1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành xử lý tín hiệu số

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biểu Diễn Tín Hiệu Rời Rạc
Trường học Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã
Chuyên ngành Xử Lý Tín Hiệu Số
Thể loại Báo Cáo Thực Hành
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 772,96 KB

Nội dung

Bài thực hành số 1Biểu diễn tín hiệu rời rạc1.. Tạo tín hiệu xung đơn vị n-k với k là hai số cuối của mã sinh viên1.1.. Thực hiện viết chương trình biểu diễn tín hiệu n-k trên phần mềm

Trang 1

HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ

KHOA ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

Sinh viên thực hiện: Lớp:

Hà Nội, 2022

Trang 2

Bài thực hành số 1 Biểu diễn tín hiệu rời rạc

1 Tạo tín hiệu xung đơn vị (n-k) với k là hai số cuối của mã sinh viên

1.1 Thực hiện viết chương trình biểu diễn tín hiệu (n-k) trên phần mềm MatLab. 1.2 Trả lời các nội dung sau:

a Biểu thức đúng với tín hiệu (n-k)

b Chương trình tạo tín (n-k) trên phần mềm Matlab

c Cho biết dạng của tín hiệu

2 Cho hệ thống tuyến tính bất biến có } ; h(n) = rectk(n) Với k là hai số cuối của mã sinh viên Xác định đáp ứng y(n) của hệ thống TTBB 2.1 Thực hiện viết chương trình trên phần mềm Matlab 2.2 Trả lời các câu hỏi sau: a Viết biểu thức xác định đáp ứng của hệ thống TTBB

Trang 3

b Biểu diễn tín hiệu rectk(n)

c Chương trình xác định đáp ứng của hệ thống

3 Xét hệ thống có PTSPTTHSH sau: y(n) = Ax(n) + Bx(n-1) – Cx(n-2) – By(n-1) + Ay(n-2) y(n) = 16x(n) + x(n-1) – 02x(n-2) – y(n-1) + 16y(n-2) Xác định đáp ứng xung của hệ thống Trong đó, A là số ngày sinh, B là tháng sinh, C là hai số cuối của năm sinh của mỗi một sinh viên 3.1 Thực hiện viết chương trình trên Matlab 3.2 Trả lời các câu hỏi sau: a Viết dạng đúng của PTSPTTHSH

b Chương trình xác định đáp ứng xung của hệ thống

Trang 4

c Vẽ đồ thị đáp ứng xung với chiều dài đáp ứng xung L = 20 + k trong đó, k là hai số cuối của mã sinh viên

4 Xét hệ thống có PTSPTTHSH sau: y(n) = 0,3x(n) + 0,2x(n-1) – 0,3x(n-2) – 0,9y(n-1) + 0,9y(n-2) Xác định đáp ứng của hệ thống với x(n) = a , đk ban đầu y(-1) = y(-2) = 0 Trongn đó a là số thứ tự sinh viên trong lớp 4.1 Thực hiện chương trình trên phần mềm matlab 4.2 Trả lời các câu hỏi sau: a Viết dạng chính tắc của PTSPTTHSH

b Viết chương trình xác định đáp ứng trên phần mềm Matlab

Trang 5

5 Xét hệ thống có PTSPTTHSH sau:

y(n) = 0,3x(n) + 0,2x(n-1) – 0,3x(n-2) – 0,9y(n-1) + 0,9y(n-2)

Xác định đáp ứng của hệ thống với x(n) = a , đk ban đầu y(-1) = y(-2) = 1 Trongn

đó a là số thứ tự sinh viên trong lớp

5.1 Thực hiện chương trình trên phần mềm matlab

5.2 Trả lời các câu hỏi sau:

a Viết dạng chính tắc của PTSPTTHSH

b Viết chương trình xác định đáp ứng trên phần mềm Matlab

c Vẽ đồ thị đáp ứng

Bài thực hành số 2 Thực hiện biến đổi z

Trang 6

1 Xác định điểm cực và không của hàm X(z) sau Vẽ điểm cực và không trên mặt phẳng tọa độ:

( )

X z

TRong đó: A là ngày sinh của học viên

B là tháng sinh

C là 2 số cuối của năm sinh

1.1 Viết hàm X(z) tương ứng với các hệ số A, B, C:

1.2 Viết chương trình thực hiện

1.3 Xét tính ổn định của hệ thống:

2 Xác định và vẽ 100 mẫu đầu của biến đổi z ngược hàm X(z) ở bài 1

2.1 Viết chương trình thực hiện:

Trang 7

2.2 Cho biết dạng đồ thị:

Bài thực hành số 3 Thực hiện biến đổi Fourier 1 Tạo một dãy rời rạc x(n) theo quy tắc “năm – tháng – ngày sinh” Xác định biến đổi FT của dãy trên với tần số = [-4π, 4π] được chia làm 512 điểm. 1.1 Viết dãy x(n) theo quy tắc trên:

Trang 8

1.2 Viết chương trình:

1.3 Minh họa dạng đồ thị biên độ và pha của tín hiệu:

1.4 Lập bảng các giá trị biên độ và pha của tín hiệu

2 Khảo sát tính chất dịch thời gian, tính và vẽ DTFT trong khoảng [-π; π] của tín hiệu x(n-4) với x(n) cho như bài 1

Trang 9

Bài thực hành số 4 Thực hiện biến đổi FFT

1 Tạo một dãy rời rạc x(n) theo quy tắc “năm – tháng – ngày sinh” Xác định biến đổi FFT của dãy trên

1.1 Viết dãy x(n) được tạo bởi theo quy tắc trên

1.2 Viết chương trình thực hiện

1.3 Lập bảng các giá trị X(k), giá trị biên độ, giá trị pha Fft x -> xk > abs và angle

Trang 10

2 Hãy nêu rõ tác dụng và ý nghĩa của các dòng lệnh phân tích phổ cho tín hiệu thoại Vì sao lại chỉ cần lấy một nửa số mẫu? Mỗi sinh viên tự tạo một file.wav, sau đó thực hiện phân tích phổ cho file này

Bài thực hành số 5 Thiết kế bộ lọc số FIR theo phương pháp cửa sổ 1 Thiết kế bộ lọc thông thấp lý tưởng theo phương pháp cửa sổ Hanning với các tham số: w = 0,3π, w = 0,4πp s 1.1 Viết chương trình thiết kế bộ lọc:

1.2 Cho biết đồ thị đáp ứng xung của bộ lọc

Trang 11

1.3 Cho biết đồ thị đáp ứng tần số của bộ lọc

2 Xác định đầu ra của tín hiệu khi cho qua bộ lọc trên Với x(t) được tạo bởi như sau: x(t) = sin2πf t + sin2πf t Trong đó, f = A.100 (A là tháng sinh của sinh viên1 1 1 thực hiện ), f = B.100 (B là ngày sinh của sinh viên thực hiện)2 2.1 Viết chương trình xác định đầu ra của bộ lọc:

2.2 Minh họa đồ thị đầu ra của bộ lọc:

Trang 12

Trang 13

Bài thực hành số 6 Thiết kế bộ lọc số IIR

1 Thiết kế bộ lọc thông thấp tương tự, định dạng Chebyshev-I với các tham số đầu vào như sau: p = 0.2 ; s = 0.3 ; Rp = 1 dB; As = 16 dB Viết chương trình tính và biểu    diễn trên đồ thị:

a Độ lớn của đáp ứng tần số

b Đáp ứng pha của bộ lọc

c Độ lớn tương đối tính theo dB của đáp ứng tần số

Trang 14

d Đáp ứng xung của bộ lọc tương tự

Ngày đăng: 26/07/2024, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN