1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn Tập Chủ Nghĩa Xã Hội

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn Tập Trắc Nghiệm về Chủ Nghĩa Xã Hội cho sinh viên đại học để thi kết thúc học phần, ôn tập các dạng trắc nghiệm

Trang 1

-(Đề thi có _ trang)

NĂM HỌC 2023 - 2024MÔN:

Thời gian làm bài: _ phút(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 101Câu 1 “ là giá trị thặng dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng caonăng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ”:

A Giá trị thặng dư siêu ngạch B Giá trị thặng dư tương đối C Giá trị hàng hóa D Giá trị thặng dư.

E Giá trị thặng dư tuyệt đối.

Câu 2 Công thức T - H - T’ là công thức chung của:

A Chủ nghĩa xã hội B Chủ nghĩa đế quốc C Sản xuất hàng hoá giản đơn D Chủ nghĩa xã hội E Chủ nghĩa tư bản.

Câu 3 Để một vật phẩm trở thành hàng hoá ngoài điều kiện: thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua

hoạt động trao đổi và mua bán cần phải có thêm điều kiện?

A Có chất lượng cao B Là sản phẩm của lao động

C Có mẫu mã đẹp D Giá cả phù hợp nhu cầu thanh toán E Sản xuất với quy mô lớn.

Câu 4 Thuộc tính tự nhiên của hàng hóa là yếu tố quan trọng để tạo ra yếu tố nào của hàng hóa trong quá

trình sản xuất?

A Mẫu mã hàng hóa B Giá trị của hàng hóa C Chất lượng của sản phẩm D Giá cả của hàng hóa E Giá trị sử dụng của hàng hóa

Câu 5 Công thức của lưu thông hàng hoá giản đơn?

E T-H-T’

Câu 6 Học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mà C.Mác nghiên cứu được tập hợp

chủ yếu trong tác phẩm nào sau đây?

A Biện chứng của tự nhiên” B “Hệ tư tưởng Đức”

C “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” D “Bộ Tư Bản”

A Giá cả B Giá trị thặng dư tuyệt đối C Giá trị thặng dư siêu ngạch D Giá trị thặng dư.

E Giá trị thặng dư tương đối.

Câu 9 Cơ sở của việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động đó là:

Trang 2

A Tìm ra phương thức chuyển dịch m B Tìm ra được bản chất của tư bản.

C Phân chia cách thức sản xuất của tư bản D Tìm ra nguyên nhân bóc lột.

E Tìm được nguồn gốc của m.

Câu 10 Điểm giống nhau cơ bản trong công thức lưu thông hàng hoá giản đơn (H-T-H) và công thức lưu

thông của tư bản(T-H-T) là?

A Đều chỉ ra quá trình sản xuất

B Đều chứa đựng hành vi: mua và bán C Đều là công thức chung của tư bản D Đều chỉ ra quá trình lưu thông

E Đều nói lên quá trình lưu thông hàng hóa

Câu 11 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tỷ suất giá trị thặng dư? A Cho thấy số lượng giá trị thặng dư.

B Cho thấy sự giàu có của chủ nghĩa tư bản C Cho thấy trình độ và quy mô bóc lột D Cho thấy bản chất của nhà tư bản E Cho thấy quy mô quá trình sản xuất.

Câu 12 Trong những hình thức dưới đây hình thức nào không biểu hiện cho giá trị thặng dư?

E Tỷ suất giá trị thặng dư

Câu 13 Biểu hiện nào sau đây không phải là tác động của quy luật giá trị trong việc điều tiết sản xuất? A Tập trung tư liệu sản xuất và sức lao động vào những ngành giá cả cao

hơn giá trị của hàng hoá

B Phân bổ tư liệu sản xuất và sức lao động vào những vùng và ngành khác nhau C Tập trung tư liệu sản xuất và sức lao động vào những ngành giá cả thấp

hơn giá trị của hàng hoá

D Điều hoà phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của

Câu 15 Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng là do: A Thuộc tính tự nhiên của hàng hóa

B Lao động trừu tượng C Thuộc tính tự nhiên D Hai thuộc tính của SLĐ

E Tính chất hai mặt của LĐ SX hàng hóaCâu 16 Phân phối theo lao động là:

A Lao động ngang nhau và trả công bằng nhau

B Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến C Phân phối theo cơ chế

D Trả công theo năng suất lao động E Phân phối theo sức lao động

Câu 17 Tư bản cố định đóng vai trò gì trong quá trình sản xuất của nhà tư bản? A Chuyển dịch toàn bộ giá trị vào sản phẩm mới

Trang 3

B Thể hiện quy mơ của quá trình sản xuất C Nguồn gốc của giá trị thặng dư

D Điều kiện để giảm giá trị hàng hố E Điều kiện để tăng năng suất

Câu 18 Quy luật nào sau đây được coi là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hố? A Quy luật sản xuất hàng hố B Quy luật giá trị

C Quy luật cạnh tranh D Quy luật lưu thơng tiền tệ E Quy luật giá trị thặng dư

Câu 19 «… là một loại hàng hố đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hố làm vật ngang giá

chung thống nhất cho các hàng hố khác, nĩ thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hố

A Hàng hĩa B Tiền lương C Tiền tệ D Sức lao động E Tư liệu sản xuất

Câu 20 Người cơng nhân lao động trong những nhà máy của tư bản ngồi điều kiện: Làm việc dưới sự

kiểm sốt chặt chẽ của tư bản, cịn điều kiện:

A Sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản B Sản phẩm thuộc quyền sở hữu của cơng nhân

C Nhà tư bản phải trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất

D Sản phẩm làm ra được chia đều cho nhà tư bản và người cơng nhân E Tiền lương được trả cho người cơng nhân

Câu 21 “Lượng giá trị của một đơn vị hàng hố tỷ lệ thuận với số lượng là động kết tinh và tỷ lệ nghịch

A Chất lượng sản phẩm B Năng suất lao động C Giá cả hàng hố D Cường độ lao động E Giá trị hàng hố

Câu 22 Yếu tố nào sau đây phản ánh quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản? A Quan hệ đấu tranh kinh tế B Áp bức và bĩc lột.

C Quan hệ cạnh tranh hàng hố D Quan hệ bình đẳng với cơng nhân E Quan hệ bĩc lột lao động làm thuê.

Câu 23 Bản chất của tiền tệ là gì? Hãy chọn ý đúng: A Phản ánh bản chất tư bản

B Phản ánh quan hệ giữa những người sản xuất hàng hĩa với nhau C Là loại hàng hố đặc biệt, làm vật ngang giá cho hàng hố khác D Thể hiện lao động xã hội kết tinh trong hàng hố

Câu 26 Quy luật nào sau đây được coi là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản? A Quy luật sản xuất giá trị thặng dư B Quy luật giá trị.

C Quy luật hàng hố D Quy luật cung cầu E Quy luật cạnh tranh.

Câu 27 Việc Ra bán nơ lệ và mua bán sức lao động cĩ quan hệ với nhau như thế nào? A Tất cả đều sai B Hồn tồn khác nhau C Đồng nhất với nhau D Cĩ quan hệ với nhau E Chỉ khác về hình thức

Câu 28 Thế nào là tăng năng suất lao động? Chọn phương án đúng dưới đây : A Sản phẩm trong một đơn vị thời gian tăng lên

B Chất lượng hàng hĩa khơng thay đổi C Hàng hĩa đa dạng hơn về chủng loại

Trang 4

D Số lượng đơn vị sản phẩm giảm xuống

E Số lượng hao phí trong mỗi đơn vị sản phẩm tăng

Câu 29 “Tăng thời gian lao động thặng dư lên trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi” là cơ sở của phương pháp sản xuất ra loại giá trị thặng dư nào?

A Giá trị thặng dư siêu ngạch B Giá trị thặng dư tuyệt đối C Giá trị thặng dư D Giá trị sức lao động E Giá trị thặng dư tương đối.

Câu 30 Công thức nào sau đây được dùng để tính khối lượng giá trị thặng dư:

A M = m’.T’ B M = m’.V C M = m’.T D M = m’.H E M = m’.C.

Câu 31 Tiền chỉ biến thành tư bản khi? A Được nhà tư bản dùng để mua ruộng đất

B Được nhà tư bản sản xuất dùng để mua sức lao động và bóc lột công nhân làm thuê C Được nhà tư bản thu đổi ngoại tệ

D Được nhà tư bản gửi vào ngân hàng

E Được nhà tư bản dùng vào chi phí sinh hoạt cá nhân

Câu 32 Sự khác biệt cơ bản giữa sản xuất hàng hoá và sản xuất giản đơn ở: A Số lượng sản phẩm B Mẫu mã sản phẩm

C Nhu cầu tiêu dùng D Sự chuyển hoá ngược lại giữa T - H E Chất lượng sản phẩm

Câu 33 Trong quá trình sản xuất của chủ nghĩa tư bản, lao động cụ thể của người sản xuất có vai trò như

thế nào trong việc chuyển hoá giá trị của tư liệu sản xuất vào trong sản phẩm mới?

A Không tác động B Làm tăng giá trị C Bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn D Làm giảm giá trị E Tất cả đều sai

Câu 34 Yếu tố nào sau đây cho thấy tác động cơ bản của quy luật giá trị: A Tạo ra quá trình tập trung tư bản

B Đổi mới mẫu mã hàng hóa C Nâng cao chất lượng hàng hóa

D Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá E Đẩy mạnh tính cạnh tranh

Câu 35 Giá trị sức lao động và giá trị sản phẩm thặng dư được gọi là:

A Giá trị mới

A Giá trị B Tiền lương C Giá cả mới

B Tư bản là “con đỉa hai vòi” C Tư bản là độc quyền

D Tư bản là nhà đầu tư và sản xuất

E Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuêCâu 38 Tư bản bất biến là:

A Luôn biến đổi trong quá trình sản xuất B Sức lao động của công nhân

Trang 5

C Nguồn gốc giá trị thặng dur D Tư liệu sản xuất

Câu 39 Giá trị của hàng hóa gồm hai phần: Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân và A Giá trị hàng hóa B Giá trị tư liệu sản xuất

C Giá trị máy móc D Giá trị ngày lao động E Giá trị lực lượng sản xuất

Câu 40 Lượng giá trị xã hội của hàng hoá được quyết định bởi: A Do thời gian lao động xã hội cần thiết.

B Hao phí vật tư kỹ thuật.

C Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá D Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hoá E Chi phí sản xuất.

Câu 41 “ là thời gian là người lao động tạo ra được 1 lượng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động

mà nhà tư bản bỏ tiền ra thuê công nhân”.

A Thời gian lưu thông hàng hoá B Thời gian sản xuất

C Thời gian, gián đoạn lao động D Thời gian lao động xã hội E Thời gian lao động cần thiết

Câu 42 Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở nào? A Nhu cầu của thị trường B Mẫu mã của sản phẩm

C Chi phí đầu vào D Giá cả của sản phẩm E Hao phí lao động xã hội cần thiết

Câu 43 Mục đích lưu thông của sản xuất hàng hoá giản đơn:

C Giá cả hàng hoá D Giá trị của hàng hoá E Giá trị sử dụng của hàng hoá

Câu 44 Tư bản cố định và tự bản lưu thông thuộc phạm trù tư bản nào?

A Tư bản sản xuất B Tư bản ứng trước C Tư bản chủ nghĩa D Tư bàn tiền tệ E Tư bản bất biến

Câu 45 Phạm trù nào sau đây được coi là cơ sở của tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của chủ

nghĩa tư bản?A Phạm trù giá trị

A Phạm trù giá cả B Phạm trù lợi nhuận C Phạm trù giá trị thặng dư D Phạm trù lao độngCâu 46 Hàng hoá sức lao động xuất hiện khi nào?

A Trong mọi hình thái kinh tế xã hội B Trong chủ nghĩa xã hội

C Khi sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển D Trong tư bản chủ nghĩa

E Trong xã hội phong kiến

Câu 47 QHSX tác động thúc đẩy sự phát triển LLSX khi:

A QHSX phù hợp LLSX B Khi QHSX đó là ưu việt

C Không tác động D QHSX lạc hậu hơn so với LLSX E QHSX tiến bộ hơn so với LLSX

Câu 48 Công thức nào tính tỷ suất giá trị thặng dư trong những công thúc sau đây:

A m’ = m/c x 100% B m’ = v/t x 100% C m’ = m/p x 100% D m’ = m/t x 100% E m’ = m/v x 100%.

Câu 49 Để sản xuất ra giá trị thặng dư nhà tư bản phải bỏ ra chi phí bao gồm:

E T +t

Câu 50 Khi năng suất lao động xã hội tăng thì lượng giá trị trong mỗi đơn vị sản phẩm thay đổi như thế

A Lượng giá trị của một đơn vị

B Lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm không đổi

Trang 6

C Lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm tăng D Lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng giảm E Lượng giá trị của một đơn vị sẽ được biểu hiện ở giá cảCâu 51 Trên thị trường hàng hoá được trao đổi theo:

A Chất lượng của sản phẩm B Giá trị cá biệt

E Lao động cá biệt

Câu 52 Giá trị tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của người công nhân đã chuyển hoá giá trị như thế

nào vào sản phẩm mới?

A Chuyển dịch nguyên vẹn B Tăng giá trị

C Chuyển dịch một phần D Không chuyển dịch E Tạo ra giá trị mới

Câu 53 Trong những hình thái sau đây hình thái nào được coi là manh nha đầu tiên cho sự ra đời của tiền

A Hình thái đầy đủ hay mở rộng B Hình thái tiền tệ

C Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên D Hình thái giá trị sử dụng E Hình thái chung

Câu 54 Trong nền sản xuất hàng hoá thì yếu tố nào sau đây được nhà tư bản coi là yếu tố quan trọng nhất

ảnh hưởng đến quá trình tăng quy mô sản xuất hàng hoá?

A Nguồn nguyên liệu B Máy móc C Nguồn lao động D Thị trường E Vốn đầu tư

Câu 55 Điểm khác nhau cơ bản giữa giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch: A Giá trị thặng dư siêu ngạch không liên quan đến thời gian lao động.

B Giá trị thặng dư siêu ngạch mang giá trị lớn hơn giá trị thặng dư tương đối C Không có điểm khác.

D Giá trị thặng dư siêu ngạch từng nhà tư bản thu, giá trị thặng dư tương đối toàn bộ nhà tư bản thu E Giá trị thặng dư tương đối không liên quan đến máy móc.

Câu 56 Nội dung (yêu cầu) của quy luật giá trị? A Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị

B Giá cả bằng giá trị của hàng hóa

C Sản xuất trao đổi dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết D Chu kỳ lưu thông của tư bản

E Giá cả hình thành tự phát trên thị trường

Câu 57 Khi nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa C.Mác đã chọn phạm trù nào sau đây làm xuất

Câu 60 Công thức chung của chủ nghĩa tư bản?

Trang 7

E Tiền đồng

Câu 62 Các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc vào tư bản bất biến: A Điện, nước, nguyên liệu B Tiền lương, tiền thưởng C Nhiên liệu D Kết cấu cơ sở hạ tầng E Máy móc, thiết bị, nhà xưởng.

Câu 63 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất lao động?

A Trình độ chuyên môn của tư bản B Trình độ tay nghề của người thợ

E Tinh thần và thể chất của công nhânCâu 64 Thời gian lao động thặng dư là:

A Thời gian lao động tăng giờ B Thời gian gián đoạn lao động C Thời gian lưu thông D Thời gian tạo ra giá trị thặng dư E Thời gian sản xuất

Câu 65 Thời gian lao động tất yếu là: A Thời gian nhàn rỗi.

B Thời gian lưu thông.

C Thời gian lao động trong nhà máy D Thời gian gián đoạn lao động.

E Thời gian công nhân tạo ra lượng giá trị ngang bằng với giá trị nhà tư bản bỏ tiền ra mua sức lao

Câu 66 “Sản phẩm cho người lao động tạo ra nhưng không thuộc về công nhân mà thuộc sở hữu của nhà

tư bản” là đặc điểm của quá trình?

A Tiêu thụ hàng hóa B Tái sản xuất

C Sản xuất ra giá trị thặng dư D Cạnh tranh trên thị trường E Lưu thông hàng hoá

Câu 67 Yếu tố nào là chiếc “chìa khoá” giúp C.Mác tìm ra sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tưbản khả biến?

A Sức lao động của người công nhân B Hai thuộc tính của hàng hoá C Thuộc tính tự nhiên của hàng hoá.

D Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá E Sự khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư.

Câu 68 Trong công thức chung của chủ nghĩa tư bản: T- H –T’ thì yếu tố “H” được nhà tư bản mua về

trong đó bao gồm:

C Máy móc, trang thiết bị D Tư liệu sản xuất và sức lao động E Nguyên, nhiên liệu

Câu 69 Cơ sở của việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến đó là:

A Tìm nguồn gốc của giá trị hàng hoá B Tìm nguồn gốc của lợi nhuận C Tìm nguồn gốc của địa tô tư bản D Tìm nguồn gốc của lợi tức E Tìm nguồn gốc của giá trị thặng dư.

Câu 70 Điền từ còn thiếu vào dấu “ ” Sức lao động là cơ sở để tạo nên giá trị thặng dư cho nhà tư bản

chính vì thế mà người ta gọi sức lao động là một loại hàng hoá ?

A Đặc biệt B Mang giá trị C Độc đáo D Khan hiếm E Mang giá trị cao

Câu 71 Trước khi nền sản xuất hàng hoá ra đời quá trình trao đổi sản phẩm thực chất đó là trao đổi về? A Giá trị sử dụng của sản phẩm B Lượng lao động kết tinh

C Giá trị của sản phẩm D Mẫu mã của sản phẩm E Nhu cầu tiêu dùng

Câu 72 Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá là: A Mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng

B Mâu thuẫn giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận C Mâu thuẫn giữa giá cả và chất lượng

Trang 8

D Mâu thuẫn giữa lao động giản đơn và lao động phức tạp E Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội

Câu 73 Yếu tố nào được coi là điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất trong mọi hình thái kinh tế xã

A Kiến trúc thượng tông B Cơ sở hạ tầng C Tư liệu sản xuất D Sức lao động, E Hàng hóa

Câu 74 “Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị của nó bảo toàn và chuyển dịch vào sản

phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó" là khái niệm về:

A Thặng dư tư bản B Tư bản lưu động C Tư bản bất biến D Tư bản cố định

C Tu bản khả biến

Câu 75 Thông thường thì thời gian lao động xã hội cần thiết sẽ trùng với: A Thời gian lao động của những người cung cấp đại bộ phận lượng hàng

B Thời gian lao động để sản xuất ra hàng hoá đó

C Thời gian lao động từng ngành sản xuất hàng hóa trên thị trường D Thời gian lưu thông hàng hóa

E Thời gian lao động của từng người để làm ra hàng hóa của họCâu 76 Tiền tệ là?

A Là phương tiện mua bán B Vật mang giá trị trao đổi

C Hàng hoá đặc biệt, vật ngang giá chung D Là phương tiện chung gian

E Hàng hóa đặc biệt hơn sức lao động

Câu 77 Tiền tệ ra đời khi nào?

A Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển

A Từ khi xuất hiện của cải trong xã hội B Khi nhu cầu lưu thông xuất hiện C Thời kỳ công xã nguyên thủy

D Xuất hiện cùng lịch sử xã hội loài người

Câu 78 Xét tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì lao

động trừu tượng biểu hiện thành:

A Lao động cá nhân B Lao động xã hội C Lao động qua đào tạo D Lao động phổ thông E Lao động tư nhân

Câu 79 Trong những yếu tố sau đây yếu tố nào quy định đến số lượng tiền dành cho lưu thông hàng hoá? A Nhu cầu tiêu dùng B Số lượng ngoại tệ trên thị trường

C Giá cả hàng hóa sức lao động D Nhu cầu thanh toán của xã hội E Tốc độ lưu thông hàng hóa

Câu 80 Hàng hoá có khai thuộc tính đó là giá trị và ?

Trang 9

D Phụ thuộc vào vốn

E Đều giảm số lượng hàng hoá trong một đơn vị thời gian

Câu 82 .là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà tư

bản chiếm không?

A Tiền lương B Lợi nhuận C Giá trị thặng dư D Giá trị mới E Lợi tức

Câu 83 Hàng hóa là đàn bộ thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người, trong nhân cách sinh động

của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích”

A Phạm trù của mọi nền kinh tế

B Phạm trù của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa C Sức sáng tạo

D Phạm trù của kinh tế hàng hoá E Không của nền sản xuất nào

F Phạm trù riêng của xã hội phong kiến G Lao động trí óc

Cần 102: Lao động trừu tượng là:

H Sức lao động I Cường độ lao động J Tinh thần lao động

Câu 84 Giá trị của hàng hoá là một phạm trù mang tính chất ?

A Lịch sử B Vĩnh viễn C Phát triển D Kế thừa E Lôgic

Câu 85 Giá trị thặng dư tư nào sau đây là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội?

A Giá trị thặng dư siêu ngạch B Giá trị thặng dư.

C Giá trị thặng dư tuyệt đối D Giá trị thặng dư tương đối E Không có giá trị thặng do nào.

Câu 86 Trong nền sản xuất hàng hoá lao động trừu tượng tạo ra

A Giá trị của hàng hoá

A Công dụng của hàng hóa B Giá trị sử dụng của hàng hoá C Mẫu mã của hàng hóa D Chất lượng của hàng hoáCâu 87 Giá trị sử dụng của hàng hoá là một phạm trù mang tính chất?

A Kế thừa B Vĩnh viễn C Lịch sử D Logic E Phát triển

Câu 88 “Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của người lao động làm thuê mà tăng lên, tức là có biến đổi về lượng” được C.Mác gọi là:

A Tư bản khả biến B Tư bản bất biến C Tư bản ứng trước D Tư bản lưu động E Tư bản cố định.

Câu 89 Giá trị sử dụng sức lao động thể hiện ở quá trình:

A Tuần hoàn tư bản B Tái sản xuất sức lao động C Lưu thông hàng hóa D Tích luỹ

E Tiêu dùng sức lao động

Câu 90 Trong nền sản xuất hàng hoá lao động cụ thể tạo ra:

A Giá trị của hàng hoá B Mẫu mã của hàng hóa C Giá cả của hàng hoá D Giá trị sử dụng của hàng hoá E Chất lượng của hàng hoá

Câu 91 Giá trị sử dụng của hàng hoá là một thuộc tính mang tính chất?

A Ngẫu nhiên B Lôgic C Căn bản D Lịch sử E Tự nhiên

Câu 92 Giá trị sức lao động và giá trị giá trị thặng dư được gọi là?

Trang 10

A Giá cả sức lao động B Giá trị hàng hóa C Giá cả hàng hoá D Giá trị thặng dư E Giá trị mới

Câu 93 “ là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện bình thường của xã hội, tức

là với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình so với điều kiện xã hội nhất định

A Thời gian lao động trừu tượng B Thời gian lao động xã hội cần thiết C Thời gian lao động cụ D Thời gian lao động

E Thời gian sản xuất hàng hoá

Câu 94 Biểu hiện nào sau đây cho thấy tác động của quy luật giá trị đối với việc điều tiết lưu thông? A Chuyển dịch hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao

B Tập trung sản xuất những ngành có giá trị cao C Giúp nhà sản xuất quay vòng vốn nhanh

D Chuyển dịch hàng hoá từ nơi có giá cả cao đến nơi có giá cả thấp E Tập trung sản xuất những ngành có nhu cầu

Câu 95 Tư liệu sản xuất chi biến thành tư bản khi nào? A Được tư bản đưa vào bóc lột công nhân

B Được bảo quản trong kho C Được đưa vào sản xuất D Được đưa vào thị trường E Được đưa vào lưu thông

Câu 96 Nguồn gốc để hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa

tư bản?

C Thị trường tiêu thụ D Sức lao động E Giá trị thặng dư

Câu 97 Trong hàng hoá thì mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng là:

C Thống nhất và mâu thuẫn D Mâu thuẫn E Đồng nhất

Câu 98 Tác động nào sau đây không phải tác động chủ yếu của giá trị đối với nền sản xuất hàng hoá? A Tăng giá cả và chất lượng sản phẩm hàng hoá

B Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá C Tất cả đều sai

D Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng xuất

lao động

E Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá những người sản xuất

Câu 99 “ là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định A Lao động phức tạp B Lao động trừu tượng

C Lao động chân tay D Lao động giản đơn E Lao động cụ thể

Câu 100 Thời gian lao động xã hội cần thiết và tái sản xuất sức lao động quyết định đến: A Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động

B Giá trị sử dụng của hàng hoá C Giá trị của hàng hoá

D Giá trị của hàng hoá sức lao động E Quá trình lao động

Câu 101 “Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê”, là nội dung của quy luật nào?

A Quy luật cạnh tranh.

B Quy luật sản xuất giá trị thặng dư C Quy luật lưu thông hàng hóa.

Ngày đăng: 27/07/2024, 11:20

w