1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng thuốc trong Điều trị tăng huyết áp

64 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Thuốc Trong Điều Trị Tăng Huyết Áp
Tác giả DS. Nguyễn Viết Khánh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 29,87 MB

Nội dung

Bệnh tim mạch hiện là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) với khoảng 17,9 triệu người chết mỗi năm trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, theo thống kê của Cục Y tế Dự phòng, bệnh tim mạch cũng là gánh nặng từ vong lớn nhất với tỷ lệ tử vong khoảng 31% vào năm 2016. Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch và cũng là yếu tố dẫn đến tử vong hàng đầu. Theo WHO, ước tính có khoảng 1,13 tỷ người trên thế giới bị tăng huyết áp trong năm 2019 và đây cũng là nguyên nhân gây tử vong ở khoảng 7,5 triệu người mỗi năm (chiếm khoảng 15% tử vong toàn bộ). Tại Việt Nam, theo báo cáo điều tra quốc gia năm 2015, cứ 5 người trưởng thành thì có 1 người bị tăng huyết áp, số lượng bệnh nhân tăng huyết áp ước tính khoảng 12 triệu người. Điều đáng lưu ý là tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp chưa được phát hiện và chấn đoán lên đến 60% trong dân số và chỉ có 14% số bệnh nhân tăng huyết áp nhận được điều trị. Việc phát hiện sớm và kiểm soát tốt huyết áp giúp giảm thiểu nguy cơ biến chứng và tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch. Dược sĩ là một thành phần quan trọng trong đội ngũ chăm sóc y tế, góp phần tối ưu hóa hiệu quả điều trị và an toàn khi dùng thuốc cho bệnh nhân. Để làm được điều đó, người dược sĩ cần có kiến thức về bệnh tăng huyết áp, hướng dẫn điều trị và các thuốc được sử dụng cũng như có kế hoạch chăm sóc dược phù hợp với từng bệnh nhân.

Trang 1

SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

DS.Nguyễn Viết Khánh

Trang 2

MỤC TIÊU

1.Nguyên nhân, cách đo huyết áp và phân độ tăng huyết áp; nguy cơ bệnh tim mạch

2 Nguyên tắc điều trị và lựa chọn thuốc trị tăng huyết áp

3 Liên quan tác dụng, dược động học 5 nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp

4 Những điểm lưu ý khi điều trị tăng huyết áp cho các đối tượng đặc biệt

Trang 3

Các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị THA

Khuyến cáo về chẩn đoán và

điều trị tăng huyết áp 2018 của VNHA/VSH

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2010 của BYT

Trang 4

Định nghĩa

Tăng huyết áp: khi huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg hoặc đã được chẩn đoán và điều trị trước đó

Trang 5

Nguyên nhân

- THA nguyên phát: 90%

- THA thứ phát: 10%

Trang 6

THA vô căn/THA nguyên phát

• Là tình trạng huyết áp tăng cao nhưng không xác định được nguyên nhân

• Hầu hết bệnh nhân tăng huyết áp ở thể này (~ 90%)

Trang 10

Phân độ huyết áp

VNHA/VSH, 2018

Trang 11

Các yếu tố nguy cơ tim mạch

(Nam > 55 và nữ > 65)

(BMI > 23 kg/m 2 )

(tuổi nam < 55 và nữ < 65)

Trang 13

Biến chứng và tổn thương cơ quan đích của THA

- Đột quị, thiếu máu não thoáng qua, sa sút trí tuệ, hẹp động mạch cảnh.

- Phì đại thất trái, suy tim.

- Bệnh mạch máu ngoại vi; xuất huyết võng mạc, phù gai thị.

- Cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim.

- Protein niệu, tăng creatinin/máu, suy thận

Trang 16

Phân tầng nguy cơ tim – mạch

Mục đích: Có

chiến lược quản lý, theo dõi và điều trị lâu dài cho bệnh nhân

VNHA/VSH, 2018 3

Trang 17

Phân độ suy thận

Trang 18

Mục tiêu điều trị

Trang 19

Ngưỡng huyết áp cần điều trị bằng thuốc

VNHA/VSH, 2018

Trang 20

Điều Trị THA Ban Đầu

VNHA/VSH, 2018

Trang 22

Huyết áp mục tiêu

Theo khuyến cáo của VNHA 2018:

Mục tiêu ban đầu <140/90 mmHg.

• <65 tuổi và không có BTM: 120 – 129/70 – 79 mmHg

• ≥ 65 tuổi hoặc có BTM: 130 – 139/70 – 79 mmHg

Trang 23

Huyết áp mục tiêu (TT)

VNHA/VSH, 2018

Trang 24

18,5-23kg/m 2

Trang 25

Điều trị tăng huyết áp bằng thuốc

Các loại thuốc điều trị THA có thể chia thành 5 nhóm lớn chính là ABCDE trong đó:

1 (A1) Angiotensin-converting enzym inhibitors: là nhóm các thuốc ức chế men chuyển (A2) or Angiotensin receptor blockers: hoặc ức chế thụ thể.

2 (B) Beta blockers: là nhóm các thuốc chẹn beta giao cảm.

3 (C) Calcium channel blockers: là nhóm các thuốc chẹn kênh canxi

4 (D) Diuretics: là nhóm các thuốc lợi tiểu

5 (E) Là nhóm các thuốc hạ áp còn lại

Trang 26

Katzung, B G., 2018

Trang 27

Chiến lược thuốc điều trị THA

VNHA/VSH, 2018

Trang 28

CCĐ của các nhóm thuốc hạ HA

Trang 29

Chiến Lược Kết Hợp Thuốc

Trang 30

Khuyến Cáo điều trị THA VNHA/VSH 2018

Trang 31

Chiến lược điều trị thuốc đối với THA không có biến chứng

Trang 32

THA có suy tim hoặc phì đại thất trái

Trang 37

CA LÂM SÀNG SỐ 1.

1 Thông tin bệnh nhân:

• Tên: Nguyễn Đức A

• Giới: nam

• Tuổi: 50 tuổi

2 Lý do đến gặp bác sĩ: bệnh nhân phải nhập viện sau một cơn choáng

xảy ra tại nhà vào buổi tối

Trang 38

CA LÂM SÀNG SỐ 1.

3 Diễn biến: kiểm tra lại bệnh sử của bệnh nhân cho thấy ông A, không có

bệnh lý gì đặc biệt Ông ta cũng chưa từng gặp tình trạng tương tự trước đó

• Huyết áp lúc vào viện của bệnh nhân là 165/80 mmHg , nhịp tim: 90 lần/phút

• Mức độ tăng huyết áp và nhịp tim duy trì như trên trong suốt 48 giờ qua.

Trang 39

CA LÂM SÀNG SỐ 1.

4 Bệnh sử: không có gì đặc biệt

5 Tiền sử gia đình: Bố của ông A bị tăng huyết áp lúc 60 tuổi Bố ông A vẫn sử

dụng thuốc thường xuyên, nay đã 85 tuổi và đã bị suy tim

6 Lối sống: Ông A là kế toán Ông hút khoảng 20 điếu thuốc/ngày Ông thích uống

bia hơi vào buổi chiều sau khi đi làm về, mỗi ngày thường uống khoảng 2-3 cốc

7 Tiền sử dùng thuốc: Không dùng thuốc gì đặc biệt

8 Tiền sử dị ứng: không

Trang 40

CA LÂM SÀNG SỐ 1.

9 Khám bệnh: Thăm khám ban đầu phát hiện vết tím bầm trên tay trái do va đập khi

choáng ngã tại nhà

10 Các thông số cơ bản:

• Cân nặng: 75 kg, chiều cao: 168 cm, vòng bụng 98 cm

• Huyết áp: 165/80 mmHg

• Nhịp tim: 90 lần/ phút

11 Cận lâm sàng: Ông A được làm các xét nghiệm sinh hóa và huyết học thường quy, kết

quả cho thấy không có xét nghiệm nào có giá trị bất thường, bao gồm cả các xét nghiệm máu và lipid

Trang 41

CA LÂM SÀNG SỐ 1.

12 Chẩn đoán: tăng huyết áp

13 Thuốc sử dụng: Khi mới nhập viện, bệnh nhân được dùng:

• Paracetamol 500 mg, 2 viên/lần x 3 lần/ngày

• Ibuprofen 400 mg, 1 viên/lần x 3 lần/ngày

Hai thuốc trên dùng liên tục trong hai ngày qua vì bệnh nhân kêu đau nhiều ở vùng bị va đập

Trang 42

CÂU HỎI:

Câu 1 Dựa vào những đặc điểm thăm khám nào chuẩn đoán BN THA?

Câu 2 Đích HA cần đạt của BN là bao nhiêu?

Câu 3 Tư vấn các biện pháp điều trị bằng thay đổi lối sống? Giải thích các nguy cơ

nếu BN không tuân thủ

Câu 4 Nhóm thuốc điều trị THA nào được ưu tiên sử dụng trên BN này?

Câu 5 Hãy chỉ ra một thuốc trong nhóm thuốc được lựa chọn ở trên? Cho biết liều

điều trị, các CCĐ, TT và các tác dụng mong muốn cần theo dõi trên lâm sàng?

Trang 43

TRẢ LỜI CÂU 1:

- Sau một cơn choáng xảy ra tại nhà vào buổi tối

- Huyết áp lúc vào viện của bệnh nhân là 165/80 mmHg, nhịp tim: 90 lần/phút

- Mức độ tăng huyết áp và nhịp tim duy trì như trên trong suốt 48 giờ qua

Trang 44

TRẢ LỜI CÂU 2:

JNC 7, 2003

Trang 45

TRẢ LỜI CÂU 2 (TT):

JAMA. 2014; 311 (5): 507–520 doi: 10.1001 / jama.2013.284427

Trang 46

TRẢ LỜI CÂU 2 (TT):

VNHA/VSH, 2018

Trang 47

-Cân nặng: 75 kg, chiều cao: 168 cm, vòng bụng 98 cm

Trang 48

TRẢ LỜI CÂU 3 (TT):

1 BMI 26,5 Kg/m2, Vòng bụng: 98 cm => Giảm cân (BMI 18,5 – 24,9 Kg/m2), Vòng eo < 90 cm (nam)

2 Ông A là kế toán => Lối sống ít vận động Tập thể dục (30 phút/ngày)

3 Ông hút khoảng 20 điếu thuốc/ngày => Ngưng/bỏ hút thuốc lá

4 Ông thích uống bia hơi vào buổi chiều sau khi đi làm về, mỗi ngày thường uống khoảng 2-3 cốc => hạn chế uống rượu, bia (Nam không quá 2 đơn vị/ngày)

Trang 49

TRẢ LỜI CÂU 4:

JNC 7, 2003

Trang 50

TRẢ LỜI CÂU 4 (TT):

JAMA. 2014; 311 (5): 507–520 doi: 10.1001 / jama.2013.284427

Trang 51

TRẢ LỜI CÂU 4 (TT):

JAMA. 2014; 311 (5): 507–520 doi: 10.1001 / jama.2013.284427

Trang 52

TRẢ LỜI CÂU 4 (TT):

VNHA/VSH, 2018

Trang 53

TRẢ LỜI CÂU 4 (TT):

VNHA/VSH, 2018

Trang 54

TRẢ LỜI CÂU 4 (TT):

VNHA/VSH, 2018

Trang 56

TRẢ LỜI CÂU 5 (TT):

3 TT:

• Người mắc bệnh gan, thận nặng

• Định kỳ xác định nồng độ đường huyết

• Người bệnh cường cận giáp trạng

• Tăng calci huyết và giảm phosphat huyết, phải ngừng thuốc

4 Tác dụng phụ:

• Rối loạn điện giải, hạ natri và kali máu gây mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu, buồn nôn, chuột rút

• Tăng acid uric máu.

• Làm nặng thêm bệnh đái tháo đường do tụy.

• Làm tăng cholesterol và LDL máu

Trang 57

CA LÂM SÀNG SỐ 2.

1.Thông tin bệnh nhân:

• Tên: Nguyễn Văn X

• Giới: nam

• Tuổi: 42 tuổi

2 Lý do đến gặp bác sĩ: bệnh nhân đến viện khám do cảm thấy đau đầu và ngủ li bì

3 Diễn biến: các biểu hiện đau đầu và ngủ li bì đã kéo dài 6 tuần

5 Tiền sử gia đình: không có gì đặc biệt

Trang 58

CA LÂM SÀNG SỐ 2.

6 Lối sống: là nhân viên văn phòng, lối sống lành mạnh, không nghiện rượu, không hút thuốc lá

7 Tiền sử dùng thuốc: trong vòng 6 tuần qua có sử dụng paracetamol,

8 Tiền sử dị ứng: không

Trang 59

CA LÂM SÀNG SỐ 2.

9 Khám bệnh:

• Cân nặng: 75 kg, chiều cao: 165cm

• Huyết áp: 180/105 mmHg

• Nhịp tim: 70 lần/ phút

• Bệnh nhân tỉnh, không sốt, đau đầu nhiều, cảm giác buồn ngủ

10 Cận lâm sàng:

• Creatinin huyết thanh 298 μmol/L mol/L (60-110 μmol/L mol/L)

• Ure huyết thanh 10,5 mmol/L (3,2 – 6,6 mmol/L)

• Protein niệu +++

• Hồng cầu niệu +++

Trang 60

CA LÂM SÀNG SỐ 2.

11 Chẩn đoán xác định: suy thận mạn do viêm cầu thận mạn, biến

chứng THA

Trang 61

CÂU HỎI:

Câu 1 Trên bệnh nhân có THA và suy thận, đích HA cần đạt được là bao

nhiêu?

Câu 2 Biện pháp kiểm soát tình trạng tăng huyết áp cho bệnh nhân

Câu 3 Nguyên nhân dẫn đến những triệu chứng mới trên bệnh nhân Có cần

thay đổi liệu pháp điều trị mới hay không

Ông X được kê nifedipin LA 30mg 1 lần mỗi ngày và enalapril 10 mg 2

lần/ngày để điều trị bệnh THA Sau một tuần điều trị, HA của chỉ còn ở

mức 150/85 mmHg, nhưng bệnh nhân phàn nàn ông bị các cơn ho khan

Trang 62

ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ CLS

1 Creatinin huyết thanh: Được coi là suy thận khi creatinin HT >

130 µmol/L

2 Hệ số thanh thải creatinin (Clcr): 30,26 mL/phút

Cockcroft DW, Gault MH Prediction of creatinine clearance from serum creatinine Nephron 1976;16:31-41.

Hệ số chuyển đổi creatinin: 88,4

Trang 63

ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ CLS

Bệnh nhân suy thận độ 2

eGFR (mL/phút/1,73m 2 ) = 186.SCr-1,154 Tuổi -0,203 (0,742 nếu là nữ).

Trang 64

ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ CLS

3 Ure huyết thanh: Tăng do nguyên nhân trước thận, sau thận

hoặc tại thận

4 Protein niệu: Tổn thương cầu thận

5 Hồng cầu niệu: Viêm cầu thận, viêm bể thận,…

Ngày đăng: 28/07/2024, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN