1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

4.1 Thường xuyên sưu tầm tài liệu tham khảo, tìm hiểu nghien cứu các biện pháp hình thành kỹ năng cho trẻ 10 4.2 Giáo viên xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ mầm non... Giáo

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

Bìa……….1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4.Đối tượng khảo sát- thực nghiệm……… 3

5 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.……… 3

6 Phương pháp nghiên cứu……… 3

PHẦN II NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận của vấn đề

2.Thực trạng

3 Các giải pháp thực hiện

3 1 Sưu tầm nghiên cứu tài liệu

3 2 Giao viên xác định những kỹ năng sống cơ bản

3.3 Cụ thể hóa những kỹ năng

3.4.Phân nhóm theo đặc điểm tâm lý trẻ

3.6 Lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp

3.7 Kết hợp với phụ huynh

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

PHẦN III KẾT LUẬN 1

1 Kết quả đạt được 11

2 Bài học kinh nghiệ m 11

3 Kiến nghị 12

Trang 2

4.1 Thường xuyên sưu tầm tài liệu tham khảo, tìm hiểu nghien

cứu các biện pháp hình thành kỹ năng cho trẻ

10

4.2 Giáo viên xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ

mầm non.

10-11

4.4 Lựa chọn phương pháp giáo dục kỹ năng sống phù hợp với

trẻ mầm non

15

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài :

Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáodục quốc dân, là bậc học cơ bản đóng vai trò quan trọng trong việc hình thànhnhân cách và trí tuệ trẻ, tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập môi trường mới Là lứatuổi đặt nền móng cơ sở cho việc phát triển nhân cách con người Việt Nam mớiđáp ứng nhu cầu của thời kỳ đổi mới Giáo dục mầm non là một mắt xích vôcùng quan trọng, đặt nền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàndiện nhân cách con người

Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hìnhthành thói quen tốt thông qua các hoạt động và bài tập trải nghiệm Giáo dục kỹnăng sống là để giúp người học có khả năng làm chủ bản thân, ứng xử phù hợpvới xung quanh và có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộcsống Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là nhằm giúp trẻ có kinh nghiệmtrong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm, giúp trẻ tựtin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi gợi khảnăng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm

và có cuộc sống hài hòa trong tương lai Giáo dục kỹ năng sống tạo cơ hội chotrẻ vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết các vấn đề của thực tiễngần gũi với đời sống hàng ngày Tổ chức giáo dục kỹ năng sống nhằm tạo hứngthú, sáng tạo và tính tích cực hơn trong các hoạt động của trẻ

Những kỹ năng được rèn luyện hàng ngày cho trẻ để trở thành những kỹ sảocho trẻ áp dụng khi lớn lên Trẻ em là thế hệ măng non của đất nước, trẻ emnhư một cây non Cây non được chăm sóc tận tình, sự vun trồng tốt sẽ thành câytốt, dạy trẻ tốt sẽ trở thành người tốt Chính vì vậy ngành học mầm non luôn coitrọng sự nghiệp chăm sóc – giáo dục trẻ, đây là nhiệm vụ vô cùng quan trọngđặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung, muốn thực hiện được nhiệm vụ tolớn lớn này thì gia đình là sợi dây tình yêu, chăm sóc và kích thích đầu tiên củatrẻ, cha mẹ là người thầy đầu tiên và quan trọng nhất Mỗi nhà giáo dục, mỗi

Trang 4

một cô giáo, người mẹ thứ hai của trẻ, thì phải làm sao cho hình thành cho cáccháu bước đầu có những kỹ năng tốt và trở thành người không những giỏichuyên môn mà còn giỏi về sự trải nghiệm cuộc sống tốt.

Là một cô giáo trực tiếp dạy lớp 3 tuổi tôi nhận thấy trẻ ở lứa tuổi này còn bénhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh, trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý,trẻ chưa nhận thức được những việc mình làm là đúng hay sai mà suy nghĩ vàlàm theo cảm tính Ở lứa tuổi này các cháu bắt đầu đi học ở trường mầm non vìvậy đây là cơ hội tốt để giáo viên rèn cho trẻ những kỹ năng cần thiết thông quacác hoạt động tại trường Giao dục mới đặc biệt coi trọng việc tổ chức lấy trẻlàm trung tâm, chú ý đến từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cáchchủ động, tích cực hồn nhiên vui tươi Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viênphát huy hết khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt độngchăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ một

cách toàn diện ĐỨC - TRÍ – THỂ - MỸ.

Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tôn vinhcác giá trị đích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triển toàndiện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội,biết tự khẳng định mình trong cuộc sống

Giáo dục kỹ năng là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ Trẻ thiếu kinh nghiệm sống,

dễ bị lôi kéo, kích động … hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xencủa những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêucực Nếu thiếu kỹ năng, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vàolối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách

Kỹ năng sống giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước sức ép của cuộcsống và sự lôi kéo thiếu lành mạnh, giúp các em xây dựng mối quan hệ tốt đẹpvới gia đình, bạn bè và mọi người, sống an toàn, lành mạnh và phát triển tốt

Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống là vô cùng quan trọng Công việc này phảiđược quan tâm từ lứa tuổi mầm non Bởi lứa tuổi Mầm non trẻ dễ tiếp thu vàhình thành nề nếp, thói quen tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển nhân

Trang 5

cách Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triểnnhân cách, do đó cần giáo dục kỹ năng cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và cóhành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ.

Giáo dục kỹ năng sống giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước sức épcủa cuộc sống và sự lôi kéo thiếu lành mạnh, giúp các em xây dựng mối quan hệtốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống an toàn, lành mạnh và phát triểntốt Tôi dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, thông qua nhiều hoạt động và hình thức khácnhau, từ đó trẻ có kinh nghiệm và đưa ra quyết định đúng và phù hợp với tìnhhuống Tôi thấy mình cần tìm hiểu sâu vấn đề này từ đó đưa ra phương pháp phùhợp với từng cá nhân trẻ và phù hợp với yêu cầu phát triển từng lứa tuổi Chính

vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi”nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình giáo dụcmầm non mới hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, năng động, sángtạo, mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động và trong mọi hoàn cảnh để trẻ ápdụng vào đời sống thực tế Củng cố rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơbản thông qua các hoạt động hàng ngày, mọi lúc, mọi nơi nhằm thúc đẩy, nângcao hiệu quả giáo dục mang lại lợi ích thiết thực cho trẻ Trên cơ sở nghiên cứu

lý luận và tìm hiểu thực trạng tại lớp 3 tuổi, tôi tìm ra một số biện pháp và đưa

ra một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng giáo dục rèn luyện kỹ năng sốngcho trẻ

3 Đối tượng nghiên cứu:

Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:

Tại lớp 3 tuổi C1

5 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp trực quan

Phương pháp đàm thoại, dùng lời nói

Phương pháp thực hành, trải nghiệm

Phương pháp điều tra đánh giá

Phương pháp động viên, khuyến khích

Trang 6

6 Phạm vi:

Tại lớp 3 tuổi C1 nơi tôi công tác từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 5 năm 2019

và củng cố những năm tiếp theo

II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

1 Cơ sở lý luận:

Dân ta thường đúc kết: “Tiên học lễ, hậu học văn.”

Để nói lên tầm quan trọng của việc giáo dục con người trước tiên phải giáo dục

kỹ năng đạo đức

Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu, nhằm tạo ra cơ

sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể,phát triển toàn diện Ngày nay không chỉ chúng ta đào tạo ra con người có trithức, khoa học, yêu thiên nhiên, yêu đồng bào mà còn tạo ra biết cư sử có vănhóa, biết cách sống chung trong cộng đồng, biết sử sự đúng mực, phù hợp vớitình huống Những phẩm chất ấy của con người phải được hình thành từ lứatuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp ở tương lai

Có thể nói độ tuổi 3 tuổi là “ Giai đoạn vàng” để rèn kỹ năng cho trẻ, điều này

thật đúng, do dặc tính lứa tuổi mà giai đoạn này trẻ học hỏi rất nhanh Vậy làmsao để thực hiện đạt hiệu quả, phát huy tính chủ động tích cực, khả năng sángtạo của trẻ Thông qua những hoạt động hàng ngày trẻ được giáo dục toàn diện

ĐỨC – TRÍ – THỂ - MỸ, giúp hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân

cách, những kỹ năng sống cần thiết và phù hợp với lứa tuổi

Chính vì vậy việc rèn kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi ở trường mầm non là hết sứcquan trọng và cần thiết, làm hành trang mang theo suốt cuộc đời trẻ

2 Khảo sát thực trạng:

* Thuận lợi:

- Phòng giáo dục và ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm mở các lớp bồi

dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đến 100% giáo viên

- Trường đạt chuẩn quốc gia được đàu tư trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc

dạy và học như máy chiếu , ti vi

- Nhà trường tổ chức thăm lớp dự giờ thường xuyên nhằm nâng cao năng lực

cho giáo viên

Trang 7

- Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các buổi dã ngoại, học

tập các trường bạn trên địa bàn, làm giàu kiến thức thực tế

- Được học tập bồi dưỡng công nghệ thông tin thường xuyên và đổi mới các

hình thức giáo dục phù hợp với trẻ

- Lớp có đủ 3 cô trên lớp và có sự thống nhất về phương pháp giáo dục trẻ.

- Bản thân tôi được trang bị kiến thức rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non.

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh và nhà trường trong việc nuôi dưỡng

chăm sóc giáo dục trẻ

- Trẻ được phân theo đúng độ tuổi.

- Đồ dùng đồ chơi phong phú, sinh động, hình ảnh đẹp thu hút trẻ.

- Lớp tôi được phân vào với sĩ số là 37 cháu nên rất thuận lợi cho việc rèn kỹ

Qua quá trình tiếp xúc với trẻ bản thân tôi lo lắng về vấn đề này, làm sao đểphụ huynh và trẻ được trang bị những kỹ năng sống cơ bản cần thiết nhất chocuộc sống

Khảo sát thực tế đầu năm tôi thấy:

Trang 8

- Trẻ thiếu sự tự tin, đi lớp còn nhút nhát, gào khóc né tránh cô và bạn bè.

- Kỹ năng hợp tác chưa có, trẻ thích chơi một mình, không chia sẻ đồ chơi với bạn

- Khả năng giao tiếp của trẻ không có hoặc yếu không ổn định

- Kỹ năng tự phục vụ và nề nếp vệ sinh yếu, khi được nhắc thì trẻ cất đồ chơi không thì thôi Vệ sinh cá nhân chưa có hay dùng tay bốc cơm, chưa vệ sinh đúng chỗ

- Khả năng kiểm soát bản thân chưa có, trẻ hay nóng vội khi chơi với bạn ít nhường nhịn hay xô sát

+ Số liệu điều tra : Điều nay được thể hiện trong kết quả điều tra thực tế với số

trẻ là 37 cháu, điều này được thể hiện qua bảng khảo sát thực tế

Bảng khảo sát trẻ đầu năm Stt Kỹ năng cơ bản Khảo sát trên 37 trẻ (%)

* Nguyên nhân vì sao:

Trang 9

các cháu khóc lóc, nôn chớ Phụ huyng hay cho con nghỉ tự do nên việc rèn trẻ gặp rất nhiều khó khăn.

- Nhiều gia đình chưa có thói quen rèn trẻ hàng ngày nên dẫn đến các cháu tự do bản năng như vệ sinh không đúng chỗ, không nhặt đồ chơi khi chơi xong…

+ Về giáo viên:

- Một số giáo viên chưa có hoặc xem nhẹ việc rèn kỹ năng cho trẻ

- Chưa xây dựng được kế hạch về hình thức rèn kỹ năng sống cho trẻ hoặc xây dựng còn mang tính hình thức, chưa cụ thể

- Khi đánh giá trẻ còn nặng về hình thức và sơ sài, chưa bám sát vào thực tế trẻ

- Cách rèn trẻ nhiều khi còn mang tính áp đặt, nên chưa phát huy được tính tự giác ở trẻ, hoạt động chưa hấp dẫn nên trẻ nhanh chán

Từ thực trạng trên tôi thực sự băn khoăn, lo lắng làm sao để trẻ có kỹ năng sống tốt, bởi chỉ khi các con được trang bị kỹ năng sống tốt thì khi đó tôi mới hoàn mới hoàn thành được mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ toàn diện

Vì thế, tôi đưa ra một số biện pháp “ Rèn kỹ năng sống cho trẻ 3 tuổi” Rất

mong những kinh nghiệm này sẽ thật sự có ý nghĩa trong công tác giáo dục trẻ

3 Những biện pháp thực hiện

* Biện pháp 1: Sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu các phương pháp giáo dục kỹ

năng sống trong trường mầm non

* Biện pháp 2: Giáo viên xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ mầm non.

* Biện pháp 3: Cụ thể hóa những kỹ năng cơ bản cần dạy trẻ

* Biện pháp 4: Xác định nhiệm vụ, nội dung cơ bản trong việc dạy trẻ kỹ năng

sống

* Biện pháp 5: Lựa chọn phương pháp giáo dục kỹ năng sống phù hợp với trẻ

mầm non

* Biện pháp 6: Phân nhóm theo đặc tính lưá tuổi.

* Biện pháp7: Phối hợp với phụ huynh giáo dục kỹ năng sống cho trẻ;

Trang 10

Từ đó làm giàu kiến thức cho mình và áp dụng vào thực tiễn.

- Thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn do phòng, nhà trường

tổ chức, chúng tôi tổ chức dự giờ chéo để kịp thời đánh giá những ưu nhượcđiểm của bản thân, cùng học tập nâng cao năng lực chuyên môn cho đồngnghiệp, xây dựng góp ý cùng nhau tiến bộ

Với bản thân tôi thường xuyên lên thư viện của nhà trường để mượn về đọc cácsách báo, tạp chí giáo dục mầm non, sách hướng dẫn và thực hiện chươngtrình Ngoài ra những ngày thứ bảy chủ nhật đi học tại lớp đại học các côgiáo là giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội có những cuốn sách haygiới thiệu, bản thân tôi đã mua và đọc tìm hiểu giúp cho tôi nắm vững đặc điểmtâm sinh lý lứa tuổi mầm non Và những kiến thức kỹ năng áp dụng cho trẻ saocho phù hợp với đặc điểm nhận thức của lớp mình

-Qua quá trình tham khảo, tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến cấphọc mầm non, bản thân tôi đã nắm vững chắc về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổimầm non Hiểu được vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết của hoạt động rèn kỹ năngsống đối với trẻ như thế nào Hiểu rõ và sâu sắc hơn về vai trò của kỹ năng vớiđời sống trẻ Để từ đó đưa ra những mục tiêu, nội dung giáo dục phù hợp, cũngnhư những yêu cầu cần đạt đối với trẻ lớp mình khi tổ chức cho trẻ hoạt độngmang lại hiệu quả cao

* Sau khi nghiên cứu tài liệu tôi hiểu sâu sắc hơn về lĩnh vực này, hiểu thêm vềvai trò, ý nghĩa và quan trọng hơn là biết cách tổ chức sao cho đạt hiệu quả,mang lại lợi ích thiết thực cho trẻ

4.2 Giáo viên xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ.

Trang 11

-Để xác định được những kỹ năng sống cơ bản cần dạy cho trẻ mầm non, sau

khi được bồi dưỡng chuyên đề, sưu tầm nghiên cứu tài liệu, tôi tìm hiểu mộtcách xâu sắc và dựa vào các tài liệu của nhiều nhà nghiên cứu cho thấy các kỹnăng quan trọng cần rèn, để tìm ra những kỹ năng có thể dạy cho trẻ mầm non Đặc biệt là đối với trẻ 3 tuổi có nhiều kỹ năng quan trọng phải rèn luyện

Đó là kỹ năng tự tin, tự lập, kỹ năng vệ sinh, kỹ năng giao tiếp và không thểthiếu được đó là sự hợp tác Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp vớilưa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ

Các kỹ năng có thể dạy cho trẻ em tuổi mầm non:

- Kĩ năng ứng xử phù hợp với những người gần gũi xung quanh

- Kĩ năng hợp tác

- Kỹ năng tuân thủ các quy tắc xã hội

- Kỹ năng giao tiếp lịch sự, lễ phép

- Kỹ năng tự phục vụ

VD: Tôi rèn trẻ kỹ năng tự phục vụ như tự cất ba lô, cất giầy dép lên giá đúng

ngăn, đúng chỗ của mình tránh nhầm sang bạn khác Các con nhận biết ngăn tủcủa mình bằng màu sắc, bằng logo hình ảnh dễ nhớ

* Sau khi rèn và chỉ dẫn vài lần, trẻ đã xác định đúng vị trí nơi cất đồ dùng cánhân của mình, tự cất gọn gàng trước khi vào lớp Phụ huynh cũng phấn khởi

khi con của mình dần đi vào nề nếp “ Ngày trước cháu hay vứt dép lung tung lắm từ ngày đi lớp đôi nào ra đôi đó, ngăn nắp gọn gàng hơn, phụ huynh chia sẻ”

4.3 Cụ thể hóa những kỹ năng cơ bản cần dạy trẻ

* Kỹ năng sống tự tin:

Khi tiếp xúc với các con tôi nhận thấy nhiều cháu thiếu đi sự tự tin, cô hỏi chỉlắc hoặc gật, ít tham gia chơi cùng các bạn, khi cô gọi lên đọc thơ, hát, kểchuyện không dám lên hay cúi mặt xấu hổ Vì vậy tôi đã tìm hiểu đặc điểmtâm lý của trẻ đó thông qua ông, bà, bố mẹ từ đó có hình thức giáo dục phùhợp

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w