Chính vì vậy bản thân tôi là một giáo viên mầm non đang trực tiếp đứng lớpdạy trẻ 4-5 tuổi, tôi luôn luôn lo lắng, băn khoăn làm sao để bảo vệ được sức khỏecho trẻ, giúp trẻ phòng tránh
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: “Biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4 - 5 tuổi
ở trường Mầm non ”
Quảng Bình, tháng 5 năm 2023
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: “Biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4 - 5 tuổi
Trang 31 PHẦN MỞ ĐẦU.
1.1 Lí do chọn đề tài:
Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Ngày nay các cháu là nhiđồng Ngày sau các cháu là người chủ của nước nhà, của thế giới’ Trẻ em lànguồn nhân lực quan trọng của đất nước Vì vậy, việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục trẻ được toàn xã hội đặc biệt quan tâm Làm tốt việc nuôi dưỡng, chăm sóc,giáo dục trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là một sự khởi đầu hết sức quan trọng vàcần thiết giúp trẻ phát triển một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần Nóicách khác, đối với lứa tuổi mầm non giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúpcho trẻ khỏe mạnh về thể chất, phong phú về tinh thần, phát triển về trí tuệ là cơ sởđầu tiên để hình thành nhân cách con người mới, là tiền đề để chuẩn bị tâm thế sẵnsàng bước vào lớp 1
Ngoài việc giáo dục trẻ phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ,tình cảm xã hội thì công tác giáo dục giúp trẻ phòng tránh các dịch bệnh được xem
là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Trẻ có khỏe mạnh thì mới ham học hỏi, tích cực,hứng thú tham gia các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục, tiếp thu kiếnthức, kỹ năng giáo dục nhờ đó phát triển nhận thức, trí tuệ, ngôn ngữ, tình cảm tốt
và ngược lại nếu trẻ gầy gộc, chậm lớn, thường xuyên đau ốm, bệnh tật thì khôngtích cực tham gia các hoạt động chăm sóc, giáo dục điều đó đồng nghĩa với việcchậm phát triển về nhận thức, tư duy, ngôn ngữ, tình cảm xã hội "Sức khỏe làvàng", nếu trẻ không được chăm sóc tốt thường xuyên đau ốm, bệnh tật thì khôngnhững ảnh hưởng đến kinh tế gia đình mà còn để lại gánh nặng cho toàn xã hội
Trong tình hình dịch bệnh hiện nay đang diễn biến hết sức phức tạp như dịchbệnh covid-19, dịch bệnh sốt xuất huyết, dịch bệnh thủy đậu, dịch đau mắt đỏ…Đặc biệt là dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát trở lại, lây lan rộng trên thế giới,đây là một loại dịch bệnh khiến cho nhân loại phải rùng mình khiếp sợ Các dịchbệnh này đang có tốc độ lây lan nhanh đe dọa tới sức khỏe của trẻ và toàn thể cộngđồng, bởi trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh vì sức đề kháng của trẻ yếu, ý thứcphòng tránh dịch bệnh chưa có
Chính vì vậy bản thân tôi là một giáo viên mầm non đang trực tiếp đứng lớpdạy trẻ 4-5 tuổi, tôi luôn luôn lo lắng, băn khoăn làm sao để bảo vệ được sức khỏecho trẻ, giúp trẻ phòng tránh được các dịch bệnh Từ những trăn trở, lo lắng trên đã
Trang 4thôi thúc tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non” Tuy đề tài này đã có nhiều người lựa chọn nghiên cứu
để viết song mỗi người sẻ có các giải pháp riêng không ai viết giống ai Với đề tàinày tôi đi sâu vào việc nghiên cứu và đưa ra các biện pháp phòng chống dịch bệnhcho trẻ phù hợp với điều kiện thực tế trường lớp tôi với mong muốn góp một phầncông sức nhỏ bé của mình vào công tác phòng tránh các dịch bệnh cho trẻ ở nhàtrường đạt kết quả tốt hơn nữa, nâng cao sức khỏe cho trẻ
1.2 Điểm mới của đề tài: Bản thân tôi lựa chọn đề tài này vì:
Đề tài này đã nghiên cứu và đưa ra được những biện pháp phòng chống dịchbệnh cho trẻ đúng với tình hình thực tế mà trường mình đang giảng dạy Từ đógiúp trẻ trang bị được những kiến thức về các dịch bệnh, cách phòng ngừa các dịchbệnh thông qua các hoạt động ở trên lớp và ở nhà Giúp cho đội ngũ cán bộ giáoviên, nhân viên, phụ huynh nâng cao kiến thức, kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho trẻ
và cách phòng chống dịch bệnh cho trẻ ở trong trường Mầm non
2 PHẦN NỘI DUNG
2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu.
* Thực trạng về việc phòng chống dịch bệnh tại lớp tôi trong năm học
2022 - 2023
Hiện nay, ở trường mầm non, nguy cơ yếu tố dịch tễ và nguồn truyền nhiễm
là rất lớn Bởi đây chính là nơi các cháu tham gia học tập, sinh hoạt và vui chơicùng nhau Đó là yếu tố thuận lợi làm lây lan dịch bệnh rất nhanh, chỉ cần trongtrường có một trẻ mắc bất cứ dịch bệnh truyền nhiễm nào, thì tập thể nhà trườngđều lo lắng Bởi vậy, nhà trường luôn đề ra những biện pháp chủ động để ngănchặn mọi dịch bệnh bằng các phương pháp hiệu quả: Bảo vệ môi trường, chế độ vệsinh, học tập, chăm sóc, tuyên truyền,…
Do đó giáo dục trẻ biết cách phòng tránh dịch bệnh là một việc làm rất quantrọng nhưng không dễ dàng Trước hết giáo viên cần trang bị cho bản thân nhữnghiểu biết chính xác về các loại dịch bệnh (khái niệm, nguyên nhân, cách phòngtránh, cách xử lý…) và khi đã có những hiểu biết rõ ràng thì giáo viên cần tíchhợp, lồng ghép một cách hợp lý vào tất cả các hoạt động (học tập, vui chơi) cho trẻđúng lúc, đúng cách và đúng yêu cầu
Trang 5Thực tế hàng ngày trẻ được tiếp xúc, được tham gia rất nhiều các hoạt độngtrong trường, ở mọi nơi như trong lớp, ngoài sân trường Hay nói một cách khác lànhu cầu hàng ngày của trẻ là học tập và vui chơi ở mọi nơi Nhưng trẻ chỉ biết rằngmình thích chơi theo cách của mình, điều này rất nguy hại bởi trẻ chưa hiểu vềnhững yếu tố tác động bên ngoài có thể gây nguy hiểm đến bản thân Chính vì vậymột trong những nhiệm vụ của trường mầm non là trang bị cho trẻ những hiểu biết
về “biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ” Để trẻ tiếp thu được những kiến
thức đó, giáo viên cần nắm bắt được tình hình cũng như những đặc điểm của môitrường xung quanh trẻ Như vậy việc tuyên truyền phòng tránh dịch bệnh cho trẻmới đạt hiệu quả như mong đợi
Năm học 2022 - 2023, tôi đã lên kế hoạch phòng chống dịch bệnh cho trẻđưa ra kế hoạch chi tiết cụ thể cho từng tuần, từng tháng, kế hoạch năm Trong quátrình thực hiện biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ tôi đã có được nhữngthuân lợi và gặp phải những khó khăn như sau:
- Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm chỉ đạo sát sao về công tácchăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp chămsóc trẻ tại trường đã được đi tập huấn chuyên đề: “Chăm sóc sức khỏe và phòngchống dịch bệnh cho trẻ ở trường mầm non” tôi nhận thấy mình cần phải cố gắng,nhiệt tình tâm huyết với nghề, có kinh nghiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng vàgiáo dục theo yêu cầu đổi mới của ngành
b Khó khăn:
- Các dịch bệnh lây lan nhanh khó kiểm soát
Trang 6- Trường có số lượng cháu đông 436 cháu, địa bàn rộng, dân cư đông khidịch bệnh bùng phát khó kiểm soát, khó tuyên truyền.
- Sức khoẻ của trẻ không đồng đều, sức đề kháng của trẻ còn yếu, dễ mắc bệnh
- Trình độ nhận thức của phụ huynh học sinh không đồng đều, đa số phụhuynh đi làm ăn xa trẻ phải ở nhà với ông bà, ông bà tiếp cận thông tin internetđang còn chậm, khi tuyên truyền về dịch bệnh còn thờ ơ chưa nhận ra sự nguyhiểm của dịch bệnh, việc chăm sóc trẻ còn sơ sài Đó chính là khó khăn chính màtôi gặp phải khi thực hiện đề tài này
c Nguyên nhân của tồn tại:
Do chưa có nhiều kinh nghiệm về việc rèn các kỹ năng phòng chống dịch bệnh nên bản thân tôi còn ôm đồm, hướng dẫn các kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ cùng lúc nên hiệu quả chưa cao
- Chưa trao đổi kỹ hơn với phụ huynh về kỹ năng phòng chống dịch bệnhcho trẻ khi trẻ ở nhà
Trang 7- Trẻ nhỏ tuổi chưa có ý thức trong việc phòng bệnh, đặc biệt là trẻ chưahiểu được mối nguy hiểm của các dịch bệnh như dịch sốt xuất huyết, dịch covid-
19, dịch cúm Kỹ năng phòng tránh dịch bệnh của trẻ còn nhiều hạn chế
- Trình độ nhận thức của phụ huynh học sinh không đồng đều, đa số phụhuynh đi làm ăn xa trẻ phải ở nhà với ông bà, ông bà tiếp cận thông tin internetđang còn chậm khi tuyên truyền về dịch bệnh còn thờ ơ chưa nhận ra sự nguy hiểmcủa dịch bệnh, việc chăm sóc trẻ còn sơ sài
2.2 Biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non.
Xuất phát từ những đặc điểm chung của trường, lớp và những khó khănthuận lợi trên Nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống dịch bệnhcho trẻ là rất cần thiết Bản thân tôi đã không ngừng đưa ra các mục tiêu, nhữngbiện pháp để tháo gỡ khó khăn và phát huy mọi thuận lợi để góp phần ngăn chặndịch bệnh xảy ra ở trường tôi nói riêng và phòng tránh dịch bệnh lây lan ra cộngđồng nói chung
2.2.1 Biện pháp 1: Công tác chăm sóc sức khoẻ của trẻ tại lớp.
Trong những năm gần đây hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏecủa trẻ tại trường mầm non đã nhận được nhiều sự quan tâm của gia đình, xã hội.Chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm và giữ vai trò vô cùng quantrọng, chăm sóc nuôi dưỡng nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho trẻ giúp trẻphát triển hài hòa, cân đối về thể chất, trẻ khỏe mạnh, thông minh
Khi trẻ đến trường mọi sinh hoạt ban đầu đều hoàn toàn nhờ vào cô giáo.Thời gian một ngày của trẻ ở lớp từ 9-10 tiếng nên vấn đề chăm sóc sức khỏe củatrẻ tại lớp học là đặc biệt quan trọng
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, khi chăm sóc trẻ tôi đã đặt racác nhiệm vụ cần làm đó là:
* Vệ sinh lớp học
Trẻ có tính tò mò cao thích khám phá mọi thứ xung quanh mình vô tình taychân trẻ tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi hay môi trường làm cho các vi khuẩn gâybệnh có thể dể dàng xâm nhập vào cơ thể trẻ Chính vì vậy, mọi hệ thống, trang thiết
bị, cơ sở vật chất bên trong lớp học và bên ngoài lớp học đều cần được đảm bảo vệsinh sạch sẽ dù là những chi tiết nhỏ nhất và đây cũng chính là yếu tố quan trọngkhông thể thiếu trong việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ trong trường mầm non
Trang 8Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, bản thân tôi là giáo viên trựctiếp nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, hằng ngày tôi thực hiện công tác vệ sinhlớp học sạch sẽ:
Vệ sinh nền nhà: Theo quan niêm của tôi mỗi ngày đều phải sạch, mỗi giờđều phải sạch chính vì vậy cần lau nhà ít nhất 3-4 lần/1 ngày bằng cồn 60 độ hoặcdung dịch sát khuẩn Mỗi phòng cần có khăn lau riêng Các phòng được lau bằngkhăn ẩm, sau khi lau cần lau lại bằng khăn lau khô, sau đó tiến hành thông thoángkhí trong phòng Khăn lau được giặt lại bằng chậu riêng, nước sạch, vắt và phơikhô hằng ngày
Các đồ dùng trong phòng: Bàn, ghế, giường, tủ được lau bằng khăn ẩmhằng ngày
Các đồ dùng cá nhân trẻ như ca, thìa, bát, khăn được rửa, giặt bằng xàphòng, luộc nước sôi hằng ngày và thường xuyên phơi nắng
Đối với các loại đồ chơi và thiết bị dạy học, tôi đánh rửa, giặt phơi khô ráotheo định kỳ mỗi ngày hoặc vài ngày/1 lần để đảm bảo vệ sinh
* Hướng dẫn chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ:
Có thể nói công tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ trong độ tuổimầm non là việc làm thiết thực nhằm giúp trẻ có nề nếp thói quen vệ sinh, phòngtránh bệnh tật, tăng cường sức khỏe, hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân chotrẻ
Làm tốt việc vệ sinh cá nhân không chỉ giúp tạo ấn tượng tốt với nhữngngười xung quanh mà còn giúp chúng ta duy trì một sức khỏe tốt Vệ sinh đúngcách còn có tác dụng phòng bệnh rất tốt
Là một giáo viên đứng lớp hàng ngày tôi hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xàphòng vào những lúc như: Trước và sau khi ăn, sau khi chơi và sau khi đi vệ sinhxong, hướng dẫn trẻ biết đánh răng rửa mặt đúng cách, nên che miệng mỗi khi hắt
xì hơi hoặc ho, biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bải biết
bỏ rác vào thùng rác…
Qua những hoạt động giáo dục và các hoạt động ngoài giờ, tôi lồng ghépgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm góp phần hình thành nề nếp thói quen tốt,hành vi văn minh có lợi cho sức khỏe và sự phát triển lâu dài của trẻ Chú trọng
Trang 9khâu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng ngừa các đại dịch, thường xuyênkiểm tra nguồn nước, diệt muỗi…
* Tổ chức tốt bữa ăn giấc ngủ cho trẻ:
+ Đối với bữa ăn:
Một chế độ dinh dưỡng tốt ngay từ thời thơ ấu sẽ là nền tảng cho sự pháttriển cả về thể chất lẫn tinh thần mà chỉ có khi trưởng thành mới có thể biết được.Bên cạnh chế độ dinh dưỡng trong bữa ăn, hình thành cho trẻ các kỹ năng như vệsinh trước, trong và sau khi ăn cũng góp phần rất quan trọng trong việc hình thànhthói quen cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách sau này
Cách tổ chức, bữa ăn cho trẻ góp phần làm trẻ hứng thú, ngon miệng với bữa
ăn và dễ dàng ăn hết suất ăn của trẻ, bữa ăn cho trẻ được tổ chúc như sau:
- Giờ ăn được tiến hành trong khoảng 60 phút nên tôi đã kết hợp nhịp nhànggiữa các công việc từ khâu chuẩn bị ăn đến khâu vệ sinh sau khi ăn
- Tạo không khí vui vẻ trong bữa ăn qua nét mặt, cử chỉ, lời nói
- Giới thiệu các món ăn để kích thích dịch vị, giúp trẻ hiểu biết về một sốmón ăn
- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh khi ăn: ngồi ngay ngắn, không nói chuyện to, khônglàm rơi vãi, ho hoặc hắt hơi phải che miệng, không nhai nhồm nhoàm, biết mời cô vàcác bạn khi bắt đầu ăn, không co chân lên ghế, cầm thìa tay phải, tự xúc ăn gọn gàng,không xúc cơm đỗ sang bát bạn, khuyến khích trẻ ăn hết suất của mình…
- Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ lau miệng, rửa tay, uống nước
- Hướng dẫn trẻ biết thu dọn bàn ghế, xếp bát, xếp thìa vào nơi quy định
- Sau bữa ăn cho trẻ chơi vận động nhẹ nhàng 15-20 phút và sau đó đi vàochỗ ngủ
+ Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ:
Chuẩn bị trước khi ngủ:
- Trước khi ngủ, cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn
- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp vềmùa đông
- Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số cửa sổ hoặc tắtbớt điện
Trong khi ngủ:
Trang 10Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ,sửa lại tư thế để trẻ ngủ thoải mái, không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín
Mùa hè nếu dùng quạt điện, chú ý vặn tốc độ vừa phải và để xa, từ phía chântrẻ Cho phép trẻ đi vệ sinh trong khi ngủ khi trẻ có nhu cầu Phát hiện kịp thời và
xử lý tình huống có thể xảy ra trong khi ngủ
Sau khi trẻ ngủ dậy:
Cho trẻ ngủ dậy với tinh thần thoải mái không nên hối thúc trẻ
Hoạt động này đã đem lại sự phấn khởi, tin tưởng của các bậc phụ huynh vềmột môi trường giáo dục an toàn và thân thiện, góp phần khẳng định, nâng caochất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường
2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường phòng chống dịch bệnh cho trẻ
Trường mầm non là công trình xây dựng phục vụ việc nuôi dạy trẻ nhỏ, gópphần quan trọng vào việc dạy trẻ có khoa học, tạo điều kiện để rèn luyện thể lực,giáo dục toàn diện cho trẻ Bởi vậy việc phòng, nhóm được thiết kế hợp lí, thuậntiện có các trang thiết bị phù hợp sẽ góp phần đáng kể vào việc giáo dục nếp sốngvăn hóa cho trẻ, giảm nhẹ sức lao động cho giáo viên, tham gia phòng bệnh chotrẻ, do vậy việc bố trí, thiết kế và trang bị tiện nghi cho trường mầm non cần dựavào các yếu tố sau:
Điều đầu tiên mỗi trường mầm non cần đưa nhiệm vụ “xây dựng môi trườngtrong và ngoài lớp học an toàn, hợp vệ sinh” là một trong những mục tiêu quantrọng phải thực hiện được trong kế hoạch của trường Trường tôi được xây dựng badãy nhà tầng, tuy nhiên có một dãy nhà đã làm lâu năm cho nên khu vực nhà vệsinh đã xuống cấp, thường hay bốc mùi khó chụi làm ô nhiễm bầu không khí củatrẻ, còn 2 dãy nhà mới xây khi thiết kế thi công, các kỹ sư chưa lường trước đượcnhững nguy hiểm có thể xảy ra đối với trẻ như: sàn nhà vệ sinh sau một thời gianxây dựng đã bị tắc các ống thoát nước, hệ thống vòi nước bị hư hỏng, rò rỉ, nhiềuvũng nước đọng…gây nguy hiểm cho trẻ Bản thân là giáo viên mầm non ngàyngày tiếp xúc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ, tôi đã nhận thấy một số bất cập về cơ sởvật chất nêu trên Vì vậy tôi đã tham mưu đề xuất với nhà trường và được sự nhấttrí của ban giám hiệu, sự ủng hộ của phụ huynh, nhà trường đã sửa chữa xử lý hệthống ống dẫn nước cũng như hệ thống nhà vệ sinh, nâng cấp một số khu vực cóthể gây ra dịch bệnh dẫn đến nguy hiểm cho trẻ
Trang 11Giáo viên các lớp cũng đã chú ý giữ cho sàn nhà vệ sinh luôn khô thoáng đểđảm bảo cho trẻ không bị trơn trượt khi vào nhà vệ sinh Đồng thời, tôi luôn nhắcnhở trẻ mang dép, không mở các vòi nước quá to, tránh làm chảy nước khắp sàn.
Đối với các đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động trong lớp phải được đảmbảo sạch sẽ, được kiểm tra độ an toàn và được sắp xếp khoa học
Cô phải bao quát và giáo dục trẻ các kỹ năng chơi an toàn cho mình và chobạn mọi lúc mọi nơi
Những đồ dùng phục vụ hoạt động ăn uống và ngủ nghỉ phải phù hợp vớitừng độ tuổi của trẻ Không nên dùng các đồ dùng dễ vỡ như sành, sứ, thủy tinh…
mà thay vào đó là nhựa cứng, dẻo hóa, gỗ hóa để đảm bảo an toàn cho trẻ Đặc biệtcác đồ dùng của trẻ phải được vệ sinh sạch sẽ, trụng qua nước nóng khi chúng tađưa lên cho trẻ dùng
Khu vực nhà bếp được xây dựng cách xa khu vực giảng dạy để tránh nhữngảnh hưởng xấu của khí ga cũng như tiếng ồn Nếu trẻ hít phải khí độc từ các nguồngây ô nhiễm trên thì trẻ rất dễ bị ngộ độc không khí
Các phòng phải được bố trí riêng biệt, thuận tiện, có đủ tiện nghi sinh hoạtnhư ở gia đình
Cần có đủ trang thiết bị cho trẻ hoạt động, tạo điều kiện phát triển trẻ toàn diện.Trường mầm non phải có tính chất như một công trình y tế, có các trangthiết bị cần thiết, đảm bảo an toàn vệ sinh, hạn chế bệnh tật cho trẻ, nhất là cácbệnh truyền nhiễm
Từ những điều kiện cơ sở vật chất ban đầu còn nhiều khó khăn, ban giámhiệu nhà trường đề xuất ý kiến lên cấp trên, kết hợp cùng giáo viên và phụ huynh
để nâng cấp, sửa chữa kịp thời các hư hỏng nhỏ để có khung cảnh sư phạm đẹp,thoáng mát, đảm bảo vệ sinh trong và ngoài lớp học cho trẻ Thực tế chứng minhbằng cách thực hiện tốt biện pháp xây dựng môi trường phòng chống dịch bệnhcho trẻ lớp tôi ít xảy ra dịch bệnh
2.2.3: Biện pháp 3: Dạy trẻ một số kỹ năng phòng chống các dịch bệnh.
Các dịch bệnh này lây lan chủ yếu qua đường hô hấp chính vì vậy để phòngchống các dịch bệnh như cảm cúm, thủy đậu hay covid 19 thì tôi đã dạy cho trẻ các
kỹ năng sau:
a Kỹ năng súc miệng bằng nước muối.