1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương ngữ tiếng hàn quốc

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Ngữ Tiếng Hàn Quốc
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Dương Thị Huyền Trang, Lê Phương Anh
Trường học Trường Đại Học Phenika
Chuyên ngành Tiếng Hàn Quốc
Thể loại Bài Thuyết Trình
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Giống như tiếng Việt, do kho ng cách và vả ị trí địa lý, dù dựa trên một ngôn ng ữchu n nhẩ ất định, tiếng Hàn cũng được chia ra và phân bi t b i nhiệ ở ều phương ngữ khác nhau vớ

Trang 1

BỘ GIÁO D C Ụ VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI H C PHENIKA

KHOA TIẾNG HÀN QUỐC

-o0o -

한 한국 국어 국 어 어 방언 방언 소개 소개 소개

PHƯƠNG NGỮ TIẾNG HÀN QUỐC

학생: 1 Nguyễn Thị Ngọc Huyền : 21011996

2 Dương Thị Huyền Trang : 21011570

3 Lê Phương Anh : 21012439

반 : Từ vựng Tiếng Hàn N02

HÀ NỘI, THÁNG 01/2024

Trang 2

M Ở ĐẦ U Giống như tiếng Việt, do kho ng cách và vả ị trí địa lý, dù dựa trên một ngôn ng ữ chu n nhẩ ất định, tiếng Hàn cũng được chia ra và phân bi t b i nhiệ ở ều phương ngữ khác nhau với những đặc trưng rất riêng và độc đáo Tiếng Hàn, không chỉ là một phương tiện giao ti p mà còn là m t bế ộ ức tranh đa sắc màu, được th ể hiện qua nh ng ữ phương ngữ độc đáo tại các vùng mi n cề ủa đất nước Hàn Qu c Trên bố ản đồ ngôn ngữ của Hàn Qu c, mố ỗi vùng mi n là mề ỗi bi n th ngôn ngế ể ữ không chỉ phản ánh

sự đa dạng văn hóa và lịch sử của từng khu vực, mà còn là những tấm gương rõ nét

về s kự ết h p gi a ngôn ng và b n sợ ữ ữ ả ắc địa phương Chính sự đa dạng trong ngôn ngữ đã dẫn đến vi c hình thành các d ng thệ ạ ức phương ngữ khác nhau, ở các địa phương khác nhau.Đó là lý do khiến tiếng nói của người dân các khu v c khác ở ự nhau có những điểm khác biệt Nhóm đã chọn đề tài “Phương ngữ trong tiếng Hàn”

để nghiên cứu xu t phát tấ ừ lý do rất đặc biệt đó là Hàn Quốc là qu c gia duy nhố ất trên thế giới ch có mỉ ột dân t c và s dụng cùng mộộ ử t ngôn ng , ch vi t.ữ ữ ế Trong bài thuyết này, chúng ta s tìm hi u vẽ ể ề các phương ngữ tiếng Hàn và t m quan tr ng cầ ọ ủa chúng trong cu c s ng hàng ngày cộ ố ủa người dân Hàn Quốc Vậy nguyên nhân do đâu mà phương ngữ trong tiếng Hàn lại đa dạng như vậy? Nh ng bi u hiữ ể ện phương ngữ đó có khác gì nhiều so với qu c ng hay không? B o tố ữ ả ồn phương ngữ như một nét đẹp văn hóa liệu có c n thi t? Ch c ch n chúng ta s bầ ế ắ ắ ẽ ắt gặp phương ngữ tiếng Hàn đâu đó trong các tác phẩm văn học Hàn Quốc, trong các cu c h i tho i vộ ộ ạ ới người địa phương Chính vì lẽ đó, hiểu và nắm rõ được các khía c nh cạ ủa phương ngữ ẽ s giúp ích r t nhiấ ều cho đối tượng học ti ng Hàn trong h c t p, nghiên c u và ế ọ ậ ứ công việc.Nhóm em đã lựa ch n nhọ ững địa phương nổi ti ng vế ới hệ thống phương ngữ phong phú của Hàn Qu c là:ố 경상도 (tỉnh Gyeongsang),강원도 (tỉnh Gangwon),충청도 (tỉnhChungcheong),전라도 (tỉnh Jeolla),제주도 (tỉnh Jeju)

Trang 3

2

NỘI DUNG

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VÀ KHÁI NIỆM:

1 Khái quát:

Phương ngữ tiếng Hàn có một hệ thống ngôn ngữ phụ thuộc vào địa lý và đặc điểm văn hóa của người nói.Phương ngữ tiếng Hàn có một số đặc điểm đáng chú ý, bao gồm cách phát âm, ngữ pháp và từ vựng

Ngoài ra, tiếng Hàn cũng có một số cấu trúc ngữ pháp đặc biệt và các cách diễn đạt khác nhau Ví dụ, trong tiếng Hàn, có một hệ thống đặc biệt được gọi là "Hangeul", được sử dụng để viết tiếng Hàn

2 Khái niệm:

Phương ngữ là một biến thể của ngôn ngữ chính, phản ánh sự đa dạng về cách diễn đạt và s d ng ngôn ng trong các khu vử ụ ữ ực địa lý cụ thể Các phương ngữ thường xuất hiện do tác động của yế ốu t địa lý, văn hóa, và lịch sử đối với ngôn ngữ chung

c a mủ ột cộng đồng hay một qu c gia ố

Phương ngữ khu vực là các phương ngữ được phân biệt theo khu vực và ch yủ ếu được phân bi t do s phân chia vệ ự ề địa hình (núi/sông/đại dương, v.v.) và hành chính/văn hóa (thành thị/quận/quận, banchon/minton, v.v.) Các phương ngữ khu vực là lĩnh vực chính của địa lý ngôn ng ữ

Phương ngữ tiếng Hàn là nh ng bi n th c a ngôn ng Hàn Quữ ế ể ủ ữ ốc chính, có nh ng ữ đặc điểm riêng bi t vệ ề cách phát âm, ng pháp, và t vữ ừ ựng Các phương ngôn này thường xu t hi n t i các vùng miền hay đô thị cụ thể ấ ệ ạ

Trang 4

CHƯƠNG II: SỰ HÌNH THÀNH PHƯƠNG NGỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG NGỮ:

1 L ch s hình thành: ị ử

Sự hình thành của phương ngữ tiếng Hàn Qu c là mố ột quá trình lịch sử kéo dài hàng ngàn năm Trong thời kỳ Tam Qu c, Triố ều Tiên đã bị Trung Qu c chiố ếm đóng và phải chịu s ảnh hưởự ng của văn hóa Trung Quốc Do đó, nhiều từ vựng và ký t ự Trung Quốc đã được s dử ụng trong ti ng Hàn Qu c ế ố

Tuy nhiên, v i s phát tri n c a triớ ự ể ủ ều đại Joseon vào th kế ỷ 14, ti ng Hàn Quế ốc đã trở nên độc lập hơn và phát triển riêng bi t Trong th kệ ế ỷ 20, tiếng Hàn Quốc đã trải qua một quá trình đổi mới và phát tri n mể ạnh mẽ Năm 1948, Hàn Quốc được chia thành hai mi n Bề ắc và Nam, và ti ng Hàn Quế ốc ở hai miền này cũng có sự khác bi t ệ Tuy nhiên, sau khi Hàn Qu c th ng nhố ố ất vào năm 1991, tiếng Hàn Quốc đã được đưa vào một quá trình đồng nhất hóa và phát triển đồng đều trên toàn qu c Hiố ện nay, ti ng Hàn Qu c là ngôn ng chính th c c a Hàn Quế ố ữ ứ ủ ốc

2.Y u t hình thành: ế ố

Phương ngữ được hình thành b i nhiở ều yếu tố Trong đó, yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phương ngữ sớm nh t là s di chuyấ ự ển dân cư và các trở ngạ ựi t nhiên Trước khi hình thành các nhà nước, các h i th t c chộ ị ộ ỉ có một s ít thành viên nên ố ngôn ngữ ử s d ng không khác nhau vụ ề âm vị, t v ng hay ng pháp Tuy nhiên, khi ừ ự ữ dân số tăng lên và lương thực trở nên khan hi m, các th t c b chia thành toàn b ế ị ộ ị ộ hoặc một phần và di cư đến những nơi lớn hơn và tốt hơn để sinh sống Nếu nơi họ

di cư vượt quá ng n núi cao ho c bên kia sông l n, vi c liên l c v i nhau qua nhọ ặ ớ ệ ạ ớ ững trở ngại như vậy s không thẽ ể thực hiện được và h u h t mầ ế ọi người không còn lựa chọn nào khác ngoài vi c s ng trong mệ ố ột khu vực h n ch Trong khu vựạ ế c h n ch ạ ế

Trang 5

4

đó, dân số tăng lên, con người phát triển nền văn hóa tương ứng, t o ra vạ ố ừn t vựng

họ cần và phát triển các phương pháp diễn đạt phù h p vợ ới họ Kết qu là ngôn ng ả ữ

c a mủ ỗi vùng có s khác biự ệt đáng kể về âm vị, t vừ ựng và ng pháp Bữ ằng cách này, “phương ngữ vùng” được hình thành

Một yế ốu t khác trong việc hình thành ‘phương ngữ’ là sự phân hóa các t ng l p xã ầ ớ hội Khi một đất nước được thành l p, mậ ột t ng l p quý t c t p trung quanh nhà vua ầ ớ ộ ậ

sẽ được hình thành một cách t nhiên, và theo đó, các tầng lớp xã h i khác nhau ự ộ được hình thành tùy theo ngh nghiề ệp và địa vị Lấy triều đại Joseon làm ví d , có ụ tầng l p quý t c, t ng lớ ộ ầ ớp trung lưu, tầng l p nông dân, tớ ầng l p ngh nhân và tớ ệ ầng lớp bình dân Những người thu c mộ ỗ ầi t ng lớp có s khác bi t không chự ệ ỉ ở quần áo, kiểu tóc mà còn ở cách nói năng, từ đó phân biệt địa vị của h Vì vọ ậy, ngay c khi ả không có nh ng trữ ở ngạ ựi t nhiên như núi hay sông, sự khác biệt trong lời nói vẫn nảy sinh gi a các t ng l p xã h i và ữ ầ ớ ộ những khác bi t này dệ ẫn đến s khác bi t vự ệ ề ngữ âm, t vừ ựng và ng pháp ữ

Thêm yếu t n a trong viố ữ ệc hình thành các “phương ngữ” là sự tiếp xúc, giao thoa giữa các phương ngữ Do s phát tri n cự ể ủa phương tiện giao thông và sự thay đổi của môi trường, hai phương ngữ tiếp xúc với nhau trong khi những người nói các phương ngữ lân cận A và B di chuy n vể ới nhau và trong quá trình đó xảy ra s giao ự thoa giữa các phương ngữ N u quá trình này kéo dài, ngôn ng cế ữ ủa vùng nơi hai phương ngữ tiếp xúc sẽ tạo ra phương ngữ C, khác với phương ngữ A và B về âm

vị, t vừ ựng và ng pháp Bữ ằng cách này, một ‘phương ngữ liên lạc’ được hình thành Khi một thành phố ra đời, một “phương ngữ đô thị” được hình thành là k t qu cế ả ủa

sự tiếp xúc, giao thoa gi a nhiữ ều phương ngữ

Trang 6

3 Đặc điể m c ủa Phương ngữ:

H ệ thống ch viữ ết: Hầu hết các phương ngữ đều có h ệ thống ch vi t riêng, vữ ế ới các ký

t và cách viự ết khác nhau

Từ vựng: Mỗi phương ngữ có các từ vựng riêng, được phát triển d a trên l ch sự ị ử, văn hóa và ng c nh cữ ả ủa người sử ụ d ng

Ngữ pháp: Các phương ngữ có các quy tắc ngữ pháp khác nhau, với cách sắp x p t và ế ừ cấu trúc câu khác nhau

Phát âm: Âm điệu và phát âm của các phương ngữ cũng khác nhau, với các âm thanh và cách phát âm khác nhau M t t có th có m i cách phát âm khác nhau tùy theo t ng khu ộ ừ ể ỗ ừ vực

Tính đa dạng: Các phương ngữ có tính đa dạng cao, v i nhiớ ều phương ngữ con và các biến thể khác nhau, tùy thuộc vào vùng địa lý và cộng đồng người sử dụng

TRỌNG TÂM VỀ NGỮ ÂM – TỪ VỰNG – NGỮ PHÁP

Hàn Qu c nố ằm ở trung tâm bán đảo Triều Tiên đã duy trì một h ệ thống chính tr tị ập trung và dân t c Hộ ọ thống nh t s d ng mấ ử ụ ột ngôn ng duy nhữ ất trong hơn 5000 năm

Có r t nhiấ ều phương ngữ ở Hàn Qu c, và nố ếu

tính cả ngôn ngữ 재가승 được s d ng bử ụ ởi

các tu sĩ tại gia thì người ta cho rằng có hơn

30 phương ngữ

Việc thể hiện sự khác biệt rõ ràng của từng

ngôn ngữ địa phương là từ vựng Có thể làm

rõ bằng kiến thức chuyên môn về âm vị, ngữ

Trang 7

6

điệu, âm vực nhưng phần mà người bình thường nhận ra về cảm giác khó khăn hoặc cảm thấy hứng thú là từ vựng hoặc ngữ pháp

Ở Hàn Quốc, ngoài phương ngữ vùng Seoul được coi là ngôn ngữ chuẩn thì có thêm năm phương ngữ tiêu biểu khác là phương ngữ vùng Kangwon, Chungcheong, Gyeongsang, Jeolla và phương ngữ ở đảo Jeju Tùy theo vị trí địa lý của từng địa phương gần hay xa Seoul thì ngôn ngữ được sử dụng ở đó sẽ có sự biến hóa ít hay nhiều so với ngôn ngữ chuẩn Phương ngữ ở Jeju được đánh giá là có sự khác biệt lớn nhất so với ngôn ngữ chuẩn vì không chỉ giọng nói mà cách sử dụng từ ngữ cũng biến đổi rất nhiều

1 Phương ngữ Gyeongsang

Phương ngữ Gyeongsang thường được nói ở vùng Gyeongsang Hàn Qu c Các thành ph ố ố

s dử ụng phương ngữ này là Busan, Daegu và Ulsan Phương ngữ Gyeongsang là tiếng địa phương phổ biến nhất vì nó thường được sử dụng nhiều trong các b phim truy n hình ộ ề

ho c phim Hàn Qu c Không giặ ố ống như tiếng Hàn chu n, h u hẩ ầ ết các phương ngữ Gyeongsang đều có thanh điệu, tương tự như tiếng Triều Trung đại Đặc trưng nổi bật của phương ngữ này là các từ và câu có xu hướng b rút ng n, tị ắ ốc độ nói nhanh hơn và ngữ điệu giọng nói có ph n m nh mầ ạ ẽ Sau đây là các đặc điểm của phương ngữ

Gyeongsang-do sẽ được chia thành ba ph n, cầ ụ thể là ng pháp ữ (문법), phát âm (발음) và t v ng ừ ự (어휘)

1.1 V mề ặt ngữ pháp

Phương ngữ Gyeongsang có s ự thay đổi ở các thành phần liên k t ế câu, đặc biệt có sự khác biệt rõ r t ở đuôi câu ệ

Yếu t liên k t câu: ố ế “ -고 / 거든/ 으니까/ (아)서” => “ 구 /거등 / (으 니깐) (드루) /( 아) 설라무니(내)”

Trang 8

Đuôi câu trần thuật: “ㅂ 습니다” => “ ㅁ니꺼/ / 심니꺼 내 ㄴ다 년다” /

Đuôi câu nghi vấn: “ㅂ/습니까?” => “-ㅁ니꺼 심니꺼-넌교 으)ㄴ교 넌가/- /-( - /-(으)ㄴ가 나 -넌고/-(으)ㄴ –노”

Ngoài ra, trong đời sống giao tiếp hàng ngày, vẫn khác có sự biệt giữa các vùng trong một tỉnh, tiêu biểu có thể kể đến là hai vùng Busan và Daegu Sự khác biệt cụ thể được biểu hiện như sau:

보기: 너랑 나랑 => 경상도 니캉 내캉:

대학교 어디 갔어? => 경상도: 대학교 어디 갔노?

1.2 Phát Âm

Về phát âm, phương ngữ kyeongsang-do có s bi n ự ế đổi ở ộ m t s ố âm tiết và mộ ốt s t vừ ựng

có hiện tượng rút ắn lại ng

 Các âm “ㅡ” , “ㅣ” , “ㅐ”, và “ ㅔ” phát âm g n ầ giống nhau 보기: “언어” và “은어”

=> [어너]

 M t s tộ ố ừ âm “ㅆ” bi n thành ế “ㅅ” 보기 쌌다 => 삳다: : [ ]

쌀 => [ ] 살

 M t s tộ ố ừ có xu hướng rút ọn: g 보기 사과 => 사가: [ ]

과학=> [ 가학]

 M t s tộ ố ừ có ự ến âm, d s bi ví ụ như “ ㅏ.ㅓ ㅗ,ㅡ” => “ㅓ ㅣ, , ”

보기: 막히다=> 매키다 [ ]

Trang 9

8

먹이다=> 매기다 [ ]

M t s tộ ố ừ “ㅔ” phát âm thành “ ㅣ ”: 보기: 했는데=> 했는디 [ ]

1.3 T vừ ựng

Hệ thống t vừ ựng trong phương ngữ gyeongsang cũng có nhi u s ề ự thay i d ng đổ đa ạ

 Các tính t ừ thường được g n thêm ắ “ 으” hay “ㄹ”: 보기 깊다 : => 깊으다

날다 => 날으다

 Ngoài ra, trong ngôn ngữ chuẩn, ừ t trái nghĩa ủ “ c a 틀리다” là “맞다” => “그렇다”

Hay 좋다 >< 나쁘다 => “망핳다” , “망하타” , “망해서”,

 Bên cạnh đó cũng có hiện , tượng lược bỏ m t s ph âm trong ộ ố ụ cách ọi, xưng hô: g 보기: “어머니” => “ 어머이”, “ 아버지” => “ 아부지”

 Hiện tượng lược bỏ “ ㅇ” bao g m ồ đồng hóa nguyên âm “ ㅣ”, lược b nguyên ỏ âm

“어” , “가”, “이” cũng là một trong s những c điểố đặ m thường th y trong h ấ ệ thống

t vừ ựng c a ủ phương ngữ gyeongsang

보기: “호랑이” => “호래이” , “삼턔기” => “삼태”

“원송이” => “원세이” , “쾌이” => “고양이”

2 Phương ngữ Chungcheong

Phương ngữ Chungcheong c a tiếng Hàn ủ được sử dụng ại Chungcheong (Hoseo) vùng t của Hàn Quốc, bao g m thành ph Daejeon ồ ố

Trang 10

Phương ngữ Chungcheong có thể chia thành 2 thể loạ phương ngữ B c Chungcheong, i: ắ nó tương đồ ng với cách nói của vùng Gyeonggi và phương ngữ Nam Chungcheong, g n v i ầ ớ phương ngữ Jeolla Phương ngữ Chungcheong nổi tiếng về cách phát âm chậm rãi thuvà ật ngữ c độ đáo

Sau đây là các c đặ điểm c a ủ phương ngữ Chungcheong-do s ẽ được chia thanh 4 phần: ngữ pháp (문법), phát âm (발음), t vừ ựng (어휘)

2.1 V ề ngữ pháp

 Vĩ t k t thúc câu ố ế trần thuật:

Đối với ngôn ngữ chuẩn t k t vĩ ố ế thúc đuôi câu “-요 하세요 세요 ㅆ어요 ㄹ 거야 ㄹ, / / / ( ) /

것 같아 애/ ,에/ ” 야

Phương ngữ Chungcheong / “ 유 하시유 하셔유 하슈 ㅆ슈 ㄹ거여 ㄹ랑개벼 야 여”/ / / / / / /

 Vĩ t k t thúc câu hố ế ỏi: 보기: “ 늦는대? ” => “늦는댜” “가느냐 , ” => “가냐”

 Trợ t : ừ “ 의 을 를 에서 은/ , / / /는/에게” => “으, ,에 우/ , / 얼 럴 이서 / 언 넌 한티 게, / , ”

 Vĩ t liên kố ết: “ ( ) 으 니까 으면 / / 으면서” => “으니께/ 으닝께 으문 으먼서/ / / 으매/ ”

 Vĩ t ố tiền k t thúc “ / /ế 겠 았 더” => “겄 겼 ㄹ란다” / /

2.2 Phát Âm

2.2.1 T ừ cuối cùng của câu k t thúc bế ằng “ 애 에”, => “아”

보기 “ 피곤해: ” => “피곤햐”

“ 뱀” => “뱜”

2.2.2 T ừ kết thúc “ 야 ”=> “여”

Trang 11

10

보기: “ 아니야” => “아니여”

“ 뭐야” => “뭐여”

2.3 T vừ ựng:

보기 : “ 할머니” => “ 할매” “작은 아버지” , => “ 작은 아부지”

“가렵다” => “개렵다” , “고기” => “괴기”

3 Phương ngữ Jeolla-do

전라도 방언 (서남방언) phương ngữ Jeollado (phương ngữ Tây Nam) là tiếng địa phương đặc trưng nhất, được sử dụng phổ biến ở khu vực Honam và thành phố Gwangju 3.1 Ngữ pháp

S khác bi t rõ ràng nhự ệ ất của phương ngữ Jeolla đến t các ng pháp kừ ữ ết hợp với động t ừ

ph biổ ến

Các đuôi câu“ 습니다/ 세요” => “라우/ 지라우” đi sau các động từ

Các ng pháp ch nguyên nhân k t quữ ỉ ế ả: “(으 니까” => “) 능게” Đối với “ 하다” quá khứ

“ 했으니까” => “ 했승게”

“N + 때문에” => “땜시”

Thường sử dụng “ ” thay cho “쇼 세요”

Đuôi câu trích dẫn lời nói gián tiếp: “ 다고/ 라고” => “당게”

Tiểu từ: “에 에서 조차/ / ” => “에가, 할라” 보기 ”어디에 있니” => “어디에가 있냐” :

Trang 12

3.2 Phát Âm

“의” của ngôn ng chuữ ẩn thường được người Jeolla phát âm là “으” 보기: “의사” =>

“ 으사”, “처남댁” => “처남으덕”

Ngoài ra , nguyên âm c a mủ ột số âm tiết trước đư c đợ ồng hóa thành âm ti t sau : ế 보기: “ 토끼”=> “퇴끼”, “ 가랑이” => “가랭이”

hi 'K ㄱ ㄷ, , ㅂ' + 'ㅎ' không xảy ra hiện tượng âm bật hơi 'ㅋ ㅌ, ,ㅍ”:

보기: “육학년”=> “유강년”, 못해 모대- )

Đối với các thân động, tính t mà patchim ch a phừ ứ ụ âm đôi “ㄺ ㄼ” khi phát âm sẽ lược ,

bỏ “ ㄹ”

보기: “읽다” => “익다”, “넓다” => “넙다”

Ngoài ra, các t k t thúc bừ ế ằng ‘-요잉’, ‘-부러’, ‘-(느)ㄴ당께’, ‘-(이)랑께’

Câu thoại nổi tiếng “뭣이 중헌디!” (Cái quái gì vậy!) trong bộ phim <Gokseong (2016)> cũng là một ví dụ về việc sử dụng phương ngữ Tây Nam.( Video)

3.3 Từ Vựng:

보기: “ 지금” => “시방”, “어마야” => “옴매 ”

“담장” => “달개다”, “ 두더지” => “ 땅두드레기”

4 Phương ngữ Jeju

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w