1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mục lục ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 60 - Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân 60 - Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công

Trang 1

CHƯƠNG I – NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘII Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học (11)

1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học (12)

a Điều kiện kinh tế - xã hội (12)

b Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận (14) - Tiền đề khoa học tự nhiên (14)

- Tiền đề tư tưởng lý luận (15)

2 Vai trò của Các Mác và Ăngghen (17)

a Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị (18) b Ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen (19)

- Chủ nghĩa duy vật lịch sử (19) - Học thuyết về giá trị thặng dư (19)

- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân (20)

c Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học(20)

II Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học (22) 1 Mác và Ăngghen phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học (22)

a Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) (22) b Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895 (23)

2 V.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới(25)

a Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga (26)

b Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga đến 1924 (Lênin mất) (28)

3 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi Lênin qua đời đếnnay (31)

III Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoahọc (39)

Trang 2

1 Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học (39) 2 Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học (43) 3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học (46)

- Về mặt lý luận (46) - Về mặt thực tiễn (47)

CHƯƠNG II – SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

I Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnhlịch sử thế giới của giai cấp công nhân (52)

1 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân (52)

- Thứ nhất, khái niệm giai cấp công nhân (52) - Thứ hai, đặc điểm của giai cấp công nhân (55)

2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (56)

- Nội dung kinh tế (57)

- Nội dung chính trị - xã hội (58) - Nội dung văn hoá, tư tưởng (59)

3 Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân(60)

a Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (60) - Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân (60)

- Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định (61) b Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử (62)

II Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiệnnay (65)

1 Giai cấp công nhân hiện nay (65)

- Thứ nhất Về những điểm tương đối ổn định so với thế kỷ XIX (65)

- Thứ hai Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại (67)

2 Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay (69)

Trang 3

- Nội dung kinh tế (69)

- Nội dung chính trị - xã hội (70) - Nội dung văn hoá, tư tưởng (70)

III Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam (72) 1 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam (72)

2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay (76)

- Nội dung kinh tế (77)

- Nội dung chính trị - xã hội (79) - Nội dung văn hoá tư tưởng (79)

3, Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân VNhiện nay (80)

a, Phương hướng xây dựng giai cấp công nhân VN hiện nay (80) b, Một số giải pháp xây dựng giai cấp công nhân VN hiện nay (83)

CHƯƠNG III – CNXH VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (86) I Chủ nghĩa xã hội (86)

1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa(87)

2 Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội (90)

- Điều kiện kinh tế (90)

- Điều kiện chính trị - xã hội (91)

độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu (95)

- Chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ (98)

Trang 4

- Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cholợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động (98)

- Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị củavăn

hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại (100)

- Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị,hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới (101)

II Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (104)

1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (104) 2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (107)

- Trên lĩnh vực kinh tế (107) - Trên lĩnh vực chính trị (108)

- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá (109)

- Trên lĩnh vực xã hội (109)III Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (109)

1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa (109)

2 Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiệnnay (112)

a Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam (112) b Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay (114)

CHƯƠNG IV – DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN (125) I Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa (125)

1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ (125)

a Quan niệm về dân chủ (125)

- Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước (126)

- Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình

Trang 5

thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ (127)

- Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ (127)

b Sự ra đời, phát triển của dân chủ (130)

2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa (132)

a Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (132) b Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (135)

II Nhà nước xã hội chủ nghĩa (141)

1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa (141)

a Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa (141) b Bản chất của nhà nước XHCN (143)

- Về chính trị (143) - Về kinh tế (144)

- Về văn hoá, xã hội (144)

c Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa (144)

- Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại (144)

- Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, (145)

- Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng) (145)

2 Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa (147)

- Một là: dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nên tảng cho việc xây dựng và hoạt động củanhà nước xã hội chủ nghĩa (147)

- Hai là: nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyềnlàm chủ của người dân (148)

Trang 6

III Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam(149)

1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (149)

a Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (149)b Bản chấtcủa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (151)

2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (155)

a Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (155) b Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (157)

3 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ở Việt Nam hiện nay (159)

a Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (159)

b Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (162)

CHƯƠNG V – CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (165)

I Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (165) 1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội (166)

a Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội – giai cấp (166) b Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội (167)

2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lênCNXH (168)

- Một là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (168)

- Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp

xã hội mới (170)

- Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh,

từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau (171)

II Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (173)

Trang 7

- Xét từ góc độ chính trị (173) - Xét từ góc độ kinh tế (175)

III Cơ cấu xh-giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lênCNXH ở VN (177)

1 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam(177)

- Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mangtính đặc thù của xã hội VN (177)

- Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớpxã hội ngày càng được khẳng định (178)

+ Giai cấp công nhân VN (178) + Giai cấp nông dân (179) + Đội ngũ trí thức (180) + Đội ngũ doanh nhân (181)

2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam(182)

a Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam(183)

- Nội dung kinh tế của liên minh (183) - Nội dung chính trị của liên minh (185) - Nội dung văn hoá xã hội của liên minh (186)

b Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minhgiai

cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (187)

Trang 8

CHƯƠNG VI – VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘLÊN CNXH (195)

I Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (196) 1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc (196)

2 Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc (201)

a Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc (201)

- Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộcđộc

lập (201)

- Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốcgia

muốn liên hiệp lại với nhau (202)

b Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin (203)

Một là: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng (204) Hai là: Các dân tộc được quyền tự quyết (204) Ba là: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc (205) 3 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam (206)

a Đặc điểm dân tộc Việt Nam (206)

Thứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các dân tộc (206) Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau (206)

Thứ ba: Các dân tộc thiểu số ở VN phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược qtrong

(207)

Thứ tư: Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đều (207)

Trang 9

Thứ năm: Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân

tộc – quốc gia thống nhất (208)

Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng

của nền văn hoá VN thống nhất (209)

b Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước VN về vấn đề dân tộc (209)

- Thứ nhất: Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc (209)

- Thứ hai: Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam (211) II Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (214) 1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo (214)

a Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo (214)

- Thứ nhất, bản chất của tôn giáo (214) - Thứ hai, nguồn gốc của tôn giáo (216) - Thứ ba: Tính chất của tôn giáo (218)

b, Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (219)

2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay (223)

a Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam (223)

- Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo (223)

- Thứ hai, tôn giáo ở VN đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình và không có xung đột,

chiến tranh tôn giáo (223)

- Thứ ba, tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước,

Trang 10

- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc (226) - Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng (227) - Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị (227)

- Vấn đề theo đạo và truyền đạo (228)

III Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam (228)

1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam (228)

2 Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay (233)CHƯƠNG VII – VẤN ĐỀ GĐ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (239) I Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình (239)

1 Khái niệm gia đình (239)

2 Vị trí của gia đình trong xã hội (241)

- Gia đình là tế bào của xã hội (241)

- Gia gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhâncủa mỗi thành viên (243)

- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội (243)

3 Chức năng cơ bản của gia đình (245)

- Chức năng tái sản xuất ra con người (245) - Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục (246)

- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng (247)

- Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình (249)

II Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (250) 1 Cơ sở kinh tế - xã hội (250)

2 Cơ sở chính trị - xã hội (252) 3 Cơ sở văn hoá (253)

4 Chế độ hôn nhân tiến bộ (254)

III Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (257) 1 Sự biến đổi của gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (258) 2 Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình (259)

Trang 11

a Chức năng tái sản xuất ra con người (259) b Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng (260) c Chức năng giáo dục (xã hội hoá) (261)

d Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm (262)

3 Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình (264)

4 Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình VN trong thời kỳ quá độlên CNXH (266)

Câu 1: Phân tích những giá trị tư tưởng của CNXHKH không tưởng đặc biệt làCNXH không tưởng đầu thế kỷ XIX tiền đề tư tưởng của CNXHKH

Hoàn cảnh lịch sử:

- Kinh tế xã hội: ra đời nền sản xuất công nghiệp, một phần Châu Âu và Bắc Mỹ, lựclượng sản xuất phát triển kéo theo sự biến đổi ngày càng hoàn thiện quan hệ sản xuất tưnhân tư bản chủ nghĩa

- Chính trị: Giai cấp tư sản càng ngày càng bộc lộ bản chất xấu xa, giai cấp vô sản đangphát triển lớn mạnh

- Xã hội: phản kháng của nhân dân lao động và giai cấp vô sản đối với giai cấp tư sản trởnên gay gắt

Những nhà xã hội không tưởng tiêu biểu - Xanh ximông

● Luận giải cho lý thuyết về giai cấp và xung đột giai cấp

● Cho rằng cuộc cách mạng tư Pháp là cuộc cách mạng không triệt để ● Cải tạo xã hội bằng con đường hoà bình mặc dù đã tham gia chiến đấu ● Không xoá bỏ chế độ tư hữu mà thực hiện chế độ tư hữu phổ biến - Sáclơ Phuriê

Phát hiện ra mâu thuẫn trong xã hội tư bản và dự đoán chế độ tư bản chủ nghĩa sẽ sụp đổvà bị thay thế bởi chế độ xã hội có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội ● Không chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu

- Rôbớt Ôoen

Trang 12

● Có khuynh hướng cộng sản chủ nghĩa

● Chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu, và có tính nhân đạo Những giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng

- Phê phán chế độ xã hội đương thời

- Nêu những luận điểm có giá trị để làm tiền đề cho chế độ xã hội mới - Thức tỉnh phong trào đấu tranh của công nhân

- Chứa đựng tinh thần nhân đạo

Câu 2: Phân tích những điều kiện và tiền đề khách quan ra đời của CNXHKH

Điều kiện về kinh tế xã hội

- Phương thức sản xuất TBCN phát triển nhanh chóng, mặt khác nó cũng bộc lộ nhữngmâu thuẫn vốn có của nó, đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất xã hội hoá cao vớiquan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất

- Giai cấp công nhân đã trưởng thành và bước lên vũ đài chính trị với tư cách là một lựclượng xã hội độc lập trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản

Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa ● 1831-1834,của thợ dệt Liông ở Pháp ● 1838-1848: phong trào hiến chương ở Anh ● 1844: công nhân dệt XiLêDi ở Đức

Những cuộc đấu tranh này tuy có phát triển về số lượng và chất lượng nhưng cuối cùngđều thất bại Từ sự thất bại đó đặt ra yêu cầu phải có lý luận cách mạng khoa học dẫnđường

Tiền đề văn hoá tư tưởng

- Đầu thế kỷ XIX có 3 phát minh khoa học lớn - Thuyết tiến hoá của ĐácUyn

- Thuyết tế bào của Svác và SlâyĐen

- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lômônôxốp

Trang 13

Đã chỉ rõ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và phương pháp luận siêu hình,khẳng định tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật và phương pháp luận biện chứng mà CMác và Ăngghen đang xây dựng

- Khoa học xã hội cũng đạt được những thành tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực Triếthọc cổ điển Đức với phép biện chứng của Hêghen, chủ nghĩa duy vật của Phoiơbách;kinh tế chính trị học cổ điển anh với hai nhà kinh tế chính trị là Ađam Smít đã để lại chochủ nghĩa Mác lý luận về giá trị lao động, còn Ricácđô đã để lạicho chủ nghĩa Mác lýluận về địa tô chênh lệch Mác đã tiếp thu lý luận trong xây dựng lên học thuyết giá trịthặng dư Sự phát triển rực rỡ của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán với các đạibiểu xuất sắc Xanh

Ximông, Rôbớt Ooen, Sáclơ Phuriê Những thành tựu đó đã được Mác và Ăngghen kếthừa một cách có chọn lọc trong quá trình sáng lập chủ nghĩa Mác Những thành tựu đócũng được thừa nhận là ba nguồn gốc lý luận của ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác

Câu 3: Nêu rõ những đặc điểm cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đặc điểm cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa

> Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội hay xã hội xã hội chủ nghĩa là nền sảnxuất công nghiệp hiện đại Xã hội xã hội chủ nghĩa là sự kế tiếp chủ nghĩa tư bản cónhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản không thể giải quyết triệt để, đặc biệtlà mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất ngày càng có tính xã hội hoá cao với chế độ tư hữutư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Do vậy lực lượng sản xuất của chủ nghĩa xãhội khi được hoàn thiện phải cao hơn xã hội trước Đối với các nước đã qua chủ nghĩa tưbản rồi thì chỉ cần cuộc cách mạng chính trị thành công để tiến lên chủ nghĩa xã hội Cònđối với những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản thì phải có quá trình thực hiện côngnghiệp hoá hiện đại hoá để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật

> Xã hội xã hội chủ nghĩa xoá bỏ hình thức tư hữu về tư liệu sản xuất, thực hiện cônghữu về tư liệu sản xuất Chủ nghĩa Mác lênin cho rằng xã hội xã hội chủ nghĩa không xoábỏ chế độ tư hữu nói chung mà chỉ xoá bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

Ngày đăng: 30/06/2024, 08:23

Xem thêm:

w