Thuốc có tác dụng diệt khuẩn rộng do ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn• Acid clavulanic có tác dụng kháng khuẩn, giúp cho amoxicillin không bị β-lactamase phá huỷ, đồ
Trang 1THỰC TẬP SỬ DỤNG THUỐC
TRONG ĐIỀU TRỊ
Bài 1: Ca lâm sàng Bệnh viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
Nhóm 1 – Tổ 7 – Lớp Dược 5B - K3 Nguyễn Thị Kim Anh - 1654010117 Phạm Quang Đăng - 1654010118 Hoàng Vi t Dũng ệt Dũng - 1654010119 Nguyễn Thị Dương - 1654010120
Trang 2Tóm tắt hồ sơ bệnh án
Thông tin chủ quan - S Bằng chứng khách quan – O Đánh giá tình trạng bệnh nhân - A Kế hoạch điều trị – P
Phân tích đơn thuốc
Trang 3Viêm phổi mắc phải
tại cộng đồng
• Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (community acquired pneumonia) là tình trạng nhiễm
khuẩn của nhu mô phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận hoặc viêm tổ chức kẽ của phổi.
• Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm, nhưng không phải do trực khuẩn lao.
• Tỉ lệ mắc chung của Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng khoảng 5.16- 6.11/1000 người trong năm và tăng theo tuổi Mùa hay gặp là mùa đông Nam gặp nhiều hơn nữ Tử vong
do viêm phổi mắc phải ở cộng đồng hay gặp ở nhóm phải nhập viện điều trị, tỉ lệ tử vong chung lên tới 28% mỗi năm
Trang 41 TÓM TẮT HỒ SƠ BỆNH ÁN
Tên bệnh nhân: TRẦN VĂN TƯ Tuổi: 75
Giới: Nam Nghề nghiệp: Nghỉ hưu Địa chỉ: Châu Thành – Hậu Giang Vào viện : Ngày 22/10/2010
Trang 5BN sau đó xuất hiện ho, lúc đầu
ho khan, sau một ngày ho khạc đàm màu trắng đục
Được chẩn đoán: Viêm phổi/thiếu máu
cơ tim ở bệnh viện tuyến dưới
Tình trạng bệnh không
đỡ, BN ho khạc đàm xanh, nặng ngực, khó
thở cả hai thì, sốt ngày càng tăng, mệt mỏi, ăn
uống kém
2 THÔNG TIN CHỦ QUAN - S
2.1 Lý do vào viện: Ho, khó thở
2.2 Bệnh sử: Bệnh khởi phát cách nhập viện 13 ngày
BN được chuyển vào bệnh viện Cần Thơ điều trị tiếp Sau 5 ngày
điều trị
Trang 62.3 Tiền sử:
a Bản thân:
• Tăng huyết áp 10 năm, huyết áp tối đa 200mmHg, điều trị không liên tục
• Mổ sỏi mật bằng phương pháp nội soi cách nay khoảng 3 năm
• Không hút thuốc lá, không uống rượu
b Gia đình: không ai mắc bệnh tương tự
2.4 Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện:
• Khó thở cả hai thì, co kéo cơ hô hấp phụ, mệt mỏi, ăn uống kém, môi khô lưỡi bẩn, nghe phổi có ran ẩm và ran nổ hai phế trường, thông khí phổi rõ
• Sinh hiệu: Mạch: 105 L/p, HA: 150/75 mmHg, Nhịp thở: 27 l/p, SpO2: 89%
Trang 73 BẰNG CHỨNG KHÁCH QUAN - O
3.1 Kết quả thăm khám lâm sàng
Toàn thân Khám hô hấp Khám tim Khám bụng quan khác Khám cơ
- Bệnh nhân tỉnh táo,
tiếp xúc tốt.
- Tổng trạng khá, da
niêm hồng.
- Tuyến giáp không
lớn, không ngón tay
co kéo các cơ hô hấp phụ.
- Sờ: Rung thanh đều cả
hai bên phổi
- Gõ: Trong hai bên
- Nghe: Thông khí phổi đều hai bên, rì rào phế nang êm dịu hai phế trường, có ran nổ ở đáy phổi trái
- Mỏm tim đập ở khoảng liên sườn V trên đường trung đòn trái, dấu harzer (-)
- Nghe: Tim nhịp đều, T1
và T2 đều rõ, chưa phát hiện thấy âm thổi bệnh lý
- Bụng mềm, không báng, di động tương đối đều theo nhịp thở
- Gan không sờ thấy, lách không to
- Chưa phát hiện thấy bệnh lý bất thường
Trang 83.2 Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng
X – Quang phổi : Hình mờ đậm không đồng nhất thùy dưới phổi trái Bóng tim
không to
Công thức máu:
ECG: Nhịp xoang tần số 105 lần/phút
Chỉ số Kết quả Bình thường
Ure 7,3 mmol/l < 8 mmol/l
Creatinine 110 mmol/l 62 – 120
Glucose 6,2 mmol/l 3,9 – 6,4
Trang 94 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN - A
Theo bảng điểm CURB65 (Hướng
dẫn chuẩn đoán và điều trị bệnh hô
hấp – Bộ Y tế, 2012)
Đánh giá mức độ nặng của viêm phổi
dựa vào các tiêu chí:
• C: Rối loạn ý thức
• U: ure > 7 mmol/l
• R: Tần số thở ≥ 30 lần/phút
• B: Huyết áp:
- Huyết áp tâm thu < 90 mmHg hoặc
- Huyết áp tâm trương < 60mmHg
• 65: Tuổi ≥ 65
Cách đánh giá:
Mỗi biểu hiện trên được tính 1 điểm, từ đó đánh giá mức độ nặng của viêm phổi như sau:
Điểm CURB65 Nơi điều trị
0 – 1 điểm Điều trị ngoại trú
2 điểm Điều trị tại b nh vi nệnh viện ệnh viện
3 – 5 điểm Điều trị tại b nh vi nệnh viện ệnh viện
Trang 10Yếu tố Tình trạng BN S/O Điểm
C: Rối loạn ý thức BN tỉnh, tiếp xúc tốt O 0U: ure > 7 mmol/l 7,3 mmol/l O 1R: Tần số thở ≥ 30 lần/phút 27 lần/phút O 0
B: Huyết áp:
-Huyết áp tâm thu < 90 mmHg hoặc
-Huyết áp tâm trương < 60mmHg
140/85 mmHg O 0
Tổng điểm đánh giá của BN theo thang CURB65 là 2 điểm
=> Viêm phổi mức độ trung bình, điều trị tại bệnh viện
Trang 11 Chẩn đoán sơ bộ:
Viêm phổi mắc phải tại cội ng đồng (VPMPTCĐ) mức đội nặng/Tăng huyết áp đội I nguy cơ B
Chẩn đoán phân biệt Dũngt với: K phổi
Biệt Dũngn luận lâm sàng:
• Nghĩ viêm phổi mắc phải ở cội ng đồng vì bệnh việnnh nhân có triệnh việnu chứng của nhiễm trùng hô hấp cấp, nặng ngực, khó thở, không nhập việnh việnn trước đó 2 tuần, phổi có ran nổ, cần thêm xét nghiệnh việnm, CT, bạch cầu, CRP.
• Nghĩ mức đội nặng vì bệnh việnnh nhân có hai yếu tố nguy cơ là tuổi cao (75 tuổi)
và có SPO2 lúc vào việnh việnn 89%.
• Phân biệnh việnt với ung thư phổi vì bệnh việnnh nhân đã lớn tuổi, suy kiệnh việnt, điều trị kháng sinh phối hợp với liều cao nhưng đáp ứng kém, cần làm thêm CT- Scan
Trang 12 Biện luận cận lâm sàng:
Viêm phổi cộng đồng mức độ trung bình / THA độ I nguy cơ B
SPO2 93%: Chỉ số oxy trong máu thấp, cần xin ý kiến của bác sĩ chủ trị Huyết áp:
140/85 mmHg
Kết hợp với các triệu chứng lâm sàng: ho, khạc đàm trắng đục, khó thở, ran nổ
Bạch cầu (12550 /mm3) tăng – CRP (24 mg%) tăng
Chẩn đoán sau cùng:
Trang 135 KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều trị:
Điều trị đợt cấp:
• Thở oxy
• Kháng sinh phối hợp
• Cân bằng nước và điện giải
• Điều chỉnh huyết áp
Điều trị hiện tại:
• Chuyển sang kháng sinh uống do tình trạng
bệnh nhân khá hơn
• Kiểm soát huyết áp
Trang 14Phác đồ điều trị của Bộ Y tế - Điều trị viêm phổi trung bình: CURB65 = 2 điểm
- Đảm bảo cân bằng nước – điện giải và thăng bằng kiềm - toan
- Dùng thuốc hạ sốt khi nhiệt độ > 38,5ºC
Trang 15ĐƠN THUỐC SỬ DỤNG
1 Augmentin (Amoxicillin 875 mg + Acid
clavulanic 125 mg)
Ngày uống 1 viên/lần x 3 lần/ngày x 7 ngày
2 Avelox 400 mg (Moxifloxacin dưới dạng
Trang 166 PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC
1 Augmentin 1 g (Amoxicillin 875 mg + Acid clavulanic
125 mg)
Uống 1 viên/lần x 3 lần/ngày x 7 ngày
• Amoxicillin là thuốc kháng sinh nhóm β-lactam Thuốc có
tác dụng diệt khuẩn rộng do ức chế tổng hợp thành tế bào
vi khuẩn
• Acid clavulanic có tác dụng kháng khuẩn, giúp cho
amoxicillin không bị β-lactamase phá huỷ, đồng thời mở
rộng thêm phổ kháng khuẩn của amoxicillin một cách
hiệu quả
Þ Việc sử dụng kháng sinh là hợp lý do BN có nhiễm
khuẩn
Þ Liều dùng là hợp lý
Trang 172 Avelox 400 mg (Moxifloxacin dưới dạng
Moxifloxacin HCl)
Ngày uống 1 viên x 10 ngày
• Moxifloxacin là thuốc kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolone hoạt phổ rộng và có tác dụng diệt khuẩn do cản trở men topoisomerase II và IV
• Thời gian điều trị khuyến cáo cho Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng: 10 ngày
Þ Liều dùng là hợp lý
Þ Cần thêm thời gian uống thuốc: Sau ăn 1h
Trang 183 Amlodipin 5mg
Ngày uống 1 viên x 7 ngày
• Amlodipin là một chất đối kháng calci thuộc nhóm dehydropyridin Thuốc ức chế dòng calci đi qua màng vào tế bào cơ tim và cơ trơn của thành mạch máu bằng cách ngăn chặn những kênh calci chậm của màng tế bào
• Nhờ tác dụng của thuốc mà trương lực cơ trơn của các mạch máu (các tiểu động mạch) giảm, qua đó làm giảm sức kháng ngoại biên kéo theo hạ huyết áp
=> Liều dùng hợp lý
Trang 19 Các tác dụng không mong muốn
• Augmentin: Tăng các men gan ở mức độ trung bình, các ADR khác thường hiếm gặp
Þ Augmentin có TDP hiếm gặp là viêm gan nên đề nghị kiểm tra chức năng gan cho BN, xét nghiệm các chỉ số AST, ALT
• Avelox: Đau bụng, nhức đầu, chóng mặt, rối loạn tiêu hóa Do thuốc có TDP gây rối loạn tiêu hóa nên uống sau ăn 1h
• Amlodipin: Phù & đỏ bừng do giãn mạch (thường nhẹ hoặc trung bình) Thỉnh thoảng: chuột rút, tiểu lắt nhắt, tiểu đêm, ho, bất lực, suyễn, chảy máu cam, lo lắng & viêm kết mạc
Tương tác thuốc: Hiện chưa tìm thấy tương tác thuốc
Trang 20 Nhắc nhở bệnh nhân
• Không ăn các thực phẩm chiên, xào, nhiều giàu mỡ
• Không nên ăn những thực phẩm đầy hơi (nước có ga, thực phẩm nhiều mỡ, )
• Nên uống nhiều nước
• Nên uống nước trà xanh
• Nên ăn cà chua, lựu, nghệ Đặc biệt là rau xanh
• Nên sử dụng thực phẩm chứa nguồn đạm ít chất béo như: đậu,
da cầm không da, thịt trắng, cá,v.vv
• Bên cạnh chế độ dinh dưỡng khoa học, thì cần cân nhắc về chế độ luyện tập thể dục hằng ngày hợp lý để tình trạng bệnh có những chuyển biến tích cực hơn