Xác định khối lượng riêngMẫu chất thải rắn sử dụng để xác định khối lượng riêng có thể tích khoảng 500 lít sau khi xáo trộn đều bằng kỹ thuật “một phần tư”.. Bước 5: Trừ khối lượng cân
Trang 1Xác định các thông số tối ưu:
pH tối ưu
Liều lượng phèn tối ưu
Vận tốc khuấy tối ưu
Thời gian khuấy tối ưu
2 Mô hình, thiết bị, dụng cụ, hóa chất
2.1 Mô hình
Thiết bị Jartest được dùng để khảo sát khả năng keo tụ thành phần cặn lơ lửng trongnước thải Mô hình gồm một giàn môtor khuấy với cánh phẳng Tốc độ khuấy có thểđiều chỉnh trong khoảng 0 – 200 vòng/phút Mỗi cánh khuấy được đặt trong mộtbeaker có chứa mẫu nước cần phân tích
1
Trang 2Hình 2.1 Mô hình Jartest trong phòng thí nghiệm
3.1 Xác định liều lượng phèn sơ bộ
Lấy một thể tích nước xác định (500 – 1000 ml) cho vào cốc và cho phèn nhômvào với lượng tăng dần lên
Sau mỗi lần tăng thêm lượng phèn nhôm, khuấy trộn nhanh 1 phút, sau đókhuấy chậm 3 phút
Tăng dần lượng phèn đến khi keo tụ tạo thành kết tủa, ghi nhận hàm lượng phènnày
2
Trang 33.2 Xác định pH tối ưu
Cho nước vào beaker (500 hoặc 1000 mL) – sử dụng 6 beaker
Hiệu chỉnh pH: sử dụng NaOH hoặc HCl hiệu chỉnh pH trong khoảng: (pH: 5.0;5.5; 6.0; 6.5; 7.0; 7.5)
Cho chất keo tụ vào với liều lượng như (5 - 10 mg/L)
Khuấy nhanh với vận tốc 100 - 150 vòng/phút (khuấy trong vòng1 phút)
Khuấy chậm với vận tốc 25 – 30 vòng/phút (15 – 20 phút)
Để yên trong vòng 30 – 45 phút
Đo độ đục từng beaker
Mẫu nào cho giá trị độ đục thấp nhất ứng với giá trị pH tối ưu
3.3 Xác định liều lượng phèn tối ưu
Lập lại các bước như trên
Chỉnh pH về tối ưu bằng HCl hoặc NaOH
Cho chất keo tụ vào với liều lượng khác nhau
Các bước còn lại giống như trên
Mẫu nào cho giá trị độ đục thấp nhất ứng với giá trị liều lượng phèn tối ưu
3.4 Xác định vận tốc khuấy tối ưu
Thực hiện các bước tương tự như trên
Cho vào với liều lượng phèn tối ưu
Chỉnh về pH tối ưu
Khuấy nhanh với vận tốc 100 - 150 vòng/phút (khuấy trong vòng 1 phút)
Khuấy chậm (với vận tốc 10, 15, 20, 25, 30, 35 vòng/phút)
Các bước còn lại tương tự
3.5 Xác định thời gian khuấy tối ưu
Thực hiện các bước như trên
Thay đổi thời gian khuấy: (5, 10, 15, 20, 25, 30 phút)
Trang 44 Kết quả
4
Trang 5Bài 2 Phân tích thành phần chất thải rắn
5
Trang 6 Mẫu chất thải rắn ban đầu được lấy từ khu vực nghiên cứu có khối lượngkhoảng 100-250kg Đổ đóng rác tại một nơi độc lập riêng biệt, xáo trộn đềubằng cách vun thành đống hình côn nhiều lần Khi mẫu đã trộn đều đồng nhấtchia hình côn làm 4 phần bằng nhau.
Kết hợp 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành 1 đống hình côn Tiếp tụcthực hiện bước trên cho đến khi đạt được mẫu thí nghiệm có khối lượng khoảng20-30kg để phân tích thành phần
Mẫu rác sẽ được phân loại thủ công, bằng tay Mỗi thành phần sẽ được đặt vàomỗi khay tương ứng Sau đó đem cân các khay và ghi khối lượng của các thànhphần Để có số liệu các thành phần chính xác, các mẫu thu thập nên theo từngmùa trong năm
3.2 Xác định khối lượng riêng
Mẫu chất thải rắn sử dụng để xác định khối lượng riêng có thể tích khoảng 500 lít saukhi xáo trộn đều bằng kỹ thuật “một phần tư” Các bước tiến hành như
Bước 4: Cân và ghi khối lượng của cả thùng thí nghiệm và chất thải rắn
Bước 5: Trừ khối lượng cân được ở trên cho khối lượngcủa cả thùng thí nghiệm
ta được khối lượng của phần chất thải rắn thí nghiệm
Bước 6: Chia khối lượng tính từ bước trên cho thể tích của thùng thí nghiệm tađược khối lượng của phần chất thải rắn thí nghiệm
Bước 7: Lập lại thí nghiệm ít nhất 2 lần để có giá trị khối lượng riêng trungbình
3.3 Xác định độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn bằng 2 phương pháp: Phương pháp khốilượng ướt và phương pháp khối lượng khô:Phương pháp khối lượng ướt độ ẩmtrong một mẫu được thể hiện như là phần trăm khối lượng ướt của vật liệu
6
Trang 7Phương pháp khối lượng khô độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như phầntrăm khối lượng khô vật liệu Phương pháp khối lượng ướt được sử dụng phổbiến trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn bởi vì phương pháp có thể lấy mẫu trựctiếp ngoài thực địa
Độ ẩm của chất thải rắn được xác định theo công thức:
w = () 100Trong đó :
w - Độ ẩm, %
G1 - Khối lượng của mẫu ban đầu, kg
G2 - Khối lượng của mẫu sau khi sấy ở 105 Co
3.4 Xác định tổng hàm lượng chất rắn bay hơi (TVS)
TVS của chất thải rắn được xác định theo công thức:
TVS= (G3-G2)*100% / G2
Trong đó :
G3 - Khối lượng của mẫu sau khi nung ở 500 C , kg0
G2 - Khối lượng của mẫu sau khi sấy ở 105oC
3.5 Xác định lượng phát thải bằng phương pháp đếm tải
Trong phương pháp này số lượng xe thu gom, đặc điểm và tính chất của chấtthải tương ứng (loại chất thải, thể tích ước lượng) được ghi nhận trong suốt mộtkhoảng thời gian xác định Khối lượng chất thải phát sinh trong thời gian khảosát (gọi là khối lượng đơn vị) sẽ được tính toán bằng cách sử dụng các số liệuthu thập tại khu vực nghiên cứu trên và các số liệu đã biết trước
Cách tiến hành:
Xác định ranh giới khu dân cư tiến hành thí nghiệm, điều tra xác định dân sốtrong khu vưc: N
Theo dõi số lượng chất thải rắn thu gom được (tính theo m ) hàng ngày V/m3 3
Tính toán tiêu chuẩn thải rác Q=V/N (m /người.ngày đêm)3
7
Trang 84 Kết quả
Trang 9Bài 3 Xác định nhiệt trị của chất thải rắn
1 Chuẩn bị mẫu phân tích
Mẫu phải được cắt, trộn đều và nghiền nhỏ bằng thiết bị nghiền hoặc giã nhỏđến kích thước 0,25mm
Đóng nén mẫu thành viên có kích thước khoảng (cao 0,5cm và đường kính1cm, trọng lượng không quá 1gr)
Sấy mẫu ở 105 C trong thời gian 4 - 8h.o
2 Kiểm tra và chuẩn bị thiết bị đo nhiệt trị
Kiểm tra hệ thống đường dẫn khí; van khí; bình khí
Kiểm tra hệ thống nước làm mát (thể tích nước, nhiệt độ nước: khoảng 17oC)
3 Vận hành thiết bị
Mở van dẫn khí, điều chỉnh áp suất khí đến vạch quy định ( áp suất = 30bar)
Mở hệ thống làm mát (Bật công tắc nguồn) và đợi đến khi hệ thống làm mát ổnđịnh 17oC
Bật công tắc nguồn máy chính Lúc này buồng đo sẽ tự động mở ra
4 Cách lắp đặt bom phân hủy mẫu
Cân mẫu đã chuẩn bị ở trên khoảng 0,5 đến 1g mẫu
Mở bom đốt mẫu bằng thiết bị chuyên dụng
Nối dây mồi bằng cotton (dây dẫn được nối từ thanh gia nhiệt phải tiếp xúc vớimẫu đã được đặt trong chén nung
Lắp bom phân hủy mẫu vào buồng đo của thiết bị
5 Cài đặt thông số trước khi đo mẫu (thao tác trực tiếp trên màn hình)
Sau khi hoàn thành bước 4
Bấm vào Menu - Maint - bấm vào mũi tên xuống và chọn mục Close MC
Thiết bị sẽ đóng buồng đốt lại
Vào Sample sẽ xuất hiện các mục sau:
Weighed – in quant: Nhập khối lượng mẫu cân thực tế vào
Ấn nút Tab để chuyển đến mục khác
mục QExtran1: 50 (lượng nhiệt trị của sợi dây mồi cotton)
mục QExtran2: Để trống
Sample name: Đặt tên chương trình (bằng số ký hiệu)
mục User: để trống hoặc đặt tên mẫu (bằng số ký hiệu)
9
Trang 10 mục Calibration: Để trống (Chỉ dùng trong trường hợp đo chuẩn hóa mẫu).
mục Ok Bấm trên bàn phím chọn Ok
Vào mục Start mẫu và đợi khoảng 3 phút, máy sẽ hút nước từ bộ phận làm lạnh
và đưa vào buồng đốt để giảm nhiệt
Máy tự động chạy và cho kết quả sau 20 phút
6 Kết quả
10
Trang 11Bài 4 Xử lý màu bằng phương pháp hấp phụ
1 Dụng cụ
5 bình phản ứng dung tích 5l
Ống đong, cốc đong, bình tam giác
Đũa thủy tinh
Cân điện tử
Hóa chất điều chỉnh pH: HCl 0,01M và NaOH 0,01M
2 Hóa chất
5 kg than hoạt tính nghiền nhỏ
Phẩm màu: Xanh metyl len 5%
NaOH, HCl để điều chỉnh pH
3 Tiến hành thí nghiệm
3.1 Xác định pH tối ưu
Pha phẩm màu xanhmetylen với nồng độ từ 100mg/l vào các cốc khác nhau
Lấy 2ml mẫu đo độ truyền qua T tại bước sóng 470 tại máy trắc quang
Cho vào mỗi cốc 0,5 gam than,
Điều chỉnh pH sao cho có các mẫu pH = 4, 6, 7,8,9
Khấy bằng máy khuấy 50vòng /phút hoặc khuấy bằng tay trong vòng 40 phút
Sau đó lọc than bằng giấy lọc
Lấy dịch lọc đem đi đo độ truyền qua T tại bước sóng 470 tại máy trắc quang
Kết quả: Từ độ truyền qua T ta tính được mật độ quang D theo công thức:
D= 2-lgTD: Mật độ quang hay độ hấp phụ
T: độ truyền suốt (T%)
Mật độ quang tỉ lệ với nồng độ phẩm màu trong dung dịch nên ta có thể tính đạilượng hấp phụ theo công thức:
a = V(D -Do c )/mTrong đó:
V: thể tích nước ô nhiễm trong thiết bị hấp phụ (m3);
D0: Mật độ quang trong nước ban đầu (g/l);
Dc : Mật độ quang của dung dịch sau khi hấp phụ, g/l;
m : lượng chất hấp phụ (g)
11
Trang 123.2 Xác định lượng than tối ưu
Pha phẩm màu xanhmetylen với nồng độ từ 100mg/l vào các cốc khác nhau
Lấy 2ml mẫu đo độ truyền qua T tại bước sóng 470 tại máy trắc quang
Điều chỉnh về pH tối ưu
Cho vào mỗi cốc lượng than thay đổi 0,5g, 1g, 1,5g…
Khấy bằng máy khuấy 50vòng /phút hoặc khuấy bằng tay trong vòng 40 phút
Sau đó lọc than bằng giấy lọc
Lấy dịch lọc đem đi đo độ truyền qua T tại bước sóng 470 tại máy trắc quang
Kết quả: Từ độ truyền qua T ta tính được mật độ quang D theo công thức:
D= 2-lgTD: Mật độ quang hay độ hấp phụ
V: thể tích nước ô nhiễm trong thiết bị hấp phụ (m3);
D0: Mật độ quang trong nước ban đầu (g/l);
Dc : Mật độ quang của dung dịch sau khi hấp phụ, g/l;
m : lượng chất hấp phụ (g)
3.3 Xác định thời gian hấp phụ tối ưu
Pha phẩm màu xanhmetylen với nồng độ 100mg/l
Điều chỉnh về pH tối ưu
Lấy 2ml mẫu đo độ truyền qua T tại bước sóng 470 tại máy trắc quang
Cho vào mỗi cốc 0,5 gam than
Khấy bằng máy khuấy 50vòng /phút hoặc khuấy bằng tay trong vòng 20 phút,
40 phút, 60 phút
Sau đó lọc than bằng giấy lọc
Lấy dịch lọc đem đi đo độ truyền qua T tại bước sóng 470 tại máy trắc quang
12
Trang 14Bài 5 Xử lý nước bằng phương pháp trao đổi ion
1 Mục đích thí nghiệm
Khả năng làm mềm nước của hạt nhựa
Xác định khả năng trao đổi của hạt nhựa theo thời gian
Khảo sát ảnh hưởng của pH lên quá trình trao đổi ion
Xác định dung lượng trao đổi của hạt nhựa
5.1 Xác định khả năng trao đổi của hạt nhựa
Chuẩn bị mẫu nước có chứa ion Ca và ion Cl2+
- Cho hạt cation vào cột trao đổi với liều lượng 5g
Bơm nước qua cột trao đổi ion với Q =10L/h
14
Trang 15 Lấy nước trong sau khi trao đổi và xác định hàm lượng Ca , Cl còn lại trongmẫu.
5.2 Khả năng khử sắt của hạt cation
Chuẩn bị mẫu nước có chứa hàm lượng Fe
Xác định hàm lượng Fe có trong mẫu nước
Cho hạt cation vào cột trao đổi ion
Bơm mẫu nước qua cột trao đổi ion với Q = 10L/h
Lấy phần nước trong sau khi qua cột trao đổi ion đem xác định hàm lượng Fecòn lại
5.3 Khảo sát sự ảnh hưởng của pH lên quá trình trao đổi ion
Chuẩn bị mẫu nước
Xác định độ cứng tổng trong mẫu nước (độ cứng trong nước cần thí nghiệm >
300 mgCaCO3/L)
Cho hạt cation mỗi cột trao đổi với liều lượng là 5g
Dùng HCl :1N hoặc NaOH :1N điều chỉnh pH của mẫu nước thay đổi như sau:3.0; 4.0; 5.0; 6.0; 7.0; 8.0
Bơm nước qua cột trao đổi ion với Q = 10L/h
Lấy phần nước trong sau khi qua cột trao đổi đem phân tích độ cứng còn lạitrong nước
Trang 18Bài 6 Lọc nước
1 Mục đích thí nghiệm
Lọc là quá trình nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định, đủ đểgiữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vitrùng có trong nước Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi qua lọc phải đạttiêu chuẩn cho phép (nhỏ hơn hoặc bằng 3 mg/l)
Hai thông số đặc trưng của quá trình lọc là: tốc độ lọc và chu kỳ lọc:
Tốc độ lọc: là lượng nước được qua lọc trong một đơn vị diện tích bề mặt của
bể lọc trong một đơn vị thời gian (m/h)
Chu kỳ lọc: là khoảng thời gian giữa hai lần rửa bể lọc (h)
Xác định độ đục (SS) của nước trước khi thí nghiệm
Bậc bơm ly tâm, cho nước vào bể lọc (vặn van thật nhỏ)
Lấy mẫu sau khi qua lọc ở các thời điểm 1; 5; 10; 15; 20; 25; 30;… phút đếnkhi độ đục hay SS trong nước tăng trở lại thì ngưng lọc
Điều chỉnh số lượng lớp vật liệu lọc: cát cỡ nhỏ, cát cỡ lớn, cát, sỏi cỡ nhỏ, sỏi
cỡ lớn, than hoạt tính với mỗi lần bổ sung vật liệu lọc đo độ đục (SS) sau 10phút
18
Trang 19 Điều chỉnh bề dày của các lớp vật liệu lọc thêm 3 cm, đo độ đục (SS) sau 10phút.
5.2 Quá trình rửa lọc
Sau khi lọc xong, cặn bẩn sẽ dính bám trên bề mặt vật liệu lọc làm chúng giảmhiệu quả lọc nước Chính vì vậy ta cần tiến hành rửa lọc
Điều chỉnh các van sao cho nước đi từ dưới lên (ngược lại với quá trình lọc)
Bậc bơm ly tâm, cho nước vào bể (nước đi từ dưới lên) Khi đó quá trình rửalọc diễn ra
Xả van trên để nước bẩn đi ra ngoài
Tiến hành rửa lọc đến khi nào thấy nước trong bể trong trở lại
6 Kết quả
19
Trang 21Bài 7 Vận hành SBR nước thải
Lắp đặt, kết nối thiết bị thí nghiệm và máy bơm
Dùng nước thải sinh hoạt hoặc nước thải giả định (dung dịch chứa glucose, có
bổ sung dinh dưỡng và nguyên tố khoáng), có giá trị COD = 500mg/l
Bùn hoạt tính được lấy từ trạm xử lý nước thải, hoặc chuẩn bị bằng cách vậnhành SBR ổn định 1 tuần trước khi thực hiện thí nghiệm
3.2 Đặt thời gian làm việc của SBR
Giai đoạn bơm nước: 10 phút
Giai đoạn sục khí: 150 phút
Giai đoạn lắng: 30 phút
Giai đoạn rút nước: 10 phút
Giai đoạn nghỉ giữa hai chu kỳ: 10 phút
3.3 Lấy mẫu và phân tích
Tiến hành lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu COD và TS tại các mốc thời gian: 0,
30, 60, 90, 120, 150, 180 phút
4 Kết quả
21