1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

GV: Nguyễn Thị Gái

1 Tên sáng kiến1: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3-4

2 Mô tả bản chất của sáng kiến2:

“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” có thể nói câu hát này cứ vang vọngmãi trong tâm hồn của tôi Một cô giáo mầm non như luôn nhắc nhở cho tôi vềlương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp của mình chính là người góp một phần nhỏbé của mình vào việc ươm những mầm xanh tương lai, góp phần đào tạo một thếhệ là chủ nhân tương lai của đất nước phát triển toàn diện về mọi mặt Việc giáodục cho trẻ mầm non ngày càng trở nên vô cùng quan trọng và rất thiết yếu nhằmgóp phần đào tạo con người mới với đầy các mặt Đức, trí, thể, mỹ.

Những năm gần đây, từ gia đình đến cơ sở giáo dục, chúng ta nghe nói nhiều đếnkỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống Nhất là trẻ giai đoạn lứa tuổi mầm non,giai đoạn này chính là thời điểm “cửa sổ vàng”, trẻ dễ tiếp thu, xây dựng ý thức,thói quen hình thành nhân cách sau này Quá trình phát triển nhân cách nếu trẻđược sớm hình thành thì trẻ sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, cókhả năng thích ứng và chống chọi với sự thay đổi của môi trường xã hội, biết tựkhẳng định mình trong cuộc sống.

Trang 2

Từ thực tế trên, tôi thiết nghĩ nếu chúng ta làm tốt việc giáo dục kỹ năng sống chotrẻ chính là đặt nền móng giúp trẻ trở thành con người mới, chủ động, sáng tạo.Giúp trẻ có được những kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nênlàm và không nên làm Giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách ứng xử phù hợp trongcuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ Tạo tiền đề cơ bản để trẻ trởthành người có trách nhiệm và có tự chủ trong cuộc sống của bản thân mình.

Do nhận thấy hoạt động này có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ nên tôi đã trăn trởtìm biện pháp khắc phục thực trạng trên Tôi xin mạnh dạn trao đổi cùng các bạn

đồng nghiệp một số kinh nghiệm mà tôi cho là tâm đắc với đề tài:“Một số biệnpháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi”

2.1 Các bước và cách thức thực hiện giải pháp :

Biện pháp 1: Xác định các loại kỹ năng sống phù hợp độ tuổi của trẻ

Là một giáo viên mầm non, hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ,ngoài việc cung cấp dạy những kiến thức cho trẻ ở các môn học, các hoạt động trong ngày, cô còn giúp trẻ hình thành nhân cách, cách ứng xử với con người, vớithế giới xung quanh.

Khi dạy trẻ các kỹ năng sống, tôi nhận thấy các quá trình tâm lý của trẻphát triển hơn như: trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy…, sẽ giúp trẻ tiếp thu kiến thức từcác môn học sẽ tốt hơn và khả năng ghi nhớ của trẻ sẽ nhanh hơn Trẻ lên 3 tuổi

Trang 3

không còn quá nhỏ nên việc rèn các kỹ năng sống cơ bản nhất cần được thực hiện,nhưng cần lựa chọn các kỹ năng phù hợp với độ tuổi này Sau một thời gian tôi dựatrên đặc điểm, khảo sát trẻ trong lớp tôi đã lựa chọn các kỹ năng sống sau để cungcấp cho trẻ.

Kỹ năng tự phụ vụ bản thân bao gồm: biết tự vệ sinh cá nhân (đánh răng,rửa mặt, chải tóc); biết tự mặc quần áo; biết gấp chăn, mền, xếp gọn gàng; biết cấtdép, balo đúng nơi quy định; biết rửa tay trước và sau khi ăn; biết tự bê bàn ghế,lấy thìa, xúc cơm; biết lấy và cất đồ chơi đúng nới quy định; biết đeo khẩu trang vàtháo khẩu trang đúng cách…

Kỹ năng giao tiếp: biết xưng hô, chào hỏi với người lớn và trẻ cung tuổi;biết cảm ơn và xin lỗi; biết lắng nghe cô nói và trả lời câu hỏi của cô khi được hỏi;trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người…

Kỹ năng tự nhận thức: trẻ ham hiểu biết, thích khám phá thế giới xungquanh; trẻ nhận biết được tên, tuổi của mình, người thân và địa chỉ gia đình biếtđược tên những người xung quanh khi được hỏi; biết phân biệt được người lạ,không nhận quà và đi theo người lạ…

Kỹ năng hợp tác: trẻ biết chơi đoàn kết với bạn; có thái độ cư xử đúngmực với bạn và mọi người xung quanh…

Trang 4

Đây là những kỹ năng sống cơ bản, cần thiết và quan trọng với trẻ vì vậythông qua việc xác định được những kỹ năng sống cơ bản trên đã giúp tôi thuậntiện trong quá trình dạy các kỹ năng sống cho trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện vềnăm mặt: đức, trí, thể, mỹ, lao động Chính vì thế trẻ lớp tôi học rất ngoan, biết chúý lắng nghe, tuân thủ theo sự hướng dẫn của cô và đặc biệt trẻ luôn tự tin tham giamọi hoạt động rất hiệu quả.

Biện pháp 2: Giáo dục kỹ năng sống mọi lúc mọi nơi:

+ Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua việc trò chuyện với trẻ trongcác hoạt động hằng ngày:

Mục đích của việc trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi nhằm giúp cho trẻ biết vàhiểu được các kiến thức cơ bản của kỹ năng sống.Từ đó trẻ có ý thức và thái độsống tốt và rèn được các thói quen, nề nếp cho trẻ.

Tôi đã trò chuyện với trẻ qua các đồ dùng trực quan mà tôi tự làm hoặc qua việcứng dụng thông tin.Tôi cho trẻ xem các video hay các phim hoạt hình… để giáodục kỹ năng sống cho trẻ Khi cho trẻ quan sát hoặc xem nội dung của các kỹ năngsống tôi thường lấy ví dụ cho trẻ hiểu ý nghĩa của hành vi của các kỹ năng sốngnày để từ đó trẻ học hỏi, rút được kinh nghiệm sống cho mình.

Trang 5

Trong giờ chơi tự do, hay giờ lao động, sinh hoạt ngoài trời nếu cháu làmviệc gì sai đối với bạn, với cô thì phải biết xin lỗi bạn, ai cho gì thì nhận bằng haitay và nói lời cảm ơn Giờ chơi cháu đoàn kết với bạn, không tranh giành đồ chơi.

Giáo dục trẻ kính trọng, yêu những người lao động, giữ vệ sinh môi trường, vệsinh lớp, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, mọi người xung quanh.

Trẻ được cùng cô tham gia vệ sinh môi trường, lớp học, đồ dùng cá nhân vàochiều thứ sáu hàng tuần Tôi thường động viên trẻ cùng cô làm đồ dùng đồ chơisáng tạo và trang trí góc cùng cô Qua đó giúp trẻ cảm thấy mình là người có ích,vui vẻ tự hào khi giúp đỡ được người khác, và đó cũng chính là một hình thứctruyền tải kỹ năng sống cho trẻ nhẹ nhàng mà lại hiệu quả.

+ Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động học

Để tổ chức tốt giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt kết quả cao, tôi phải xác định rõmục đích yêu cầu của từng đề tài các hoạt động, áp dụng các hình thức phù hợp vớitrẻ, chuẩn bị và sử dụng đồ chơi hấp dẫn có hiệu quả,sử lý tình huống linh hoạt.Trong các hoạt động học tôi đã sưu tầm, sáng tác lồng ghép các bài thơ bài hát, câuchuyện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống vào các hoạt động cho phù hợp với trẻ.

– Thông qua hoạt động khám phá khoa học

Trang 6

Với chủ đề bản thân tôi trò chuyện với trẻ về một số bộ phận trên cơ thể, tôi dạy trẻkỹ năng sau: Kỹ năng chăm sóc bản thân, qua đó trẻ sẽ có một số kỹ năng và ýthức giữ gìn bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.

Ví dụ: Tôi đã sưu tầm bài thơ “Rửa mặt, rửa tay”

Dòng nước mát Bé rửa mặt

Dòng nước mát Bé rửa tay

Học điều hay

Làm việc tốt.

– Thông qua hoạt động làm quen văn học

Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là rất thích nghe kể chuyện Nộidung các câu chuyện thường để lại ấn tượng cho trẻ khó phai mờ Chính vì vậy tôiđã sáng tác một số câu chuyện lồng vào đó các tình huống để giáo dục trẻ, nhữngcâu chuyện trong từng chủ đề luôn giáo dục trẻ nhiều bài học kỹ năng sống rất cầnthiết cho trẻ trong cuộc sống hằng ngày Giúp trẻ tiếp nhận một cách hứng thú, tựnguyện.

Ví dụ: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua câu chuyện “ Bác gấu đen và haichú thỏ” Qua câu chuyện là một bài học quý báu cho các bạn nhỏ Giáo dục trẻ kỹnăng biết cảm thông, biết yêu thương nhau nhiều hơn, biết giúp đỡ nhau trong khó

Trang 7

khăn hoạn nạn, biết chia sẽ đùm bọc lẫn nhau Tôi cho trẻ thảo luận cảm xúc củabác gấu đen và thỏ nâu khi được thỏ trắng giúp đỡ Sau đó tôi cho trẻ nói lên cảmxúc của mình khi đặt mình là các nhân vật trong câu chuyện.

– Thông qua hoạt động âm nhạc

Với những bài hát trong các chủ đề giáo dục trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc củamình theo giai điệu, lời ca của từng bài hát, những bài hát thể hiện tình cảm giađình như bài “ Bé quét nhà” “ Nhà mình rất vui”.

– Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh thôngqua bài hát “ Em yêu cây xanh”.

Thông qua các hoạt động học, các nội dung từng đề tài, từng chủ đề giúptrẻ có sự tự tin, mạnh dạn trả lời câu hỏi, biết tự chăm sóc bản thân, biết giữ gìn đồdùng đồ chơi, biết chăm sóc, giữ gìn cây cối xung quanh, biết giúp đỡ yêu thương,biết điều hay lẽ phải.

+ Dạy các kỹ năng sống cho trẻ thông qua giờ ăn

Là một hoạt động không thể thiếu ở trường mầm non Bên cạnh việc giáo dụctri thức, thẩm mỹ, thể chất…cho các con tại trường mầm non, việc giáo dụccác con về các vấn đề vệ sinh cũng là việc hết sức quan trọng Rèn luyện những

thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo đó là nhiệm vụ rất cầnthiết Việc hiểu và nắm vững kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống sẽ

Trang 8

giúp cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được các bệnh tật, đồng thời hình thànhnhững thói quen cơ bản để giúp trẻ có nhiều nề nếp tốt.

Trước khi ăn tôi cho trẻ giúp cô lấy chén, muỗng, rửa mặt, rửa tay; Cô mờitrẻ và gợi ý để trẻ mời cô, mời các bạn cùng ăn cơm; Khi cô chia cơm cho trẻ, trẻ

đã biết cảm ơn cô giáo Nhắc nhở trẻ tự xúc ăn, biết nhặt cơm rơi vãi ở bàn khi ăn,

biết cách cầm muỗngthế nào cho đúng và trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất của mình.Sau khi ăn xong trẻ tự biết giúp cô thu dọn bàn ghế, cất chén, muỗng vào đúng nơiquy định, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ,… Sau khi trẻ ngủ dậy, trẻ tự đi vệ sinh và laumặt, rửa tay sạch sẽ, trước và sau khi ăn phụ.Giờ ăn phụ chiều khi cô đưa cho trẻ,cô gợi ý để trẻ biết nói : Con cảm ơn cô,và biết nhận quà khi người lớn cho bằnghai tay.

Tất cả những yếu tố trên sẽ giúp trẻ có thói quen tốt để hình thành kỹ năng tựphục vụ và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này.

Biện pháp 3: Giáo dục kỹ năng sống thông qua tình huống

Tôi đưa ra một số tình huống cụ thể để giáo dục trẻ thông qua các tìnhhuống này.

*Ví dụ tình huống 1: khi bị lạc bố mẹ

Tôi cho trẻ xem 1 số video cùng trẻ quan sát tình huống đó và tìm ra cáchgiải quyết cùng trẻ Tuy nhiên trước khi được dạy cách xử lý tình huống thì việc

Trang 9

đầu tiên tôi muốn trẻ phải thuộc số điện thoại của ba mẹ, tên ba mẹ, người thânhoặc tên cô giáo của trẻ, địa chỉ nhà Nếu lạc bố mẹ thì bé cần nhớ là bình tĩnh,không khóc lóc hay chạy lung tung mà nên đứng yên tại chỗ để chờ, vì bố mẹ sẽquay lại đây tìm bé Trong trường hợp bị lạc ở ngoài đường, bé có thể mượn điệnthoại của một người đi đường hoặc chú công an để gọi bố mẹ đến đón Tuy nhiêntuyệt đối không đi theo người lạ, ngay cả khi họ nói là sẽ giúp bé tìm đường vềnhà.

Hoặc nếu bị lạc ở chợ hay khu vui chơi đông người, sau khi đứng tại chỗchờ một lúc lâu không thấy bố mẹ, bé hãy đến nói với các chú bảo vệ hoặc cô bánhàng nhờ họ thông báo lên loa Sau đó ngoan ngoãn đứng ở đó chờ bố mẹ đến đón.

Tương tự như vậy tôi tìm kíêm các video trên mạng dạy kỹ năng sống chotrẻ khi ở nhà 1 mình: trong nhà có cháy, khi nhà có người lạ gõ cửa …

*Ví dụ tình huống 2: Không nhận quà và đi theo người lạ

Trong hoạt động ngoài trời, trong lúc trẻ chơi tự do, tôi có thể nhờ 1 ngườibạn lạ của tôi và sẽ lấy 1 bịch kẹo ra cho 1 bạn nhỏ ở lớp tôi, tôi sẽ quan sát xemphản ứng của trẻ như thế nào.

Sau đó tuyên dương nếu trẻ không nhận kẹo hoặc hỏi ý kiến của giáo viên, nếu trẻnhận kẹo thì tôi sẽ giải thích tình huống này cho trẻ hiểu là không nên nhận kẹocủa người lạ

Trang 10

Trong cuộc sống hàng ngày nên rèn cho con thói quen lấy đồ hoặc nhậncủa ai món quà gì cũng phải xin phép ngay cả khi đó là người quen trong gia đình.Điều này sẽ giúp trẻ hình thành thói quen, nguyên tắc trong cuộc sống Đồng thời,giáo viên cũng nên giải thích với trẻ những nguy cơ có thể xảy ra khi trẻ nhận quàcủa người lạ mà không được sự đồng ý của cha mẹ.

Khi tiếp xúc với người chưa từng gặp gỡ nên dạy trẻ cách giữ khoảngcách Tuyệt đối không cho người lạ động chạm vào thân thể hoặc đi theo người lạngay cả khi họ nói sẽ giúp trẻ tìm đường về nhà Rất có thể đó là người xấu muốnlàm hại trẻ.

Biện pháp 4: Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh

Sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường tạo nên sự liên kết giữa nhàtrường, lớp học và cha mẹ nhằm chia sẻ kinh nghiệm hộ trợ lẫn nhau trong quátrình chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng kịp thời những nhu cầu phát triển của trẻ vềcác mặt: thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngôn ngữ, giao tiếp ứngxử, giáo dục cá biệt… tạo điều kiện tối ưu cho việc thực hiện.

+ Tuyên truyền vào các cuộc họp phụ huynh:

Vào đầu năm học tôi thường tổ chức cuộc họp phụ huynh nhằm đưa ra nhữngthống nhất về cách chăm sóc trẻ.

Trang 11

Tuyên truyền phụ huynh tham gia vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ tạo đượcsự thống nhất về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục ởtrẻ lớp học cũng như gia đình, tránh được mâu thuẫn về phương pháp, tạo điềukiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen và các phẩm chất, nhân cách tốt ở trẻ.

Giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền để các bậc phụ huynh nhận thứcđầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc rèn trẻ kỹ năng sống Trong buổihọp đầu năm tôi đã tổ chức tuyên truyền đến bậc phụ huynh bằng nhiều hình thức.

+ Tuyên truyền thông qua giờ đón trẻ, trả trẻ:

Qua các buổi đưa đón trẻ tôi tuyên truyền với phụ huynh bằng hình thức traođổi với phụ huynh những vấn đề mà trẻ hay mắc phải, “Trẻ không có thói quen rửatay sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn, rửa mặt không đúng quy trình, đánh răng chưađúng cách…qua những lần trao đổi như vậy thì tôi thấy nhận thức của phụ huynhngày cũng khác đi, phụ huynh sẽ chú ý nhắc nhở con khi ở nhà, dần dần thói quencủa trẻ cũng được hình thành Thuận lợi cho cô hơn trong việc giáo dục tạo thóiquen vệ sinh cá nhân cho trẻ.

Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của trẻ, traođổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ tại gia đình,bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.

Trang 12

Giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc thôngqua nhóm chát ZALO của lớp về quá trình giáo dục trẻ.

Giờ đón trả trẻ tôi thường dạy trẻ một số kỹ năng như: Trẻ tự cất dép đúngnơi quy định, trẻ cất ba lô đúng nơi quy định, trẻ uống nước xong biết cất cốc đúngnơi quy định,… qua đó trẻ biết tự phục vụ mà không cần nhờ đến sự giúp đỡ củangười lớn Khi mà trẻ tự cất ba lô, trẻ biết được đó là ngăn tủ để đựng đồ dungcá nhân của mình hàng ngày, trên đó cô giáo có dán tên và ký hiệu để trẻ dễ nhớvà nhận ra tủ của mình Trước giờ trả trẻ tôi nhắc trẻ từ tốn, không vội vàng, xôđẩy nhau Biết chào Bố, Mẹ và xin phép cô ra về, dặn trẻ về nhà ngoan, vâng lời bốmẹ ông bà anh chị.

Cũng qua giờ đón, trả trẻ tôi cũng dạy trẻ những kỹ năng về giao tiếp, từ đótrẻ sẽ có những cách xưng hô phù hợp qua việc trò chuyện hàng ngày cùng cô giáovà các bạn Khi trò chuyện cùng trẻ tôi thường đưa ra các câu hỏi cho trẻ trả lời:

+ Con chào bạn như thế nào?

+ Con chào bố, mẹ, ông, bà ra sao?

Khi trẻ cảm thấy thỏa mái nói về một ý tưởng hay ý kiến của mình trẻ sẽ trởnên dễ dàng học và sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới Đây chính là yếu tốcần thiết để giúp trẻ sẵn sàng học mọi thứ.

Trang 13

Ví dụ: Giờ đón trẻ tôi trò chuyện cùng trẻ về cách giao tiếp để trẻ tự bảo vệmình.

– Nếu bị ai bắt nạt con kêu cứu như thế nào?

– Hay có khách đến lớp các con phải làm gì?

Trong các haotj động hằng ngày của trẻ ở trường, trẻ dễ được tiếp cận nhữnggì mà cô giáo hay người lớn, bạn bé đã làm Giờ đón, trả trẻ tôi luôn ân cần vàchuẩn mực trong cách xưng hổ với ba mẹ trẻ Tôi tập cho trẻ chào thưa lễ phép vớicô và ba mẹ, khi ra về gặp người lớn, về nhà có ông bà phải chào, hỏi, xưng hô lễphép.

Chính vì vậy, qua thời gian trẻ biết cách xưng hô, lễ phép chào hỏi, vớingười lạ trẻ cũng biết cư xử lễ phép mà không cần sự nhắc nhở của người lớn.

2.2 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là phương pháp giáo dục tích cựctrong xã hội hiện đại Trong trường mầm non hiện nay giáo viên đã quan tâm vàchú trọng đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ song việc giáo dục đó lại chưamang lại kết quả cao trên từng trẻ Nhiều giáo viên chưa nắm rõ những kỹ năngcần thiết để cung cấp cho trẻ, dạy trẻ nhưng chưa thực sự là tấm gương để trẻ họctập, chưa thể hiện rõ trách nhiệm trong việc cung cấp và giáo dục kỹ năng sống chotrẻ và cũng chưa xây dựng kế hoạch cụ thể để dạy trẻ Đối với các bậc phụ huynh

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

w