1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học

11 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 38,86 KB
File đính kèm ÔN TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.rar (734 KB)

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Liên hệ.

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Khái niệm, đặc điểm, nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam  Chủ nghĩa xã hội khoa học phận tư tưởng – lý luận thuộc tư tưởng xã hội chủ nghĩa văn minh nhân loại, kế thừa phát triển kho tàng tư tưởng văn minh nhân loại  Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng: Chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa mác – lênin, luận giải gốc độ triết học, kinh tế trị xã hội chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư - Theo nghĩa hẹp: Chủ nghĩa xã hội khoa học phận hợp thành triết học mác lênin, kinh tế trị mác lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học Tuy có khác nhaau ba phận xuất gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau, có vị trí riêng  Khái niệm : Giai cấp công nhân tập đồn xã hội ổn định, hình thành phát triển với qúa trình phát triển cơng nghiệp đại, với nhịp độ phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày cao, lực lượng sản xuất tiên tiến, trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình sản xuất, tái sán xuất cải vật chất cải tạo quan hệ xã hội  Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - Thông qua đội tiền phong Đảng cộng sản, giai cấp công nhân tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng giải phóng tồn xã hội khoải áp bức, bất cơng, xóa bỏ chế độ áp bức, bốc lột, bất cơng xóa bỏ chủ nghĩa tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản phạm vi toàn giới - Nội dung kinh tế: giai cấp công nhân lực lượng sản xuất sản xuất cải cho xã hội XHCN - Nội dung trị: lãnh đạo ĐCS , GCCN đấu tranh giành quyền, xây dựng nhà nước nhân dân - Nội dung văn hóa – xã hội: lãnh đạo cảu ĐCS, GCCN xây dựng văn hóa, người tư tưởng, đạo đức xã hội chủ nghĩa Đặc điểm SMLS giai cấp công nhân: + Xuất phát từ tiền đề KT-XH sản xuất mang tính xã hội hóa cao + Thực SMLS nghiệp thân GCCN với đông đảo nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản mang lại lợi ích đa số + SMLS GCCN khơng phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân chế độ sở hữu tư nhân khác mà xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu TBCN tư liệu sản xuất chủ yếu + Giành quyền lực thống trị tiền đề xóa bỏ XH cũ xây dựng XH nhằm giải phóng người - Điều kiện để giai cấp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử +Đại diện cho phương thức sản xuất thời đại + Có hệ tư tưởng riêng tiến + Có lợi ích phù hợp với lợi ích đa số xã hội + Có tổ chức đảng dẫn đường - Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân: + Do địa vị kinh tế GCCN quy định: (Đại diện PTSX tiên tiến; tạo cải vật chất chủ yếu cho xã hội; Lợi ích GCCN thống với lợi ích NDLĐ) + Do địa vị CT - XH GCCN quy định: (Có hệ tư tưởng Mác – Lênin; Tinh thần cách mạng triệt để; Ý thức tổ chức, kỷ luật cao; tinh thần đoàn kết giai cấp lực lượng XH) + Nhu cầu giải mâu thuẫn CNTB - Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam: * Đặc điểm: + Ra đời từ trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp + Phát triển nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp hóa muộn, sở kinh tế - kỹ thuật lạc hậu, công nghệ thấp thiếu thiết bị công nghệ đại + Trải qua chiến tranh kéo dài * GCCN Việt Nam có nhiều ưu trị: + Sớm tiếp thu CN Mác – Lenin, có Đảng lãnh tụ sáng suốt + Vững vàng trị, tư tưởng + Được rèn luyện có lĩnh trị + GCCN nồng cốt, đầu nghiệp cách mạng dân tộc trình đổi theo định hướng XHCN + Theo Hồ Chí Minh: “ GCCN giai cấp kiên nhất, cách mạng nhất, đầu đấu tranh cách mạng” * Quan hệ mật thiết với dân tộc, giai cấp nơng dân: + Gắn bó lợi ích giai cấp với dân tộc + Nhận thức rõ kẻ thù giai cấp với dân tộc + Sớm trở thành giai cấp lãnh đạo dân tộc Thời độ lên chủ nghĩa xã hội? Quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ? Thời kỳ độ lên CNXH : *Thời kỳ độ lên XHCN thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện lâu dài lĩnh vực đời sống xã hội Bắt đầu giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền nhà nước , bắt tay cải tạo xây dựng xã hội mới, đến nguyên tắc xã hội xã hội chủ nghĩa thực * Có kiểu độ : độ trực tiếp độ gián tiếp + Qúa độ trực tiếp: Từ CNTB lên CNCS nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển + Qúa độ gián tiếp: từ CNTB lên CNCS nước chưa trải qua CNTB phát triển * Đặc điểm TKQĐ lên CNXH: “ đan xen “ mảnh, phận XH cũ XH lĩnh vực + C.Mác: thực chất thời kì q độ Q ĐỘ CHÍNH TRỊ + Lenin: làm rõ độ KINH TẾ - Trên lĩnh vực kinh tế: phát triển LLSX, thực kinh tế nhiều thành phần; Cơng nghiệp hóa, điện khí hóa, hợp tác hóa; sử dụng chun gia tư sản - Trên lĩnh vực trị: thiết lập, tăng cường chun vơ sản, thực chất GCCN nắm sử dụng quyền lực Nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng xã hội không giai cấp - Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: xác lập hệ tư tưởng xây dựng văn hóa mới, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại - Trên lĩnh vực xã hội: thời kỳ dấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại, thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo Qúa độ lên CNXH Việt Nam : đặc điểm TKQĐ lên CNXH Việt Nam “ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa” * Đặc điểm: - Tính chất TKQĐ: khó khăn, lâu dài, phức tạp - Cách thức “ bỏ qua CNTB ”:  Con đường lên nước ta phát triển độ CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến thức thượng tầng TBCN  Tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ TBCN, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh LLSX, xây dựng kinh tế đại ( đại hội IX - 2001, Đảng Cộng sản Việt Nam ) * Các nhiệm vụ trọng tâm:  “ trụ cột ” phát triển: + Phát triển KT – XH trọng tâm + Xây dựng Đảng then chốt + Phát triển văn hóa, người tảng tinh thần + Củng cố quốc phòng, an ninh nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên  “ khâu đột phá ”: + Hoàn thiện thể chế kiến thức thượng tầng định hướng XHCN + Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao + Phát triển kết cấu hạ tầng đồng Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên hệ Việt Nam DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA *Dân chủ xã hội chủ nghĩa chế độ trị mà quyền lực nhà nước thuộc nhân dân lao động, hình thức tự quy định nhân dân để chi phối hoạt động nhà nước, xã hội công dân sở bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân, pháp luật thừa nhận bảo đảm thực tế, lãnh đạo giai cấp công nhân đội tiền phong đảng cộng sản *Sự đời, phát triển dân chủ XHCN: - Giai đoạn 1: GCCN làm CM giành lấy dân chủ - Giai đoạn 2: GCCN dùng dân chủ tổ chức NN GCCN ND lao động – NN XHCN - Dân chủ XHCN đời từ sau thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) *Bản chất dân chủ XHCN: - Là thủ tiêu tình trạng áp giai cấp, dân tộc, giải phóng người cách triệt để, tồn diện, thực quyền tự do, bình đẳng người - Đảm bảo quyền lực thực thuộc nhân dân - Bản chất dân chủ XHCN thể khía cạnh sau: +Bản chất trị : (Mang chất chất giai cấp công nhân (Do Đảng Cộng sản lãnh đạo (Bản chất nguyên) (Thừa nhận chủ thể quyền lực NN nhân dân (nhân dân xây dựng NN) +Bản chất kinh tế: (Sở hữu xã hội TLSX chủ yếu (Chủ thể phát triển LLSX thụ hưởng lợi ích ND +Bản chất TT - VHXH: (Hệ tư tưởng chủ đạo xã hội CN Mác – Lênin (Kế thừa giá trị văn hóa trước (Thực giải phóng người triệt để PT tồn diện cá nhân NHÀ NƯỚC XHCN *Bản chất nhà nước XHCN: Là kiểu nhà nước mới, khác chất so với tất nhà nước có lịch sử -Về trị: +Mang chất chất giai cấp công nhân +Do Đảng Cộng sản lãnh đạo +Nhân dân chủ thể quyền lực NN (NN dân, dân, dân) +Tất sách… (Bản chất kinh tế: ⸰Chịu quy định sở kinh tế XHCN (chế độ sở hữu xã hội TLSX chủ yếu) ⸰Không ngừng nâng cao đời sống vật chất nhân dân (Bản chất TT - VHXH: ⸰Hệ tư tưởng chủ đạo NN CN Mác – Lênin ⸰Kế thừa giá trị NN trước xây dựng NN XHCN ⸰Xóa bỏ phân hóa giai cấp, TL ⸰Bảo đảm quyền người (tự do, bình đẳng…) =>Nhà nước XHCN là: nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước mà đó, thống trị trị thuộc giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ tất mặt đời sống xã hội xã hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa *Chức nhà nước XHCN: -Căn vào phạm vi tác động quyền lực NN: Chức đối nội Chức đối ngoại -Căn vào lĩnh vực tác động quyền lực NN: Chức kinh tế Chức trị Chức văn hóa, xã hội -Căn vào tính chất quyền lực NN Chức giai cấp (trấn áp) Chức xã hội (tổ chức xây dựng) Cơ cấu xã hội- giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội(khái niệm vị trí) 1.Cơ cấu XH-GC TKQĐ lên CNXH +Khái niệm , vị trí CCXH – GC CCXH CCXH tổng hòa giai cấp, tầng lớp nhóm xã hội có mối liên hệ định chúng với xã hội .Cơ cấu xã hội bao gồm: cấu xã hội - giai cấp, cấu xã hội – nghề nghiệp,cơ cấu xã hội - dân cư, cấu xã hội – giới tính, cấ xã hội – lứa tuổi .CCXH – GC hệ thống GC , tầng lớp XH tồn khách quan chế độ XH định , thông qua mối quan hệ sở hữu TLSX , tổ chức quản lý trình SX , địa vị CT-XH… GC tầng lớp Cơ cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí quan trọng hàng đầu phân hệ bản, định cấu xã hội xã hội có giai cấp .Cơ cấu xã hội - giai cấp hạt nhân trực tiếp biểu cấu giai đoạn hình thái kinh tế xã hội +Vị trí CCXH – GC CCXH _ CCXH -GC có vị trí quan trọng hàng đầu , chi phối loại hình CCXH khác _ Sự biến đổi CCXH-GC tất yếu ảnh hưởng đến biến đổi CCXH khác tác động đến biến đổi toàn CCXH Vấn đề dân tộc (Khái niệm, đặc trưng, nguyên tắc, đặc điểm dân tộc Việt Nam)  Khái niệm, đặc trưng dân tộc: - Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: Thị tộc > lạc > tộc > dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân đinh biến đổi cộng đồng dân tộc - Ở phương Tây, dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thay phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đơng, dân tộc hình thành sở văn hóa *Dân tộc hiểu theo hai nghĩa bản: - Thứ nhất: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội có đặc trưng sau đây:  Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tảng vững dân tộc  Có lãnh thổ chung ổn định khơng bị chia cắt địa bàn sinh tồn phát triển tồn dân tộc  Có quản lý nhà nước, nhà nước – dân tộc độc lập  Có ngơn ngữ chung quốc gia làm cơng cụ giao tiếp xã hội cộng đồng  Có nét tâm lý biểu qua văn hóa dân tộc tạo nên sắc riêng văn hóa dân tộc - Thứ hai: Dân tộc – tộc người (eithnies) Ví dụ dân tộc Tày, Thái, Ê Đê… Ở Việt Nam dân tộc cộng đồng người hình thành lâu dài lịch sử có ba đặc trưng sau:  Cộng đồng ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết; riêng ngơn ngữ nói  Cộng đồng văn hóa ( bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tộc người phán ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo tộc người )  Ý thức tự giác tộc người  Ngun tắc: - Các dân tộc hồn tồn bình đẳng - Các dân tộc có quyền tự - Liên hiệp công nhân tất dân tộc Đặc điểm dân tộc Việt Nam - Có chênh lệch số dân tộc người:  Việt nam có 54 dân tộc (dân tộc Kinh chiếm 85,7% dân số nước; 53 dân tộc thiểu số chiếm 14,3% dân số)  Tỷ lệ số dân dân tộc khơng đồng  Do đó, việc phát triển số dân hợp lý cho dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc thiểu số người Đảng va Nhà nước Việt Nam có sách quan tâm đặc biệt - Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau:  Việt nam vốn nơi chuyển cư nhiều dân tộc khu vực Đơng Nam Á  Khơng có dân Việt Nam cư trú tập trung địa bàn  Tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc hiểu biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu, phát triển tạo nên văn hóa thống đa dạng  Do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh trị thống đất nước - Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng:  53 dân tộc thiểu số Việt Nam (chiếm 14.3%) lại cư trú ¾ diện tích lãnh thổ vị trí trọng yếu quốc gia kinh tế, AN-QP, môi trường sinh thái  Các lực phản động thường lợi dung vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam - Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng đều:  Có chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội  Về phương diện xã hội: trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội dân tộc khác  Về phương diện kinh tế: Số dân tộc cịn trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tài ngun  Về văn hóa: trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ thuật nhiều dân tộc thiểu số thấp  Đại phận dân tộc chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nhất:  Do yêu cầu trình cải biến tự nhiên nhu cầu phải hợp sức, hợp quần để đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam hình thành sớm tạo độ kết dính cao dân tộc  Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam  Các dân tộc thiểu số đa số phải sức phát huy nội lực, giữ gìn phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc - Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống nhất:  Việt Nam quốc gia đa dân tộc  Các dân tộc có chung lịch sử dựng nước giữ nước, hình thành ý thức quốc gia độc lập, thống  Đảng Nhà nước quan tâm đến sách dân tộc, xem vấn đề trị - xã hội rộng lớn toàn diện gắn liền với mục tiêu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Vấn đề tôn giáo (khái niệm, nguồn gốc, nguyên tắc giải quyết, đặc điểm tôn giáo VN)  Khái niệm, nguồn gốc tôn giáo: - Tôn giáo tượng xã hội - văn hóa người tạo Là phận ý thức xã hội hình thành phát triển tồn riêng dựa sở kinh tế xã hội - Nguồn gốc tôn giáo:  Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội: xuất phát từ giai cấp đối kháng, bất công lo âu sợ hãi người trơng chờ vào giải phóng lực siêu nhiên  Nguồn gốc nhận thức: tuyệt đối hóa, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nọi dung khách quan thành siêu nhiên thần thánh  Nguồn gốc tâm lý xuất phát từ tâm lý người  Nguyên tắc giải quyết: - Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tin ngưỡng nhân dân - Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội - Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tôn giáo - Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo  Đặc điểm tôn giáo Việt Nam: - Việt Nam quốc gia nhiều tôn giáo.hiện việt nam có 13 tơn giáo cơng nhận với tư cách pháp nhân - Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống, hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo - Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc - Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng tơn giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ - Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi - Tơn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng Khái niệm, vị trí, chức gia đình, biến đổi gia đình Việt Nam * Khái niệm gia đình: - Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, trì và củng cố chủ yếu dựa cở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình * Vị trí của gia đình: - Gia đình là tế bào của xã hội 10 - Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa đời sống cá nhân của mỗi thành viên - Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội * Chức bản của gia đình: - Chức tái sản xuất người chức đặc thù, cố hữu, đáp ứng nhu cấu tình cảm tự nhiên, phát triển trì giống nịi - Chức ni dưỡng, giáo dục chức thường xuyên, nội dung giáo dục bao gồm văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng nhằm tạo lập, phát triển nhân cách người - Chức kinh tế và tổ chức tiêu dùng hoạt động sống thường xuyên gia đình, thu thập, mức đóng góp thành viên hệ thống dịch vụ, phúc lợi xã hội có thay đổi chức khơng thể thay - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình * Những biến đổi của gia đình ở Việt Nam: - Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình => Thu nhỏ - Biến đổi các chức của gia đình: + Chức tái sản xuất người - Biến đổi chức kinh tế và tổ chức tiêu dùng - Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) - Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm - Sự biến đổi quan hệ gia đình: + Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng + Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình 11 ... mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ tất mặt đời sống xã hội xã hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa. .. cao + Phát triển kết cấu hạ tầng đồng Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên hệ Việt Nam DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA *Dân chủ xã hội chủ nghĩa chế độ trị mà quyền lực nhà nước thuộc... tầng lớp nhóm xã hội có mối liên hệ định chúng với xã hội .Cơ cấu xã hội bao gồm: cấu xã hội - giai cấp, cấu xã hội – nghề nghiệp,cơ cấu xã hội - dân cư, cấu xã hội – giới tính, cấ xã hội – lứa tuổi

Ngày đăng: 23/03/2023, 16:19

w