Nghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
Trang 1HOÀNG MAI THẢO
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG TẠI
VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62.62.01.10
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG
THÁI NGUYÊN - 2017
Trang 2Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS TS Nguyễn Hữu Hồng
2 PGS TS Nguyễn Thanh Tuyền
Phản biện 1:………
………
Phản biện 2:………
………
Phản biện 3………
……….
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp Trường
Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên
- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Tiêu dùng gạo bình quân đầu người giảm nhưng người tiêu dùng
có xu hướng yêu cầu chất lượng gạo tăng lên đặc biệt là ở các thànhthị Do vậy mà cơ cấu giống lúa có sự thay đổi đáng kể, tỷ lệ giốnglúa chất lượng cao ngày càng tăng, tỷ lệ giống lúa thuần có chấtlượng gạo khá tăng từ 34% lên 52% trong giai đoạn từ 2007 đến2011(Trung tâm Thông tin PTNNNT, 2016)
Diện tích các giống lúa thuần chiếm gần 70% diện tích lúa của vùngmiền núi phía Bắc, trong đó có giống Khang dân 18 được gieo trồng phổbiến với diện tích 105 nghìn ha trên tổng diện tích lúa tẻ là 405 nghìn ha.Các giống có chất lượng gạo tốt như Bắc Thơm 7 (khoảng 30 nghìn ha),Hương thơm số 1 (trên 18 nghìn ha) thì năng suất thấp Các giống lúa đặcsản vẫn được gieo trồng, nhưng các giống lúa này có rất nhiều nhượcđiểm như năng suất thấp, dài ngày và đang bị thoái hóa dần
Năng suất và chất lượng lúa không chỉ do gen quy định mà cònchịu tác động nhiều bởi các biện pháp kỹ thuật, trong đó yếu tố thời vụ
và phân bón góp phần lớn quyết định đến năng suất và chất lượng lúa
Để góp phần bổ sung vào cơ cấu giống lúa cho các tỉnh của vùngnúi phía Bắc Việt Nam giống lúa thuần mới ngắn ngày, năng suấtcao và chất lượng tốt cùng với nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuậtcanh tác để phát triển giống mới, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Nghiên cứu khả năng thích nghi và biện pháp kỹ thuật đối với
giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”
2 Mục tiêu của đề tài
- Tuyển chọn được giống lúa thuần mới có năng suất và chấtlượng tốt để giới thiệu cho sản xuất lúa chất lượng của vùng miềnnúi phía Bắc Việt Nam
Trang 4- Xây dựng được một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phầnthâm canh tăng năng suất và chất lượng tại một số vùng của miền núiphía Bắc.
3 Những đóng góp mới của đề tài
- Tuyển chọn và giới thiệu được giống lúa thuần PB53 có năngsuất và chất lượng cao và khả năng thích ứng rộng phục vụ phát triểnsản xuất lúa ở vùng miền núi phía Bắc
- Xác định thời vụ gieo trồng thích hợp và công thức phân bóncho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao góp phần xây dựngquy trình thâm canh lúa thuần chất lượng cao
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Xác định được khả năng thích nghi của các giống lúa thuần chấtlượng tốt làm cơ sở cho phát triển giống lúa được tuyển chọn tạivùng nghiên cứu
- Đánh giá được mối tương quan giữa các yếu tố phân bón vớinăng suất làm cơ sở cho nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng caonăng suất
4.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung giống lúathuần chất lượng tốt thích nghi với điều kiện sinh thái cho cơ cấugiống của vùng núi phía Bắc Việt Nam, góp phần thúc đẩy sản xuấtlúa hàng hóa cho vùng
- Xây dựng được quy trình canh tác phù hợp để phát triển giốnglúa thuần chất lượng đáp ứng nhu cầu gạo chất lượng tại vùng núiphía Bắc Việt Nam
Trang 5tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình Mở đầu (3 trang) Chương1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu (33 trang) Chương 2: Đối tượng, nộidung và phương pháp nghiên cứu (10 trang) Chương 3: Kết quả nghiêncứu và thảo luận (61 trang) Kết luận và đề nghị (2 trang) Danh mục cáccông trình có liên quan đến luận án (1 trang) và Phần tài liệu tham khảo(17 trang gồm có 47 tài liệu tiếng Việt, 80 tài liệu tiếng Anh, 2 tài liệutrên website).
Ngoài ra, luận án còn có phần phụ lục gồm các dữ kiện Chi phísản xuất, tổng thu cho 1ha lúa; số liệu về khí tượng, xử lý số liệu,thông tin phân tích các chỉ tiêu của gạo
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Gạo trên thị trường thế giới được phân loại theo nhiều tiêu chíkhác nhau, có thể phân loại theo giống, theo dạng hạt, tỷ lệ tấm,hàm lượng amylose, hương thơm Theo tỷ lệ tấm thì gạo chấtlượng cao phải có tỷ lệ gạo tấm nhỏ hơn 10%, gạo chất lượngtrung bình thường có tỷ lệ tấm 10-20%, gạo chất lượng thấp tỷ lệ
tấm lớn hơn 20% (Nelissa Jamora và cộng sự, 2012) Dựa trên
hàm lượng amylose, giống lúa được phân loại thành các nhóm, cụthể: gạo nếp có hàm lượng amylose từ 0 - 5,0%; gạo tẻ có hàmlượng amylose > 5% và chia thành các nhóm: rất thấp (5,1-12,0
%), thấp (12,1 - 20,0%), trung bình (20,1 - 25,0%) và cao(>25,0%) (Chaudhary, 2003) Thị hiếu người tiêu dùng thườngthích gạo có hàm lượng amylose thấp đến trung bình, cơm có đặcđiểm dẻo và mềm
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ngoài yếu tố di truyền thì các yếu
tố ngoại cảnh như địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng và các biện pháp
kỹ thuật như phân bón, thời vụ, nước tưới cũng góp phần nâng caochất lượng gạo
Trang 6CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu, phạm vi nghiên cứu
2.1.1 Vật liệu nghiên cứu
Gồm các giống lúa: PB53, PB61, PB10, GL 159, KN5, HN6,BT7, (Đ/c), HT1(Đ/c)
2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Vật liệu nghiên cứu là các giống lúa thuần chất lượng tốt
- Thời gian nghiên cứu: vụ Xuân và vụ Mùa năm 2014, 2015; và
vụ xuân năm 2016
- Địa điểm nghiên cứu: thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao, tỉnhPhú Thọ; xã Phù Nham, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; xã Tả Nhìu,huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Nghiên cứu khả năng thích nghi và ổn định của một số giống lúa thuần chất lượng tốt
2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ tới năng suất và chất lượng giống lúa mới
2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và chất lượng giống lúa mới
2.3.4 Xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật cho giống mới
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bố trí thí nghiệm
Các thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD),nhắc lại 3 lần
2.4.2 Chi tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi
* Thời gian các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
Trang 7- Gieo đến cấy
- Gieo đến trỗ
- Gieo đến bắt đầu trỗ
- Gieo đến trỗ hoàn toàn
- Gieo đến chín (thời gian sinh trưởng)
- Chiều cao cây cuối cùng
* Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số bông hữu hiệu/khóm
- Số hạt chắc/ bông
- Khối lượng 1000 hạt (g)
- Năng suất lý thuyết (tạ/ha)
- Năng suất thống kê
* Đánh giá tính ổn định, thích ứng của các giống tham gia thí nghiệm
Phân tích tính ổn định và tương tác kiểu gen và môi trường bằng
mô hình AMMI (Additive Main Effects and MultiplicativeInteraction Model) Mô hình AMMI được tổng hợp trên cơ sở củacác mô hình của Finley và Wilkinson (1963), Eberhart và Russell(1996), Perkins ava Jinks (1968), Freeman và Perkins (1971)
* Tính chống chịu điều kiện ngoại cảnh và sâu, bệnh hại
Đánh giá tính chống đổ, khả năng chống chịu sâu đục thân, sâucuốn lá, rầy nâu; bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá theo QCVN01-55: 2011/BNNPTNT
* Đánh giá chất lượng gạo
- Tỷ lệ gạo lật và gạo xát
- Tỷ lệ gạo nguyên
- Đánh giá độ trắng bạc (gồm bạc bụng, bạc lưng, bạc lòng) theophương pháp và thang điểm của tiêu chuẩn 10TCN 136-90
Trang 8- Phân tích hàm lượng amylose phân tích theo tiêu chuẩn ViệtNam TCVN 5761-1:2008 tại phòng Phân tích đất và chất lượng nôngsản của Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc và Phòng thí nghiệmHóa học của Trường ĐH Hùng Vương
- Phân tích hàm lượng protein theo tiêu chuẩn TCVN 8125-2009tại phòng Phân tích đất và chất lượng nông sản của Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc và Phòng thí nghiệm Hóa học của Trường
ĐH Hùng Vương
* Chất lượng cơm
Đánh giá và cho điểm theo thang điểm đánh giá các chỉ tiêu chấtlượng cơm (10 TCN 590-2004) [4]
* Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình
- Lãi thuần = Tổng thu - tổng chi
Tổng thu = Năng suất (tạ/ha)x giá bán/tạ
Tổng chi: Chi phí mua giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,công lao động
-VCR= V
CTrong đó: V: Lãi tăng do biện pháp kỹ thuật tác động
C: Chi phí tăng do áp dụng biện pháp kỹ thuật
2.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Nhập và xử lý số liệu thông thường bằng phần mềm Excel
- Xử lý thống kê theo phương pháp phân tích phương sai(ANOVA) và phân tích mô hình AMMI bằng phần mềm IRRISTAT5.0
- Xử lý tham số ổn định, thích nghi theo phần mềm thống kê
số lượng Ondinh.com của Nguyễn Đình Hiền
- Xác định tương quan hồi quy theo phần mềm SAS 9.0
Trang 9CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Tuyển chọn và đánh giá khả năng thích nghi của một số giống lúa thuần chất lượng tốt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
3.1.1 Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thuần chất lượng tốt trong năm 2014
Chiều cao cây cuối cùng của các giống dao động từ 107 ± 6cm
-120 ± 4cm trong vụ Xuân; 118 ± 4cm - 125 ± 4 cm trong vụ Mùa.Trong đó giống PB53, PB10, HN6, BT7 thuộc nhóm có chiều caocây trung bình; giống PB61, GL159, HT1, KN5 có chiều cao câythuộc nhóm cao cây
Các giống có thời gian sinh trưởng dao động từ 122 ± 4 ngày đến
131 ± 4 trong vụ Xuân;106±2 ngày đến 111±2 ngày trong vụ Mùa;trong đó GL159 và KN5 có thời gian sinh trưởng dài nhất Các giốngPB53, PB10, HN6 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn giống đốichứng
3.1.2 Tính ổn định và thích nghi của các yếu tố cấu thành năng suất tại các địa điểm thí nghiệm
3.1.2.1 Tính ổn định và thích nghi của số bông/m 2
- Trong vụ Xuân: trung bình số bông/m2 của các giống lúa daođộng từ 205,3 - 268,0 bông/m2, trong đó không có giống nào vượtqua đối chứng BT7, HT1 Số bông/m2 của các giống lúa tham gia thínghiệm tại địa điểm Yên Bái có xu hướng cao hơn ở Phú Thọ và HàGiang
Đánh giá tính ổn định về số bông/m2 trong vụ Xuân cho thấygiống lúa PB53, PB61 có số bông/m2 ổn định tại 3 địa điểm thínghiệm vì S2di tiến gần về 0, bi gần bằng 1; trong đó giống GL159,KN5 cho số bông/m2 cao ở môi trường canh tác thuận lợi (với bi lớn
Trang 10hơn 1 nhiều); giống PB10, HN6 lại thích hợp với môi trường khókhăn (với bi nhỏ hơn 1)
- Trong vụ Mùa: trung bình số bông/m2 của các giống lúa daođộng từ 200,0- 266,7 bông/m2, trong đó không có giống nào vượt quađối chứng BT7, HT1 Số bông/m2 của các giống lúa thí nghiệm trong
vụ Mùa khá ổn định và thích nghi ở các địa điểm thí nghiệm với S2ditiến tới 0 và bi gần bằng 1
3.1.2.2 Tính ổn định và thích nghi của số hạt chắc/bông
Trong vụ Xuân: trung bình số hạt chắc/bông dao động từ 133,7 157,0 hạt chắc/bông; các giống lúa thí nghiệm có số hạt chắc/bôngcao hơn hai đối chứng Giống PB53 và PB61 ổn định và thích nghitại các địa điểm thí nghiệm, giống GL159 và KN5 cho số hạtchắc/bông cao ở môi trường thuận lợi, giống HN6 thích nghi ở môitrường khó khăn
Trong vụ Mùa: trung bình số hạt chắc/bông của các dao động từ132,7 - 150,3 hạt chắc/bông Các giống lúa thí nghiệm đều có số hạtchắc/bông cao hơn hai đối chứng; giống PB53, PB10, PB61 ổn định
và thích nghi ở các địa điểm thí nghiệm, giống GL159 thích nghi ởmôi trường thuận lợi
3.1.2.3 Tính ổn định và thích nghi của khối lượng 1.000 hạt
Kết quả đánh giá khối lượng 1.000 hạt trong vụ Xuân và trong vụMùa tại các địa điểm thí nghiệm cho thấy tính trạng khối lượng1.000 hạt ổn định trong cả vụ Xuân và vụ Mùa với bi gần bằng 1 và
Trang 11Tại Phú Thọ: Năng suất các giống thí nghiệm trong vụ Xuân daođộng từ 55,8- 68,8 tạ/ha cao hơn hai đối chứng về mặt thống kê,trong đó năng suất của hai giống PB53 và GL159 cao nhất.
Tại Yên Bái: Năng suất các giống lúa thí nghiệm dao động từ58,6- 71,6 tạ/havà cao hơn hai đối chứng, trong đó cao nhất là 3giống PP53, PB10, GL159
Tại Hà Giang: Năng suất thực thu dao động từ 54,1- 67,4 tạ/ha,thấp hơn so với Yên Bái và Phú Thọ Các giống lúa thí nghiệm đềucho năng suất cao hơn cả hai đối chứng ở mức tin cậy 95%
Yên Bái là môi trường thuận lợi, Hà Giang và Phú Thọ khôngthuận lợi đối với các giống lúa thí nghiệm Tuy nhiên xếp theo năngsuất thì thấy Phú Thọ và Yên Bái cùng một nhóm môi trường donăng suất gần nhau Kết quả đánh giá cho thấy giống ổn định, thíchnghi rộng và có năng suất cao là là PB61, PB53 Giống ổn định,thích nghi và cho năng suất cao trong môi trường thuận lợi là GL159,KN5
3.1.3.2.Đánh giá năng suất và tính ổn định, thích nghi của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Mùa năm 2014
Tại Phú Thọ: Các giống tham gia thí nghiệm đều có năng suấtthực thu cao hơn hai đối chứng BT7, HT1; trong đó PB53, PB61,PB10, GL159 đạt năng suất cao nhất
Tại Yên Bái: Năng suất thực thu dao động từ 56,1- 68,3 tạ/ha,trong đó 5 giống PB53, PB61, PB10, GL159, KN5 có năng suất caohơn cả hai đối chứng
Tại Hà Giang: Năng suất thực của các giống lúa trong thí nghiệm
từ 55,9 - 63,6 tạ/ha, 5 giống gồm PB53, PB61, PB10, GL159, KN5cao hơn hai đối chứng về mặt thống kê
Năng suất trung bình của 5 giống PB53, PB61, PB10, GL159,KN5 ở 3 địa điểm cao hơn hai đối chứng ở độ tin cậy 95%
Trang 12Các giống tham gia thí nghiệm đều có tham số S2di gần về 0 nên
ổn định với môi trường Trong đó giống PB53, PB10 có khả năngthích nghi rộng với 3 môi trường thí nghiệm Giống GL159 có bi lớnhơn 1 nhiều, nên chỉ biểu hiện tiềm năng năng suất cao trên môitrường canh tác thuận lợi Như vậy giống ổn định, thích nghi rộng và
có năng suất cao là là PB10, PB53 Giống ổn định, thích nghi và chonăng suất cao trong môi trường thuận lợi là GL159
3.1.4 Chất lượng gạo của các giống thuần chất lượng tại các điểm thí nghiệm
* Chất lượng gạo xay xát:
Theo dõi tại 3 địa điểm trong hai vụ Xuân và Mùa cho thấy giốngPB53, PB61, HN6 có tỷ lệ gạo xát cao hơn 70%
Các giống lúa tham gia thí nghiệm có tỷ lệ gạo nguyên biến độnglớn từ 50,5- 92% Hai giống BP53, HN6 giữ được tỷ lệ gạo nguyêncao trên 70% qua các thời vụ và địa điểm Khi thay đổi địa điểmtrồng, thay đổi mùa vụ cũng làm tỷ lệ gạo nguyên thay đổi lớn Tỷ lệgạo nguyên của các giống lúa thí nghiệm tại Yên Bái đạt cao hơn haiđịa điểm Phú Thọ và Hà Giang Tỷ lệ gạo nguyên trong vụ Xuâncũng cao hơn vụ Mùa ở các địa điểm thí nghiệm
* Hàm lượng amylose và protein:
Hàm lượng amylose của các giống lúa ở cùng một địa điểm, trongcùng một thời vụ có sự khác nhau khá lớn Trong vụ Xuân hàmlượng amylose của các giống từ 15,6% đến 18,5% tại Phú Thọ, từ15,1% đến 17,5% tại Yên Bái, 16,1% đến 17,8 tại Hà Giang, trong
đó không có giống nào có hàm lượng amylose thấp hơn BT7 Ở vụMùa, amylose có xu hướng tăng lên so với vụ Xuân ở tất cả các địađiểm, dao động từ 16,0 đến 19,8% Tuy nhiên hàm lượng amylosenày đều thuộc nhóm gạo dẻo
Trang 13Hàm lượng protein cũng khác nhau nhiều giữa các giống, giữacác địa điểm và các thời vụ khác nhau cũng khác nhau Các giống thínghiệm có hàm lượng protein ở mức cao >9%.
* Chất lượng cơm của các giống tham gia thí nghiệm tại các địađiểm
Kết quả thử nếm chất lượng cơm cho thấy các giống tham gia thínghiệm có mùi thơm, chỉ có giống PB10 có mùi thơm nhẹ; các chỉtiêu độ mềm cơm, độ dính, độ trắng, đều tương đương hai đối chứng,các giống BP53, PB61, GL159, HN6 có vị ngon hơn như đối chứng
Về độ bóng hạt gạo chỉ có hai giống PB53, HN6 có độ bóng tươngđương đối chứng BT7 trong cả hai vụ
* Đánh giá tính ổn định, thích nghi về tỷ lệ gạo nguyên của cácgiống lúa thí nghiệm:
Các giống PB53, PB61; PB10, GL159; HN6 và đối chứng BT7đều có bi tiến gần đến 1, S2di gần về 0 nên có độ ổn định về tỷ lệ gạonguyên cao, có khả năng thích nghi rộng với môi trường Giống KN5
có tỷ lệ gạo nguyên không ổn định
Trong vụ Mùa chỉ có đối chứng BT7 ổn định về tỷ lệ gạo nguyên,các giống lúa tham gia thí nghiệm đều không ổn định về tỷ lệ gạonguyên, có sự biến động lớn giữa các địa điểm, tại địa điểm Phú Thọ
tỷ lệ gạo nguyên giảm mạnh
3.1.5 Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm
Trong vụ Mùa tại Yên Bái có dịch sâu cuốn lá vào giai đoạn saucấy, gây hại trên toàn bộ thí nghiệm ở mức hại khá nặng (điểm 7 từ
36 - 51% cây bị hại) Sâu đục thân gây hại từ điểm 0 đến 3, trong đó
ở Yên Bái không xuất hiện sâu đục thân, hầu hết các giống trồng tạiPhú Thọ và Hà Giang đều bị hại ở điểm1, các giống GL159, KN5,