâm đầu tư mua sắm

Chương trình giáo dục giới tính chưa được thực hiện phổ biến ở trường học

nhất là bậc trung học cơ sở

Chương trình học nặng về kiến thức nên đòi hỏi cả giáo viên và học sinh phải

tập trung về những mục tiêu cần đạt về kiến thức nên không có nhiều thời gian để

dịnh hướng giáo dục SKSS

Việc tổ chức tập huấn, trao đổi kiến thức về giáo dục sức khỏe sinh sản trong

nhà trường chưa được quan tâm đúng mức, còn mang tính hình thức, triển khai

chưa đồng bộ, thiếu sự đôn đốc cũng như kiểm tra của Ban giám hiệu nhà trường

Nhận thức về giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản của đại bộ phận phụ

huynh còn nhiều hạn chế

Nhiều bậc cha mẹ vần còn cho rằng: Giáo dục sức khỏe sinh sản là chuyện tế

nhị, không nên đưa vào trường học hay phổ biến rộng rãi, đó là hành động “ vẽ

đường cho hươu chạy”, đến lúc rồi các em sẽ tự biết

2.1.2 Về đội ngũ

Giữa giáo viên và học sinh còn e dè, xấu hổ khi đề cập đến nội dung sức khỏe

sinh sản

Một số giáo viên bỏ qua hoặc xem nhẹ việc lồng ghép, tích hợp kiến thức giáo

dục sức khỏe sinh sản trong dạy học sinh học là do một trong các lý do sau:

Chưa có thói quen GD SKSS trong giảng dạy, xem việc GD SKSS là việc của

Từ những lý do đó mà việc GD SKSS cho của học sinh còn hạn chế Vậy

chúng ta người thầy giáo cần phải tìm ra biện pháp để khắc phục vấn đề này

Trang 6

Đú cũng chớnh là lớ do thỳc đẩy tụi tỡm ra biện phỏp khắc phục vấn đề này

2.2 Những nội dung GD SKSS trong ch-ơng trình SGK Sinh học 8

2.2.1 Những vấn đề chủ yếu cần đ-ợc cung cấp là

Đối với các em chuẩn bị b-ớc vào tuổi dạy thì, cần cung cấp các thông tin về những biến đổi về thể chất, tình cảm và tâm lí sắp diễn ra để các em không bỡ ngỡ,

lo lắng khi nó xảy đến Điều quan trọng khác là cung cấp thông tin về cách giữ vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, rèn luyện cơ thể và cách giữ gìn các quan hệ tốt và lành mạnh với cha mẹ và bạn bè, kể cả bạn khác giới Thêm nữa các em cũng cần biết về các cơ quan sinh dục

và chức năng của chúng để chuẩn bị cho t-ơng lai của bản thân

Đối với các em trong tuổi dậy thì, cần cung cấp thêm những thông tin về các biện pháp tránh thai và cách tránh các bệnh lây qua quan hệ tình dục

ở n-ớc ta, hầu hết các em trong độ tuổi 10 – 14 và 15 -19 đang theo học ở các tr-ờng Đ-ợc sự quan tâm của nhà n-ớc, hệ thống GD SKSS cho VTN đ-ợc đ-a một cách có

hệ thống vào cuối ch-ơng trình của SGK Sinh học 8 Cụ thể nh- sau:

- Những ảnh h-ởng của hoocmon sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ

thể của tuổi dậy thì

Giáo dục ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ cơ thể

Giáo dục nhận thức đúng đắn

về cơ quan

Trang 7

tinh trùng từ nơi sản sinh đến khi ra ngoài cơ

thể.Nêu đ-ợc chức năng của các bộ phận đó

- Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng

sinh sản của cơ thể

- Nêu đặc điểm đặc biệt của trứng

Giáo dục ý thức giữ gìn

vệ sinh và bảo

vệ cơ quan sinh dục

sự thụ thai

- Sự nuôi d-ỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển

- Giải thích hiện t-ợng kinh nguyệt

Giáo dục ý thức giữ gìn

vệ sinh kinh nguyệt

đình

- Những nguy cơ khi có thai ở tuổi VTN

- Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình, tránh mang thai ở tuổi VTN

Sống lành mạnh

và quan hệ tình dục an toàn

B-ớc đầu tìm hiểu về các ph-ơng pháp GD SKSS trong nhà tr-ờng

Tìm hiểu hứng thú của HS với các kiến thức về SKSS

Để tìm hiểu hứng thú của HS với các kiến thức về SKSS

và cách tiếp nhận chúng, tôi đã dùng phiếu điều tra và trò chuyện với các HS lớp 8 Sau khi tìm hiểu, tôi rút

ra nhận xét nh- sau:

+ Hầu hết HS cho rằng cần thiết phải đ-a nội dung GD SKSS vào ch-ơng trình học

Trang 8

+ Đa số HS tự tìm hiểu thông qua bạn bè, anh chị, sách báo, một số ít đ-ợc ng-ời lớn, cha mẹ, ông bà h-ớng dẫn

+ Nhiều HS còn e ngại khi nói hoặc hỏi các vấn đề liên quan đến SKSS, nhất là ở trong lớp có cả các bạn khác giới

+ Nhiều HS cũng cho rằng kiến thức SKSS cung cấp thành hệ thống nh- SGK là rất hay nh-ng nên có thêm những giờ ngoại khóa để có thể tìm hiểu cụ thể và kĩ hơn

Phần lớn HS còn thấy e ngại trong việc tiếp thu các kiến thức về SKSS trong nhà tr-ờng, nguyên nhân chủ yếu là do các quan niệm, phong tục, lối sống ch-a

đổi mới, vẫn còn mang nặng t- t-ởng kín đáo của ng-ời á

đông Tuy nhiên, HS cũng thấy đ-ợc sự cần thiết của việc đ-a nội dung GD SKSS vào ch-ơng trình học Thậm chí, có nhiều HS còn cho rằng nhà tr-ờng nên dạy kiến thức về SKSS sớm hơn hay tổ chức các buổi ngoại khóa về SKSS cho HS vì ngày nay, do điều kiện cuộc sống đ-ợc nâng cao, nhiều HS dậy thì sớm Trong khi đó, ở ch-ơng trình lớp 7, các em mới chỉ đ-ợc học về cơ thể động vật chứ ch-a biết gì về cơ thể ng-ời Sau khi xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên đánh dấu tuổi dậy thì nh- hiện t-ợng kinh nguyệt ở nữ và xuất tinh ở các em nam, thì các em luôn quan tâm tìm hiểu về cơ thể mình nhiều hơn

Là vấn đề tế nhị, nên sự tìm hiểu của các em gặp nhiều khó khăn và ngại Do vậy, trong việc GD SKSS cho HS, GV tr-ớc hết cần có thái độ tự nhiên, nghiêm túc trong quá trình giảng dạy; có kiến thức chuẩn xác và kết hợp các ph-ơng pháp dạy phù hợp khắc phục tính e ngại của HS

* Kết quả khảo sỏt học sinh khối 8

Khi chưa thực hiện cỏc giải phỏp này đối với học sinh khối 8 tại trường giai đoạn thỏng 5 năm 2015 tụi đó thu được kết quả như sau:

Thỏi độ của học sinh khi đề cập đến vấn đề

Nữ 24 48,0 4 16,7

Trang 9

Tổng 50 100 7 14,0

2.2.2 Một số ph-ơng pháp dạy học giáo dục SKSS

Nh- đã nêu ở trên, GDSKSS VTN nhằm cung cấp kiến thức

và sự hiểu biết về các vấn đề dân số, SKSS và sức khỏe tình dục cho vị thành niên, đồng thời nhằm hình thành

và phát triển thái độ, hành vi giúp học sinh có đ-ợc những quyết định có trách nhiệm liên quan đến lĩnh vực này cho hiện tại cũng nh- t-ơng lai

Nh- chúng ta đã biết, có khoảng cách giữa kiến thức

và hành vi của con ng-ời Vì vậy, GD SKSS VTN không nên chỉ tập trung vào việc truyền đạt kiến thức mà còn phải gây đ-ợc ảnh h-ởng tới hành vi hiện tại và sau này của lớp trẻ Loại hình giáo dục này cần chú trọng vào công việc phát triển kĩ năng sống của học sinh (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định tiêu chuẩn, kĩ năng ra quyết

định) nhằm đảm bảo tác động tích cực lên cuộc sống của các em khi những kĩ năng này của lớp trẻ đ-ợc phát triển , thì sự tự tin và tự trọng cũng đ-ợc nâng lên,

và đây là những yếu tố quan trọng quyết định hành vi của các em

Để đạt đ-ợc những mục tiêu trên, một yêu cầu lớn phải

đặt ra là phải đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo tinh thần nâng cao vai trò chủ động và tích cực của ng-ời học D-ới đây là một số ph-ơng pháp dạy học mới có thể

sử dụng trong quá trình GDSKSS VTN Những ph-ơng pháp này cũng có thể rất hữu ích và phù hợp với việc giảng các môn học khác hoặc cho giáo dục cộng đồng

Những ph-ơng pháp đó là:

1 Thuyết trình với sự tham gia tích cực của học sinh

2 Động não

3 Điều tra/phát hiện

4 Giải quyết vấn đề

- Giới thiệu khái quát chủ đề

- Giải thich các điểm chính của bài

Trang 10

- Giao bài tập cho học sinh

Ph-ơng pháp Thuyết trình là một ph-ơng pháp dạy học

“một chiều” Tuy nhiên giáo viên không nên sử dụng quá th-ờng xuyên ph-ơng pháp này mà phải kết hợp với các ph-ơng pháp khác để học sinh tham gia tích cực hơn vào quá trình dạy học

 Sử dụng ngôn ngữ đơn giản và dễ hiểu đối với HS

 Chia nội dung bài học và công việc phải làm theo từng giai đoạn

 Nêu rõ thứ tự công việc phải làm

 Soạn ra những câu hỏi gợi ý nhằm chỉ dẫn HS cách tiếp thu kiến thức mới trong quá trình học

 Kiểm tra sự hiểu bài của HS ngay sau khi GV trình bày bằng cách đ-a ra các câu hỏi phù hợp với bài học

 Khuyến khích HS đ-a ra câu hỏi

 Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học để hỗ trợ cho việc trình bày bài giảng đ-ợc rõ ràng và sinh động

*L-u ý:

Khi vận dụng ph-ơng pháp thuyết trình trong dạy học,

GV cần dùng từ đơn giản, dẽ hiểu và trình bày chậm rãi Dành đủ thời gian cho HS nghĩ, vận dụng những điều vừa nghe giảng và trả lời câu hỏi của GV đ-a ra

*Gợi ý sử dụng:

Có thể sử dụng ph-ơng pháp này cho tất cả các bài học, tuy nhiên nên kết hợp với các ph-ơng pháp khác

2/ Ph-ơng pháp động não

Đây là một ph-ơng pháp dạy học nhằm giúp HS có thể

đ-a ra các ý t-ởng, giả định, giả thuyết một vấn đề nào

 Để HS tự nguyện hoặc cử một ng-ời làm th- kí ghi tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to, tránh trùng lặp

 Phân loại các ý kiến

Trang 11

 Làm sáng tỏ những ý kiến ch-a rõ ràng và thảo luận sâu từng ý

 Tổng hợp ý kiến và hỏi xem HS còn thắc mắc hay

bổ sung gì không

*L-u ý:

- Ph-ơng pháp động não có thể dùng để thảo luận bất kỳ một vấn đề nào Tuy nhiên, nó đặc biệt phù hợp cho những vấn đề ít nhiều đã quen thuộc với HS

- Cần h-ớng dẫn HS nêu các ý kiến phát biểu một cách ngắn gọn và súc tích

- Hoan nghênh và chấp nhận tất cả mọi ý kiến đóng góp của HS, không tỏ thái độ phê phán vội vàng

đúng hay sai Đối với bất kì một ý kiến nào, mục

đích của ph-ơng pháp động não là thu đ-ợc càng nhiều ý kiến càng tốt

- Cuối giờ thảo luận nên nhấn mạnh rằng kết luận này là kết quả của sự tham gia chung của tất cả

HS

*Gợi ý sử dụng:

Ph-ơng pháp động não có thể đ-ợc dùng cho nhiều chủ

đề thảo luận trong các bài giảng Ví dụ:

Tuổi vị thành niên là gì và các biểu hiện đặc tr-ng nhất của nó

Các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục và HIV/AIDS Mang thai sớm

Các biện pháp tránh thai

3/ Ph-ơng pháp điều tra/ phát hiện

Đây là ph-ơng pháp nhằm giúp HS tự mình tìm ra giải pháp tr-ớc một vấn đề mà lời giải của nó ch-a có sẵn trong sách

* Cách tiến hành;

 Xác định vấn đề

 Gợi ý để HS tự đ-a ra một giải pháp/ giả thuyết

có liên quan đến vấn đề

ra và trả lời những câu hỏi thích hợp:

- Cần phải tìm cái gì? Hỏi cái gì? Hỏi ai?

- Tìm thông tin ở đâu? Khi nào? Ghi chép ra sao?

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w