1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt: Nghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràngNghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Trang 2

CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC TRÌNH BÀY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Phạm Cẩm Phương 2 TS Phạm Văn Thái

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp trường tại Trường Đại Học Y Hà Nội

Vào hồi: ngày tháng năm 2023

Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia

- Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội

Trang 3

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦATÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1 Ngô Văn Đàn, Bùi Tiến Công, Hoàng Công Tùng, Phạm Văn Thái, Phạm Cẩm Phương Vai trò của 18FDG-PET/CT trong chẩn đoán giai đoạn ung thư đại trực tràng Tạp chí Y học Việt Nam Published online December 4, 2023:163-167 doi:10.51298/vmj.v525i1A.4964

2 Dan NV, Phuong PC, Thai PV, Nguyen NH, Loi NT, Cong BT Relationship between PET/CT images and KRAS gene mutations in colorectal cancer in Vietnamese patients Eur Rev Med Pharmacol Sci 2023;27 (4): 1480 -1486 doi:10.26355/eurrev_202302_31388

Trang 4

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Ung thư đại trực tràng là một trong những mặt bệnh ung thư phổ biến nhất hiện nay Nhiều loại đột biến gen đã được phát hiện trong ung thư đại trực tràng, trong đó đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF được quan tâm nhiều Sự xuất hiện của các đột biến gen RAS và BRAF là một yếu tố tiên lượng xấu và việc điều trị bằng thuốc điều trị đích EGFR không mang lại lợi ích Do đó, xác định tình trạng đột biến các gen RAS và BRAF đã trở thành một chỉ định xét nghiệm cần thiết trước khi điều trị thuốc nhắm đích EGFR cho bệnh nhân ung thư đại trực tràng Tuy nhiên, trên thực tế lâm sàng không phải lúc nào bệnh nhân cũng có thể làm xét nghiệm đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF do không lấy được bệnh phẩm, bệnh phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng và nhiều cơ sở, bệnh viện chưa làm được xét nghiệm đột biến các gen này

Những năm gần đây 18FDG-PET/CT với sự kết hợp giữa hình ảnh chuyển hóa của PET và hình ảnh giải phẫu trên CT đã thể hiện được nhiều ưu việt trong việc chẩn đoán giai đoạn, đánh giá đáp ứng điều trị, theo dõi tái phát và lập kết hoạch xạ trị ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng Hơn nữa, 18FDG-PET/CT có thể là một phương thức không xâm lấn lý tưởng cho việc dự báo tình trạng đột biến gen của khối u đại trực tràng Việc xác định có hay không mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV và TLG trên hình ảnh 18FDG-PET/CT với tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF có ý nghĩa quan trọng, góp phần dự đoán tình trạng đột biến gen thông qua hình ảnh 18FDG-PET/CT Đồng thời việc làm rõ hơn vai trò của 18FDG-PET/CT trong chẩn đoán giai đoạn, phát hiện tái phát và tác động của nó đến kế hoạch điều trị ung thư đại trực tràng là rất cần thiết Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu vai trò của 18FDG-PET/CT đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát và mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng” nhằm 2 mục tiêu:

1 Đánh giá vai trò của 18FDG-PET/CT trong chẩn đoán giai đoạn và phát hiện tái phát ung thư đại trực tràng

2 Khảo sát mối liên quan giữa SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF trong ung thư đại trực tràng

Trang 5

2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU

Xác định mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG trên hình ảnh

18FDG-PET/CT với tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF ở bệnh nhân UTĐTT có thể cho phép dự đoán tình trạng đột biến các gen này thông qua hình ảnh PET/CT Điều này có thể hữu ích trong một số trường hợp lâm sàng mà bệnh nhân không thể làm xét nghiệm đột biến gen như không lấy được bệnh phẩm, bệnh phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng hoặc cơ sở điều trị chưa làm được xét nghiệm đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF Mà việc xác định có hay không mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG trên hình ảnh 18FDG-PET/CT với đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF hiện đang còn tranh cãi Hơn nữa việc làm rõ thêm vai trò của PET/CT trong đánh giá giai đoạn, phát hiện tái phát UTĐTT giúp cho các bác sĩ lâm sàng hiểu rõ hơn giá trị của PET/CT đối với bệnh nhân UTĐTT

3 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

- Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về mối quan hệ giữa các chỉ số trên hình ảnh 18FDG-PET/CT với tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong UTĐTT

- Kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra sự thay đổi chẩn đoán giai đoạn, chẩn đoán tái phát di căn; từ đó thay đổi kế hoạch điều trị sau khi chụp

18FDG-PET/CT Góp phần tạo nên sự hiểu biết sâu hơn cho các bác sĩ trong thực hành lâm sàng

4 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Bố cục luận án

Luận án gồm 121 trang, với các phần chính

- Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21 trang - Chương 3: Kết quả nghiên cứu 33 trang

Luận án có 47 bảng, 2 biểu đồ, 9 hình, 1 so đồ 120 tài liệu tham khảo (11 tiếng Việt, 109 tiếng Anh) và 2 bài báo liên quan đến đề tài đã được công bố

Trang 6

Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Ung thư đại trực tràng

Chẩn đoán ung thư đại trực tràng (UTĐTT): dựa vào các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trong đó giải phẫu bệnh là tiêu chẩn vàng Phân loại giai đoạn UTĐTT: Theo AJCC lần thứ 8, năm 2017

Điều trị ung thư đại trực tràng: Là điều trị đa mô thức tức là kết hợp nhiều phương pháp: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, thuốc điều trị đích, điều trị miễn dịch Tùy theo giai đoạn bệnh, đặc điểm mô bệnh học, đột biến gen và thể trạng của bệnh nhân mà có các phương pháp điều trị cho từng cá thể

U thư đại trực tràng tái phát: Là khi UTĐTT quay trở lại sau khi đã được điều trị đầy đủ UTĐTT tái phát có thể được phân loại là:

 Tái phát tại chỗ: Trong loại này, các tế bào ung thư được tìm thấy tại vị trí của khối ung thư nguyên phát

 Tái phát tại vùng: Trong loại này, các tế bào ung thư được tìm thấy trong các hạch bạch huyết nằm gần vị trí ung thư nguyên phát

 Tái phát, di căn: Trong loại này, các tế bào ung thư được tìm thấy ở một hoặc nhiều cơ quan khác của cơ thể như gan hoặc phổi.v.v Các yếu tố nguy cơ tái phát UTĐTT: Sự tắc nghẽn đường tiêu hoá, thủng ruột và giai đoạn T đã được chứng minh là yếu tố tiên lượng độc lâp đối với sự tái phát tại chỗ của ung thư đại tràng Tái phát tại chỗ đối với ung thư trực tràng phụ thuộc phần lớn vào giai đoạn, phương pháp phẫu thuật và điều trị bổ trợ Ngoài ra, các yếu tố kỹ thuật đóng một vai trò quan trọng trong tỷ lệ tái phát, nhất là biên độ phẫu thuật không đủ rộng Với việc bổ sung liệu pháp bổ trợ và bác sĩ phẫu thuật có kinh nghiệm thành thạo trong việc cắt bỏ trực tràng giúp giảm tỉ lệ tái phát tại chỗ Sự thay đổi kết quả cũng phát sinh từ các yếu tố khác như sử dụng hóa trị hoặc xạ trị bổ trợ

1.2 Đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng Gen KRAS gồm 06 exon có 45.691 bp nằm trên nhánh ngắn nhiễm sắc thể số 12 Theo thống kê, tỷ lệ đột biến gen KRAS gặp ở 38-47% các trường hợp UTĐTT

Gen NRAS là gen mã hóa cho protein NRAS, nằm trên cánh ngắn của nhiễm sắc thể số 1, độ dài khoảng 12Kb, gồm 9 exon Trong UTĐTT, vùng dễ biến đổi là vị trí codon 12 - 13 và 61(exon 2, 3) Trong UTĐTT, đột biến gen NRAS gặp ở 2-7% bệnh nhân

Gen BRAF (B-Raf proto-oncogene) mã hóa một protein hạ nguồn của protein RAS trong con đường tín hiệu MAPK Đối với gen BRAF có hơn 30 loại đột biến khác nhau được mô tả, trong đó hơn 90% đột biến gen BRAF xảy ra ở codon 600 (V600E) chuyển acid amin Glycin thành acid amin Valin Đột biến gen BRAF xuất hiện khoảng 5%-10% bệnh nhân UTĐTT

Trang 7

1.3 PET/CT trong ung thư đại trực tràng

PET/CT là hình ảnh kết hợp giữa hình ảnh giải phẫu trên CT và hình ảnh chuyển hóa trên PET Việc bổ sung CT hợp nhất vào hình ảnh PET có rất nhiều lợi thế so với chỉ PET hoặc CT đơn thuần Thuốc phóng xạ phổ biến nhất dùng trong chụp PET/CT là 18FDG 18FDG (18-Fluorodeoxyglucose) là thuốc phóng xạ có có cấu trúc tương tự glucose với thay thế nhóm OH ở vị trí Carbon số 2 bởi đồng vị phóng xạ 18F do đó,

18FDG được hấp thu và chuyển hóa trong tế bào với cơ chế tương tự như glucose Hình ảnh 18FDG-PET thể hiện chuyển hóa Glucose

Các chỉ số thể hiện chuyển hóa Glucose trên hình ảnh 18FDG-PET/CT bao gồm:

SUV (Standardized uptake value- giá trị hấp thu tiên chuẩn): Nếu 18FDG phân bố đều khắp toàn cơ thể thì SUV ở các mô, cơ quan đều có giá trị như nhau và bằng 1 Có hai loại SUV hay sử dụng là SUVmax và SUVmean

MTV (metabolic tumor volume- thể tích chuyển hoá của khối u): là thể tích khối u tăng hấp thu FDG

TLG (total lesion glycolysis- Tổng lượng chuyển hóa Glucose): TLG = MTV x SUVmean, là chỉ số sinh học đánh giá được khối u cả về mức độ hấp thu FDG và kích thước

Trong UTĐTT 18FDG-PET/CT có vai trò quan trọng trong: chẩn đoán giai đoạn, đánh giá đáp ứng điều trị, theo dõi tái phát di căn và mô phỏng lập kế hoạch xạ trị

Mối tương quan giữa các chỉ số chuyển hóa Glucoses với tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng: Hình ảnh PET với 18FDG được sử dụng để đánh giá quá trình chuyển hóa glucose; được đánh giá qua các chỉ số trên hình ảnh 18FDG-PET/CT bao gồm SUV, MTV và TLG Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hấp thu

18FDG bao gồm: Biểu hiện thái quá glucose transporter ở màng tế bào, đặc biệt là GLUT-1 và GLUT-3 Tăng hoạt động men Hexokinase trong tế bào Giảm hoạt động men Glucose-6-phosphatase trong tế bào Trong các thí nghiệm in vitro, sự tích lũy 18FDG ở các tế bào UTĐTT có đột biến KRAS cao hơn đáng kể so với ở các đối chứng không có đột biến gen trong điều kiện oxi hóa bình thường Mức độ biểu hiện của GLUT-1 và HK2 cao hơn trong các tế bào đột biến KRAS và sự tích lũy 18FDG sẽ giảm do sự suy giảm của GLUT-1 Cảm ứng thiếu oxy của HIF-1α (Yếu tố gây thiếu oxy 1α) ở các tế bào đột biến KRAS cao hơn so với nhóm không có đột biến gen; ngược lại, HIF-1α tăng cao dẫn đến biểu hiện GLUT-1 cao hơn và tăng tích lũy 18FDG Ngoài ra, việc giảm HIF-1α sẽ làm giảm sự tích lũy

18FDG trong điều kiện thiếu oxy chỉ trong các tế bào đột biến KRAS Trong

Trang 8

một phân tích hồi cứu các mẫu lâm sàng, đột biến KRAS thể hiện mối tương quan thuận đáng kể với các biểu hiện của GLUT-1 và HIF-1α và với giá trị SUVmax Các phân tích này gợi ý rằng đột biến KRAS gây ra sự tích lũy

18FDG cao hơn có thể do điều chỉnh lại GLUT-1; hơn nữa, HIF-1α tăng thêm tích lũy 18FDG trong các tổn thương thiếu oxy 18FDG- PET có thể hữu ích để dự đoán tình trạng KRAS một cách không xâm lấn

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu bao gồm 167 bệnh nhân UTĐTT bao gồm 115 bệnh nhân chưa điều trị và 52 bệnh nhân đã điều trị, tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 8 năm 2022

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

- Được chẩn đoán xác định ung thư biểu mô đại trực tràng bằng mô bệnh học; chưa điều trị hoặc đã được điều trị phẫu thuật có thể có điều trị hóa chất, xạ trị, điều trị đích bổ trợ

- Được làm các xét nghiệm thông thường như nội soi, siêu âm, chụp CT có tiêm thuốc cản quang và/hoặc chụp MRI có tiêm thuốc đối quang từ ổ bụng, chụp CT lồng ngực có tiêm thuốc cản quang

- Có chỉ định chụp 18FDG-PET/CT toàn thân

- Lấy được bệnh phẩm để làm xét nghiệm ít nhất một trong các đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF

- Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

- Bệnh nhân đang mang thai

- Bệnh nhân có bệnh kết hợp nặng: suy tim, suy thận, ĐTĐ mức độ nặng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát, bệnh nhân đang có tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính, lao

- Bệnh nhân có glucose máu ≥ 8,3mmol/L - Bệnh nhân mắc 2 bệnh ung thư

- Không đủ các thông tin nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu

- Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện, không xác suất

Trang 9

2.2.3 Xử lý số liệu

Quản lý và xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0 Độ tin cậy xác định trong các thuật toán là 95%, giá trị p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê Phân tích, tính tần suất các biến trong nghiên cứu bằng kiểm định thống kê (Descriptive statistics) So sánh hai giá trị trung bình bằng kiểm định compares means So sánh hai tỉ lệ bằng kiểm định khi bình phương Đánh giá sự phù hợp về chẩn đoán giai đoạn, chẩn đoán tái phát di căn trong ung thư đai trực tràng giữa 18FDG-PET/CT và các phương pháp khác bằng kiểm định kappa Xác định tương quan giữa SUVmax; SUVmean; TMV, TLG với trình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF: bằng so sánh giá trị trung bình (compares means), các giá trị có ý nghĩa thống kê (p<0,05) thì vẽ đường cong ROC và tính chỉ số Youden, ngưỡng Cut off, độ nhạy và độ đặc hiệu

2.2.4 Đạo đức trong nghiên cứu

Đây là một nghiên cứu mô tả nên thường là an toàn khi các bệnh nhân tham gia nghiên cứu Có thể gặp biến chứng chẩy máu khi sinh thiết khối u Thường tự cầm máu sau thủ thuật, một số ít trường hợp cầm máu sau dùng thuốc đông máu Nghiên cứu này đã được Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học (IRB) phê duyệt: số 97IGCN-HDDDNCYSH-ĐHYHN ngày phê duyệt 30 tháng 9 năm 2020

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành trên 167 bệnh nhân UTĐTT bao gồm 115 bệnh nhân UTĐTT chưa điều trị và 52 bệnh nhân UTĐTT đã điều trị

Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới Nhóm chưa

điều trị (n=115)

Nhóm đã điều trị (n=52)

Tổng (n=167) Tuổi 60,80±14,42 (24-88) 61,54±11,24 (32-85) 61,03±13,48 (24-88)

Giới

Nam (66,96%) n=77 (76,92%) n=40 (70,06%) n=117 Nữ (33,04%) n=38 (23,18%) n=12 (29,94%) n=50 Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 61,03±13,48 tuổi, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 24 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi nhất là 88 tuổi Tỉ lệ nam giới cao hơn nữ giới, tỉ lệ nam/nữ = 2,34/1 Ở 115 bệnh nhân mới phát hiện, tuổi trung bình là 60,80 ± 14,42, đa số là nam giới, tỉ lệ nam/nữ = 2,03/1 Trong nhóm 52 bệnh nhân đã điều trị, tuổi trung bình là 61,54 ± 11,24, nam giới cao hơn nữ giới, tỉ lệ nam/nữ=3,33/1

Trang 10

3.2 VAI TRÒ 18FDG- PET/CT TRONG CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN VÀ PHÁT HIỆN TÁI PHÁT UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

3.2.1 Vai trò 18FDG- PET/CT trong chẩn đoán giai đoạn ung thư đại trực tràng

Bảng 3.2 Giai đoạn bệnh ung thư đại trực tràng theo PET/CT và các phương pháp trước PET/CT

Bảng 3.3 So sánh chẩn đoán giai đoạn giữa PET/CT và các phương pháp trước PET/CT

PP trước PET/CT

Trang 11

Bảng 3.4 Tác động của 18FDG-PET/CT lên kế hoạch điều trị ung thư đại trực tràng mới phát hiện

Số bệnh nhân thay đổi KHĐT 22 19,13% Bổ sung phương pháp điều trị 6 5,22% Giảm bớt phương pháp điều trị 16 13,91% Thay đổi nhỏ trong phạm vi KHĐT 7 6,09%

Nhận xét: Trong 115 bệnh nhân chưa điều trị, PET/CT làm thay đổi kế hoạch điều trị ở 22 bệnh nhân (19,13%), trong đó 6 bệnh nhân (5,22%) được bổ sung thêm phương pháp điều trị, 16 bệnh nhân (13,91%) được giảm bớt phương pháp điều trị Ngoài ra có 7 bệnh nhân (4,19%) không thay đổi phương pháp điều trị nhưng có nhưng thay đổi khác như liều xạ trị, thể tích xạ trị, thu hẹp hoặc mở rộng phẫu thuật.v.v

3.2.2 Vai trò 18FDG- PET/CT trong chẩn đoán tái phát di căn ung thư đại trực tràng

Bảng 3.5 Đặc điểm tái phát tại chỗ và di căn theo 18FDG-PET/CT

Bảng 3.6 Sự khác nhau trong chẩn đoán tái phát di căn (TPDC) giữa PET/CT và các phương pháp trước PET/CT

PET/CT Trước

PET/CT

Không

Không TPDC 4 (7,69%) 4 (7,69%) 8 (15,38%) 0,46 TPDC 3 (5,77%) 41(78,85%) 44 (84,62%)

Tổng 7 (13,46%) 45 (86,54%) 52 (100%)

Nhận xét: Có sự đồng thuận ở mức trung bình giữa PET/CT và các phương pháp trước PET/CT trong chẩn đoán tái phát di căn trong ung thư dại trực tràng với hệ số Kappa= 0,46 Sau khi chụp PET/CT có 7 bệnh nhân (13,46%) thay đổi chẩn đoán tái phát di căn, trong đó 4 bệnh nhân chuyển từ chẩn đoán không tái phát di căn thành có tái phát di căn, 3 bệnh nhân khác thì ngược lại, chuyển từ có tái phát di căn thành không tái phát di căn

Trang 12

Bảng 3.7 Tác động của 18FDG-PET/CT lên kế hoạch điều trị ung thư đại trực tràng tái phát di căn

Thay đổi KHĐT

Nhận xét: Ở nhóm 52 bệnh nhân đã điều trị, PET/CT làm thay đổi kế hoạch điều trị ở 9 bệnh nhân (17,31%), trong đó 6 bệnh nhân (11,54%) được bổ sung thêm phương pháp điều trị, 3 bệnh nhân (5,77%) được giảm bớt phương pháp điều trị

3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ SUV, MTV, TLG VỚI ĐỘT BIẾN GEN KRAS, NRAS, BRAF TRONG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

Trong 167 bệnh nhân nghiên cứu có 166 bệnh nhân được làm xét nghiệm đột biến KRAS, 129 bệnh nhân được làm xét nghiệm đột biến gen NRAS và 161 bệnh nhân được làm xét nghiệm đột biến gen BRAF, kết quả được ghi nhận như sau:

3.3.1 Đặc điểm đột biến gen KRAS/NRAS/BRAF trong ung thư đại trực tràng

Bảng 3.8 Đặc điểm đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF Đột biến gen Nhóm chưa

NRAS/ BRAF

64/115 (55,65%)

22/52

(42,31%) 0,15

86/167 (51,50%) Nhận xét: Tỉ lệ đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF ở nhóm nghiên cứu lần lượt là 40,36%, 9,30% và 6,83%; tỉ lệ bệnh nhân có ít nhất 1 trong 3 đột biến gene trên là 51,50% Không có sự khác biệt về tỉ lệ đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF ở hai nhóm chưa điều trị và đã điều trị Trong nhóm nghiên cứu có 1 bệnh nhân có đồng thời 3 đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF; 1 bệnh nhân có đồng đời 2 đột biến KRAS, NRAS và 1 bệnh nhân có đồng thời 2 đột biến NRAS và BRAF

Trang 13

3.3.2 Mối liên quan giữa các chỉ số SUV, MTV, TLG với đột biến gen KRAS/NRAS/BRAF trong ung thư đại trực tràng

Bảng 3.9 Mối liên quan giữa các thông số chuyển hóa Glucose tại u nguyên phát với tình trạng đột biến gen KRAS/NRAS/BRAF

KRAS/NRAS/BRAF (n=167) Chỉ số

Dương tính n=64

Hình 3.1 Các thông số chuyển hóa Glucose để dự đoán tình trạng đột biến gen KRAS/NRAS/BRAF

Ngày đăng: 26/07/2024, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w