1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chủ đề dạy thêm Vật Lý 12 SGK mới - Nhiệt nóng chảy riêng (Năm học 2024-2025)

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề dạy thêm Vật Lý 12 SGK mới - Nhiệt nóng chảy riêng (Năm học 2024-2025) Các câu hỏi bài tập theo chương trình Sách Giáo Khoa mới theo cấu trúc mới của Bộ có hướng dẫn giải chi tiết, phương pháp rất hay. Quý Thầy Cô có thể dùng tham khảo dạy thêm dạy kèm và ôn thi học sinh giỏi. Câu 1: Nhiệt nóng chảy được xác định theo công thức A. B. C. D. Hướng dẫn giải Nhiệt nóng chảy được xác định theo công thức Câu 2: Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của của một chất bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. bản chất của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn. C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài. Hướng dẫn giải Mỗi vật rắn có một nhiệt độ nóng chảy xác định ở một áp suất cho trước nên nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào Câu 4: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy là A. thiếc. B. nước đá. C. chì. D. nhôm. Hướng dẫn giải Ở áp suất chuẩn, nước đá có nhiệt độ nóng chảy là tương ứng với Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy? A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì nhiệt nóng chảy như nhau. D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = m trong đó  là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật. Câu 6: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ) B. Jun trên kilôgam (J/kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/độ). Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn? A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy 1 kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/kg). C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là Câu nào dưới đây là đúng? A. Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng để hóa lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng tỏa ra nhiệt lượng khi hóa lỏng hoàn toàn. Hướng dẫn giải + Nhiệt nóng chảy riêng của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy. + Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng nóng chảy là Joule trên kilôgam, hay hoặc Joule trên mol. Câu 9: Nhiệt nóng chảt riêng của vàng là 2,8.103 J/kg. Phát biểu đúng là A. khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.103 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. mỗi kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103J để hoá lỏng. D. mỗi kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.103J khi hoá lỏng hoàn toàn. Câu 10: Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. nhiệt độ của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài Câu 11: Nhiệt độ nóng chảy trên mặt thoáng tinh thể thay đổi như thế nào khi áp suất tăng? A. Luôn tăng đối với vật rắn B. Luôn giảm đối với vật rắn C. Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy và luôn giảm đối với mọi vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy D. Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy và luôn giảm đối với mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy. Câu 12: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy là 283K? A. Thiếc. B. Nước đá. C. Chì. D. Nhôm. Câu 13: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước Hãy cho biết dụng cụ số (3) là A. Biến thế nguồn. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế điện tử. Câu 14: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước Hãy cho biết dụng cụ số (1) là A. Biến thế nguồn. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế Câu 15: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước Hãy cho biết dụng cụ số (5) là A. Biến thế nguồn. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế Câu 16: Các thao tác cơ bản để đo nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá là a. Khuấy liên tục nước đá, cứ sau 2 phút lại đọc số đo trên oát kế và nhiệt độ trên nhiệt kế rồi ghi lại kết quả. b. Cho viên nước đá khối lượng m(kg) và một ít nước lạnh vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước đá. c. Bật nguồn điện. d. Cắm đầu đo của nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế. e. Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. Thứ tự đúng các thao tác là A. b, a, c, d, e. B. b, d, e, c, a. C. b, d, a, e, c. D. b, d, a, c, e. Câu 17: Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng là A. B. C. D. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để thực hiện quá trình nóng chảy hoàn toàn là Câu 18: Biết nhiệt dung riêng của nước là và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở để nó chuyển thành nước ở nhiệt độ là A. B. C. D. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở để nó chuyển thành nước ở nhiệt độ là Với là nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá nóng chảy hoàn toàn. là nhiệt lượng cần cung cấp để nước tăng nhiệt độ từ đến Câu 19: Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là và nhiệt dung riêng của nước là Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở để chuyển nó thành nước ở gần giá trị nào nhất sau đây? A. B. C. D. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở để chuyển nó thành nước ở là Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở để chuyển nó thành nước ở là Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho 4kg nước đá ở để chuyển nó thành nước ở là Câu 20: Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở chuyển thành nước ở Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá A. B. C. D. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng cần cung cấp gồm có Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá tăng từ lên là Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở chuyển thành nước ở là

Trang 1

 Nhiệt lượng cần truyền cho vật khi bắt đầu nóng chảy cho tới khi vật nóng chảyhoàn toàn phụ thuộc vào khối lượng của vật và tính chất của chất làm vật.

 Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lượng của vật

+ Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật  J

+ m là khối lượng của vật kg

+ l là hằng số nhiệt nóng chảy riêng, với mỗi chất khác nhau hằng số nhiệt

nóng chảy khác nhau J/kg

chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.

Đồ thị minh hoạ sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian nhận nhiệt vàchuyển các thể

Trang 2

 Trong đó+ lH O2

là nhiệt dung riêng của nước (J/kg).

+ Δτ là thời gian đun nước (s).

Trang 2

IITHỰC HÀNH NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG CỦA NƯỚC

Trang 3

+ m là khối lượng nước (kg) + P là công suất đun nước (W).

Trang 3

Trang 4

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thứcA Q m.

mQ

D Q Lm.

Hướng dẫn giải

Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức Qm.

Câu 2: Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của của một chất bằng thực nghiệm takhông cần dùng đến dụng cụ nào sau đây?

Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A bản chất của vật rắn và áp suất ngoài.

Câu 4: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy 273K là

Hướng dẫn giải

Ở áp suất chuẩn, nước đá có nhiệt độ nóng chảy là 0 C, tương ứng với 273K

Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?

A Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng

B Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J).

C Các chất có khối lượng bằng nhau thì nhiệt nóng chảy như nhau.

D Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = m trong đó  là nhiệt nóng chảy riêng

của chất làm vật, m là khối lượng của vật.

Câu 6: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn?A Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cung cấp để làm

nóng chảy 1 kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.

B Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/kg).

C Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau.D Cả A, B, C đều đúng.

Trang 4

Trang 5

Câu 8: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10 J/kg Câu nào dưới đây là đúng?5 .

A Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 1,8.10 J khi nóng chảy hoàn toàn.5

B Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ5nóng chảy.

C Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 J để hóa lỏng.5

D Mỗi kilôgam đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.10 J khi hóa lỏng hoàn toàn.5

Hướng dẫn giải

+ Nhiệt nóng chảy riêng   của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiếtđể cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay sốphân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độnóng chảy.

+ Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng nóng chảy là Jouletrên kilôgam, J.kg1 hay J kg hoặc Joule trên mol.

Câu 9: Nhiệt nóng chảt riêng của vàng là 2,8.103 J/kg Phát biểu đúng là

A khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.103 J khi nóng chảy hoàn toàn.

B mỗi kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóngchảy.

C khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103J để hoá lỏng.

D mỗi kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.103J khi hoá lỏng hoàn toàn.

Câu 10: Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A nhiệt độ của vật rắn và áp suất ngoài.

B bản chất của vật rắn

C bản chất và nhiệt độ của vật rắn

D bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài

Câu 11: Nhiệt độ nóng chảy trên mặt thoáng tinh thể thay đổi như thế nào khi áp suất

A Luôn tăng đối với vật rắnB Luôn giảm đối với vật rắn

C Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy và luôn giảm đối với

mọi vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy

D Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy và luôn giảm đối với

mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy.

Câu 12: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy là

Câu 13: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước

Trang 5

Trang 6

Hãy cho biết dụng cụ số (3) là

Câu 14: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước

Hãy cho biết dụng cụ số (1) là

Câu 15: Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước

Hãy cho biết dụng cụ số (5) là

Câu 16: Các thao tác cơ bản để đo nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá là

a Khuấy liên tục nước đá, cứ sau 2 phút lại đọc số đo trên oát kế và nhiệt độ trênnhiệt kế rồi ghi lại kết quả

b Cho viên nước đá khối lượng m(kg) và một ít nước lạnh vào bình nhiệt lượng kế,sao cho toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước đá.

c Bật nguồn điện.

d Cắm đầu đo của nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế.

Trang 6

Trang 7

e Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện.Thứ tự đúng các thao tác là

Câu 18: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của

nước đá là 3, 4.10 J/kg Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,5 kg nước đá ở 0 C5  để nóchuyển thành nước ở nhiệt độ 30 C là

Q là nhiệt lượng cần cung cấp để 1,5 kg nước tăng nhiệt độ từ 0 C đến 30 C.

Câu 19: Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 34.10 J/k và nhiệt dung riêng của nước4 glà 4180 J/kg.K Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0 C để chuyển nó thànhnước ở 25 C gần giá trị nào nhất sau đây?

Trang 8

Hướng dẫn giải

Nhiệt lượng cần cung cấp gồm có

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá tăng từ 10 Co lên 0 C là o Q1 m.cdat2 t1

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở 0 C chuyển thành nước ở o o

Câu 21: Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 gam thiếc nóng chảy ở

nhiệt độ t2 232 C vào 330 gam nước ở nhiệt độ t1 7 C đựng trong một nhiệt lượng kếcó nhiệt dung bằng 100 J/K Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệtlượng kế là t 32 C.  Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là

0, 23 J/g.K Nhiệt nóng chảy của thiếc gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Thay số vào ta được  th 60142,86 J/kg.K 60,14 J/g.K.

Câu 22: Để đúc các vật bằng thép, người ta phải nấu chảy thép trong lò Thép đưa

vào lò có nhiệt độ t120 C,

hiệu suất của lò là 60%, nghĩa là 60% nhiệt lượng cung cấpcho lò được dùng vào việc đun nóng thép cho đến khi thép nóng chảy Để cung cấpnhiệt lượng, người ta đã đốt hết mt 200 kg than đá có năng suất tỏa nhiệt là

nấu chảy có giá trị gần nhất nào sau đây?

A 4,8 tấn. B 1,6 tấn. C 8,1 tấn. D 3, 2 tấn.

Hướng dẫn giải

Nhiệt lượng than đá cung cấp Qtoa m qt t

Nhiệt lượng phải nấu chảy thép Qthu mc t t  1 mDo hiệu suất 60% nên

Trang 8

Trang 9

32 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của X rắn là 0,23 J/g.K Nhiệt nóngchảy của X gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 25: Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 gam ở 0 C0 vào một cốc nhôm

đựng 0, 4 kg nước ở 20 C đặt trong nhiệt lượng kế Khối lượng của cốc nhôm là 0,2 kg.0Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3.4.10 J/kg Nhiệt dung riêng của nhôm là5

880 J/kg.K

và của nước là 4180 J/kg.K Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bênngoài nhiệt lượng kế Nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hếtbằng

A 7 C.0 B 4,5 C.0 C 9 C.0 D 8,5 C.0

Hướng dẫn giải

Gọi t là nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng cần cung cấp để cục nước đá chuyển thành nước ở cùng 0 C là0

Trang 10

Nhiệt lượng nhôm tỏa ra đến nhiệt độ cân bằng t là Q2 m c t t2 2  2Nhiệt lượng 0, 4kg nước tỏa ra đến nhiệt độ cân bằng t là Q3 m c t t3 3  2

Nhiệt lượng thu vào là Qthu m c t t1 1  1 m1

Nhiệt lượng tỏa ra làQtoa m c t t2 2  2m c t t3 3  2Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt QthuQtoa 0

Trang 11

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Những dụng cụ sau có trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước:

Câu 2: Để xác định nhiệt dung riêng của nước, có thể tiến hành thí nghiệm theo sơ

đồ nguyên lí như hình bên dưới.

a Biến áp nguồn có nhiệm vụ cung cấp cho mạch một hiệu điện thế.b Oát kế dùng để đo thời gian nước sôi.

c Nhiệt lượng tỏa ra trên dây điện trở lớn hơn nhiệt lượng mà nước thu vào.

d Nhiệt lượng kế ngăn cản sự truyền nhiệt của các chất đặt trong bình với môitrường bên ngoài.

Hướng dẫn giải

a Phát biểu này đúng.

b Phát biểu này sai Oát kế dùng để đo công suất đun nước.

c Phát biểu này sai Nhiệt lượng tỏa ra trên dây điện trở bằng nhiệt lượng mà nướcthu vào.

d Phát biểu này đúng.

Câu 3: Thả một cục nước đá có khối lượng 30 gam ở 0 C vào cốc nước có chứa 0, 2lít nước ở 20 C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc, nhiệt dung riêng của nước 4, 2 J/g.K, khốilượng riêng của nước là  1 g/cm ,3 nhiệt nóng chảy của nước đá là  334 J/g. Gọi t lànhiệt độ cuối của cốc nước.

a Lượng nhiệt để làm nóng chảy 30 gamđá là 10020 J.

Trang 11

Trang 12

b Lượng nhiệt thu để nâng nhiệt độ của 30 gam nước ở 0 C đến nhiệt độ t là 12, 6t.c Lượng nhiệt tỏa ra từ 0, 2lít 200 gam nước ở 20 C để giảm nhiệt độ xuống t là

1 16800 – 840tQ 

d Khi đạt cân bằng thì nhiệt độ cuối của cốc nước xấp xĩ bằng 7 C.0

Hướng dẫn giải

a Phát biểu này đúng.

Gọi t là nhiệt độ cuối của cốc nước 0 C.

Lượng nhiệt để làm nóng chảy 30 gamđá là Q2 m2 334.30 10020 J.b Phát biểu này sai.

Lượng nhiệt thu để nâng nhiệt độ của 30 gam nước ở 0 C đến nhiệt độ t là

Q m c t mc  t  t 30.4, t 1 62  2 tc Phát biểu này sai.

Lượng nhiệt tỏa ra từ 0, 2lít 200 gam nước ở 20 C để giảm nhiệt độ xuống t là

11 200.4, 2.20 – 200.4, 2.t 16800 – 840t 16800 – 840tQ m c t mc 20 t     

a Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước đá ở 10 C0 chuyển thành nước đá ở 0 Clà 1045000 J b Nhiệt lượng cần cung cấp để 5 kg nước đá ở 0 C chuyển thànhnước là 17.10 J.5

c Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước đá ở 10 C0 chuyển thành nước ở 0 C là

Trang 13

Câu 5: Để đúc các vật bằng thép, người ta phải nấu chảy thép trong lò Thép đưa

vào lò có nhiệt độ t120 C, Để cung cấp nhiệt lượng, người ta đã đốt hết mt 200 kgthan đá có năng suất tỏa nhiệt là qt 29.10 J/kg.6

Cho biết thép có nhiệt nóng chảy

Câu 6: Để xác định nhiệt nóng chảy của kim loại X, người ta đổ 370 gam chất X

nóng chảy ở nhiệt độ 232 C vào 330 gam nước ở 7 C đựng trong một nhiệt lượng kế cónhiệt dung bằng 100 J/K Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượngkế là 32 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của X rắn là 0,23 J/g.K

a Nước và nhiệt lượng kế nhận được khi cân bằng nhiệt là 37150 J b Nhiệt lượng mà thiếc sau khi hóa rắn tỏa ra là 23680 J.

c Độ chênh lệch nhiệt lượng của thiếc sau khi hoá rắn và nhiệt lượng kế nhận đượckhi cân bằng nhiệt là 13470 J.

d Nhiệt nóng chảy của kim loại X là 5, 4 J/g.

Hướng dẫn giải

a Phát biểu này đúng

Trang 13

Trang 14

Nước và nhiệt lượng kế nhận được khi cân bằng nhiệt

Q 100 330.4,2 32 7  37150 J.b Phát biểu này đúng

Nhiệt lượng mà thiếc sau khi hóa rắn tỏa ra Q2 370.0, 23 232 32   23680 J.

c Phát biểu này sai Độ chênh lệch nhiệt lượng Q Q 2 Q123680 37150 13470 J.d Phát biểu này sai

Nhiệt lượng để hoá rắn 3

Q 370 

Nhiệt nóng chảy của X làQ1Q2Q3 37150 17020 370     54 J/g.

Câu 7: Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 gam ở 0 C0 vào một cốc nhôm

đựng 0, 4 kg nước ở 20 C đặt trong nhiệt lượng kế Khối lượng của cốc nhôm là 0,2 kg.0Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3.4.10 J/kg Nhiệt dung riêng của nhôm là5 .

Gọi t là nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng cần cung cấp để cục nước đá chuyển thành nước ở cùng 0 C là0

Q m c t t

Nhiệt lượng cung cấp cho nước đến nhiệt độ cân bằng t là Q1 m1

Nhiệt lượng nhôm tỏa ra đến nhiệt độ cân bằng t làQ2 m c t t2 2  2

Nhiệt lượng 0, 4 kg nước tỏa ra đến nhiệt độ cân bằng t là Q3 m c t t3 3  2

a Phát biểu này đúng Nhiệt lượng thu vào là Qthu m c t t1 1  1 m1

Trang 14

Trang 15

b Phát biểu này đúng Nhiệt lượng tỏa ra làQtoa m c t t2 2  2m c t t3 3  2c Phát biểu này đúng

Q Q  0 m c t t  m m c t t m c t t 0d Phát biểu này sai

Nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết

0, 008.4180 t 0 0,08.3.4.10 0, 4.4180 t 20 0, 2.880 t 20 0 2182, 4t 9760 t 4, 47 C.

Câu 8: Một chậu đựng hỗn hợp nước và nước đá

có khối lượng là l0 kg Chậu để trong phòng và ngườita theo dõi nhiệt độ của hỗn hợp Đồ thị biểu thị sựphụ thuộc nhiệt độ theo thời gian cho ở hình vẽ Nhiệtdung riêng của nước là c 42 J/kg.K và nhiệt nóngchảy của nước là  3, 4.10 J/kg5 Bỏ qua nhiệt dung củachậu.

a Theo đồ thị, thời gian 50 phút đầu hỗn hợp ở 00C Quá trình này nhiệt thu đượctừ môi trường dùng để làm nóng chảy nước đá Trong 10 phút tiếp theo, toàn bộ nướctrong chậu nóng dần lên nhờ thu nhiệt của môi trường

b Nhiệt lượng nhận được từ môi trường trong 10 phút sau bằng 8, 4.10 J.4

c Trong 50 phút trước đó, hỗn hợp đã nhận được của môi trường một nhiệt lượng bằng 4, 2.10 J.4

d Khối lượng nước đá có trong hỗn hợp đầu là 1,23 kg.

Hướng dẫn giải

a Phát biểu này đúng b Phát biểu này đúng

Nhiệt lượng nhận được từ môi trường trong 10 phút này là

Q mc t 4200.10.2 8, 4.10 J.  

c Phát biểu này sai Trong 50 phút trước đó, hỗn hợp đã nhận được của môitrường một nhiệt lượngQ2 5Q15.8, 4.104 42.10 J.4

d Phát biểu này sai

Nhiệt lượng này làm nóng chảy một khối lượng nước đá bằng

42

Trang 16

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Tính nhiệt lượng Q (theo đơn vị kJ) cần cung cấp để làm nóng chảy 500 gam

nước đá ở 0 C Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 0 3, 4.10 J/kg.5

Hướng dẫn giải

Nhiệt lượng cần cung cấp Q m  0,5.3, 4.105 17.10 J = 170 kJ.4

Câu 2: Tính nhiệt lượng Q (theo đơn vị kJ) cần cung cấp để làm nóng chảy 100 gam

nước đá ở 20 C.0 Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 J/k5 g và nhiệt dungriêng của nước đá là 2,1.10 J/kg.K 3 .

Hướng dẫn giải

Q mc t m.     Q 0,1.2,1.10 20 0,1.3, 4.10  3,82.10 J = 38,2 kJ.

nóng chảy riêng của nhôm là 3,9.10 J/kg và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K.5Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này là bao nhiêuMJ (làm tròn đến hai chữ số thập phân)?

Hướng dẫn giải

Q mc t m     Q 1.880 658 8  1.3,9.10 4, 47.10 J 0,48 MJ.

Câu 4: Tính nhiệt lượng (theo đơi vị kJ) cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng

100 gam ở nhiệt độ 200C, để nó hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 6580C Biết nhôm cónhiệt dung riêng 896 J/kg.K và nhiệt nóng chảy 39.104 J/kg.

Hướng dẫn giải

Nhiệt lượng cần cung cấp Q cm t  2 t1 m 96165 J 96,17 kJ. 

gam nước ở 200C Bỏ qua nhiệt dung của cốc Cho biết nhiệt dung riêng của nước là4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g Nhiệt độ cuối của cốc nước là baonhiêu 0C?

Câu 6: Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 gam thiếc nóng

chảy ở nhiệt độ 2320C vào 330 gam nước ở 70C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệtdung bằng 100 J/K Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước nước trong nhiệt lượngkế là 320C Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K Nhiệtnóng chảy của thiếc là bao nhiêu J/g?

Trang 16

Trang 17

đựng 0,4 kg nước ở 200C đặt trong nhiệt lượng kế Khối lượng của cốc nhôm là 0,2 kg.Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết Nhiệt nóng chảyriêng của nước đá là 3,4.105 J/kg Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước4180 J/kg.K Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.

Hướng dẫn giải

Gọi t là nhiệt độ của cốc nước khi cục đá tan hết.

Nhiệt lượng mà cục nước đá thu vào để tan thành nước ở t0C là Q1.mnđ c m tnđnđ

Nhiệt lượng mà cốc nhôm và nước tỏa ra cho nước đá là.

Q c m t  t c m t  t

Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có Q = Q  12 t 4,5 C.o

Câu 8: Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là  34.10 J/kg4 và nhiệt dung riêng củanước là c 4180 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho m 4 kg nước đá ở t1  0 C đểchuyển nó thành nước ở t2 20 C là bao nhiêu MJ?

Hướng dẫn giải

Trang 17

Ngày đăng: 24/07/2024, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w