1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập kinh tế chính trị mác lê nin đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUKinh tế thị trường chính là sản phẩm của văn minh nhân loại, không cómô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn phát triểnnền kinh tế mà ở đó tồn tại nh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAAKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Trang 2

1.2.Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế 5

1.3.Về quan hệ quản lý nền kinh tế 6

1.4.Về quan hệ phân phối 7

1.5.Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội 7

2.Thành tựu sau 35 năm phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta 8

2.1.Quy mô nền kinh tế tăng nhanh 8

2.2.Phát triển hắn kết hài hòa với phát triển văn hóa xã hội 9

2.3.Hội nhập quốc tế sâu rộng, vị thế ngày càng tăng cao 10

KẾT LUẬN 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế thị trường chính là sản phẩm của văn minh nhân loại, không cómô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn phát triểnnền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, các loại hình sở hữu cùngtham gia, vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổnđịnh Có rất nhiều quan điểm khác nhau trên thế giới về kinh tế thị trường, giảdụ như theo Adam Smith thì nền kinh tế thị trường chính là nền kinh tế tự vậnđộng, điều tiết theo quy luật của thị trường và gần như không có sự hỗ trợ từNhà nước Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tếphù hợp nhất với Việt Nam ta ở trong quá khứ và hiên tại.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có thể hiểu chính là nềnkinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường nhưng chũng góp phần hướngtới việc thành lập một xã hội dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng và vănminh có sự điều tiết của các cấp lãnh đạo Việt Nam nước ta chính là một điểnhình tiêu biểu Nước ta luôn hướng tới một giá trị dân giàu nước mạnh, dân chủ,công bằng văn minh, nhưng chưa thể đạt tới toàn vẹn; một đất nước giàu chưachắc đã mạnh, chưa chắc đã đủ văn minh; một đất nước mạnh thì lại chưa chắcđã có đước sự công bằng Đây chính là hệ tư tương mà con người luôn luônphấn đấu và hướng tới, do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa thực ra chính làhướng tới giá trị cốt lõi của xã hội.

Trang 4

NỘI DUNG

Mỗi quốc gia đều có những mô hình kinh tế thị trường khác nhau dựa trênnhững điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của từng quốc gia chính vìđiều đó mà Việt Nam có điều kiện lịch sử và chế độ phát triển vô cùng phụhượng với loại hình kinh tế này Nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam không chỉ phát triển duy nhất về kinh tế mà còn hướng tới nềnvăn minh xã hội, vừa bao gồm đặc trưng của nền kinh tế chung vừa tôn nên nétđặc trưng riêng của Việt Nam.

1.Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Như đã nói ở trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là rấtphù hợp với hoàn cảnh lịch sử khách quan thời bấy giờ của nước ta, ngoài ra, nócòn bao hàm cả những đặc điểm chung của nền kinh tế thị trường của thế giới.Dưới đây sẽ là một những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa.

1.1.Về mục tiêu

Theo như ta hiểu, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướngtới mục tiêu “dân giàu, nước manh, dân chủ, công bằng, văn minh” chính vì điềuđó, mà chúng ta cần phải thực hiện việc phát triển lực lượng sản xuất, nâng caocơ sở vật chất – kỹ thuật nhằm nâng cao đời sống nhân dân để hướng tới mụctiêu đã đề ra

Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bắt đầu từnhững cơ sở kinh tế - xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và từ điềuđó mà ảnh hưởng, phản ánh tới mục tiêu chính trị - xã hội mà chúng ta vẫn luôntheo đuổi dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, chỉ xâydựng lực lượng sản xuất tiên tiến thì chưa đủ, Việt Nam ta còn có những tiến bộ

Trang 5

trong việc xây dựng các mối quan hệ ngoại giao để có thể hoàn thiện cơ sở kinhtế - xã hội của chủ nghĩa xã hội

Giai đoạn đầu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa đi lên, Việt Nam vẫn cònchưa đủ mạnh, vẫn còn lạc hậu và hạn chế nhưng cũng đã biết sử dụng cơ chếthị trường kết hợp với các hình thức quản lý kinh tế thị trường nhằm tăng caonăng suất sản xuất Đồng thời cũng thúc đẩy khả năng sáng tạo kích thích trí tòmò tìm tòi của người lao động, giải phóng sức sản xuất tiềm ẩn, từng bước từngbước nâng cao công nghiệp hóa, hiện đại hóa để thành công xây dựng chủ nghĩaxã hội Đặt ra mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh cũnglà muốn tăng mức bình quan GDP đầu người, tăng sự phát triển kinh tế qua cácngành mũi nhọn, bảo vệ nhân lực quốc giá, tăng an ninh quốc phòng cũng nhưnền giáo dục cho các bậc.

1.2.Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế

Đầu tiên, ta có thể hiểu sở hữu chính là quan hệ giữa con người với conngười trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội dựa trên việc chiếm hữunguồn nhân lực trong quá trình sản xuất làm cơ sở và kết quả lao động của quátrình sản xuất hoặc tái sản xuất trong từng điều kiện lịch sử Ngoài ra, sở hữucòn thể hiện sự chiếm hữu các nguồn lực sản xuấ thậm chí còn chiếm hữu kếtquả lao động; các đối tượng sở hữu có thể là nô lệ hoặc tư bản, là ruộng đất hoặctrí tuệ,…

“Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý”

Về nội dung kinh tế, đây chính là nền tảng cơ bản là điều kiện của sảnxuất, hiểu theo nội dung kinh tế thì biểu hiện theo khía cạnh lợi ích mang lại chochủ sở hữu và phải xác lập mối quan hệ sở hữu mới có thể hưởng lợi ích về mặtkinh tế Vì vậy, nếu thay đổi địa vị, đối tượng sở hữu thì đời sống cũng sẽ thayđổi theo dựa trên ràng buộc về lợi ích.

Trang 6

Về nội dung pháp lý, khác với nội dung kinh tế thì nội dung pháp lý lạithể hiện những quy định về mặt pháp luật, nghĩa vụ và quyền hạn của chủ thể sởhữu Để xây dựng đất nước thì cần có những quy định ràng buộc mang tính luậtpháp Do đó mà có thể hợp pháp hóa những lợi ích kinh tế mà chủ sở hữu đượchưởng thụ và không bị phản đối bởi các chủ thể khác

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là nền kinhtế nhiều thành phần và kinh tế nhà nước giữ vai trò quan trọng nhất nhưng bêncạnh đó nhà còn khuyến khích các thành phần kinh tế khác như kinh tế tập thểvà kinh tế tư nhân Đây cũng là sự liên kết giữa hình thức công hữu (nhà nước,tập thể) – tư hữu (tư nhân) dần dần phát triển trong nước sau đó lan ra ngoàinước Mỗi thành phần kinh tế của nước ta đều là những mảnh ghép cấu tạo nênnền kinh tế quốc dân cùng bình đẳng trước pháp luật và cạnh tranh lành mạnh đểcó thểkhai thác toàn diện mọi nguồn lực kinh tế nhằm nâng cao đời sống và tinhthần của nhân dân.

Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo nên không đứng độc lập đơn lẻ màluôn có sự gắn bó với các bộ phận kinh tế khác, giống như một chiếc đoàn bẩythúc đẩy sự tăng trưởng bền vững và giải quyết các vấn đề xã hội đồng thời nhưmột kim chỉ nam dẫn đường hỗ trợ các nền kinh tế khác; là lực lượng thực hiênchứ năng điều tiết và quản lý nhà nước

1.3.Về quan hệ quản lý nền kinh tế

Việc Nhà nước thực hiện điều tiết và quá trình phát triển kinh tế đề khắcphục các hạn chế vốn là một điều bình thường nhưng quan hệ quản lý và cơ chếquản lý của nước ta lại có đặc trưng riêng đó là: “Nhà nước quản lý và thực hànhcơ chế quản lý là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândâ, vì nhân dân dưới sự lãnh đao của Đảng Cộng sản, chịu sự làm chủ và giámsát của nhân dân.”.

Trang 7

Quản lý nhà nước vốn không phải chuyện dễ vì vậy cần phải đề ra nhữngchính sách và nguyên tắc riêng phù hợp với khả năng xây dững chủ nghĩa xã hộiở Việt Nam Vì vậy, Nhà nước ta thực hiện các thể chế kinh tế thị trường địnhhướng kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng như tạo ra các môi trường nhằm khuyếnkhích các thành phần kinh tế đi lên tăng sức cạnh tranh nhưng phải bình đẳnglành mạnh và có kỉ cương

Cùng với đó, Nhà nước còn tác động vào thị trường để duy trì tính bềnvững cân đối từ vi cho đến vĩ mô cải thiện các hạn chế từ khủng hoảng tài chínhcho đến các thảm họa thiên nhiên, ra sức hỗ trợ nhân dâ xóa đói giảm nghèo,giảm bất bình đẳng và phân hóa giàu nghèo.

1.4.Về quan hệ phân phối

Ở Việt Nam, việc phân phối được thực hiện rất công bằng từ các yếu tốsản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội, điều kiện phát triển của mọi chủ thểtrong nền kinh tế (phân phối đầu vào) qua đó sẽ từng bước tiến đến xây dựng xãhội mọi người đều có của ăn của để Đồng thời, việc phân phối kết quả làm ra(phân phối đầu ra) dưa theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế đạt được củatừng nguồn lực góp vào thông qua hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội.

Quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất chính là yếu tố quyết định quan hệ chiphối Nền kinh tế mà nước ta đi theo vốn đã có nhiều thành phần với đa dạngcác loại hình sở hữu vì vậy mà sự phân phối cũng không giống nhau Sử dụngcàng nhiều hình thức phân phối thì nước ta càng được thúc đẩy tăng trưởng tiếnbộ góp phần thực hiện mục tiêu đã đề ra ở phía trên bằng cách đó Hình thứcphân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi là nhữnghình thức được coi là phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa xủa nền kinh tế thịtrường

1.5.Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.

Trang 8

Với nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, việc tăngtrưởng kinh tế tốt cũng đi liền với công bằng xã hội hay đơn cử như viêc pháttriển kinh tế cũng song hành với phát triển văn hóa – xã hội Và đương nhiên, đểcó thể đạt được sự công bằng mà chúng ta nhắc đến thì cần có những chủtrương, chính sách, chiến lược, kế hoạch cho từng giai đọa phát triển kinh tế thịtrường khác nhau.

Tính đặc trưng này của kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa phản ánhnhững thuộc tính quan trọng khi có sự tiến bộ và công bằng xã hội, đây là điềukiện vững chắc cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế cũng như khoe ranhững bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta theo đuổi trongthời kì quá độ đang từng bước hiện thức hóa.

Không chỉ các nước xã hội chủ nghĩa đòi hỏi sự công bằng mà các nướctư bản chủ nghĩa cũng đặt ra các phương án giải quyết vấn đề này Tuy nhiên tưbản chủ nghĩa chỉ giải quyết trong khuôn khổ tính chất mà không đi vào chuyênsau dẫ tới việc càng làm cho vấn đề thêm gay gắt hơn đe dọa đến sự tồn vongcủa tư bản Trái ngược với đó, xã hội chỉ nghĩa cho rằng việc giải quyết côngbằng xã hội không chỉ là phương tiện duy trì sự tăng trưởng ổn định bền vữngmà còn là mục tiêu hiện thưc hóa Do vậy, việc phát triển nền kinh tế coi như làmột dạng đầu tư vào các vấn đề xã hội (giáo dục, van hóa, y tế, thể dục,…) đầutư cho sự phát triển

Đương nhiên công bằng mà chúng ta đang nói tới ở đây không đơn thuầnlà chia đều nguồn lực và của cải bất chấp sự cống hiến không giống nhau Vậynên, ngày nay, chính sách công bằng ở nước ta không chỉ dựa vào việc điều tiếtthu nhập, an sinh và phúc lợi xã hội mà còn tạo ra những cơ hội tạo tiền đề chonhân dân tiếp cận các dịch vụ để họ có thể tự nâng cao đời sống góp phần xâydựng đất nước Nhà nước và nhân dân giống như có sợi dây liên kết với nhau;

Trang 9

Nhà nước cần sức dân cần sự đoàn kết đem lại lợi ích chung; nhân dân cần Nhànước tạo cơ hội để có thể hưởng những dịch vụ công bằng.

2.Thành tựu sau 35 năm phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa củanước ta

2.1.Quy mô nền kinh tế tăng nhanh.

Trong 35 năm vừa qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấntượng; từ 1986 – 1990, mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4%đến 1991 - 1995, GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; giai đoạn 2016- 2019 đạt mức bình quân 6,8% đến năm 2020, dù nền kinh tế bị ảnh hưởng bởiCovid – 19 nhưng tốc độ tăng GDP của Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước tăngtrưởng cao nhất khu vực, thế giới.Trình độ nền kinh tế được nâng lên; năm1989chỉ đạt 6,3 tỷ USD/năm đến năm 2020 đã đạt khoảng 268,4 tỷ USD/năm qua đócó thể thấy đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt.

Trước đây, Việt Nam còn nghòe đói nhưng giờ đã trở thành một trongnhững nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu củanhiều mặt hàng nông sản, như cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sảnphẩm từ gỗ luôn duy trì ở mức cao Hơn cả, xảy ra dịch bệnh Covid – 19 khiếnhoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm nhưng tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2020 vẫn đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1%so với năm 2019; xuất siêu 19,1 tỷ USD - cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuấtsiêu kể từ năm 2016 Điều này đã đưa Việt Nam xếp thứ 22 thế giới về quy môkim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế.

2.2.Phát triển hắn kết hài hòa với phát triển văn hóa xã hội

Giờ đây, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản gắn kết hài hòa với phát triểnvăn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên vàmôi trường, đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bướcphát triển; Nhà nước tích cực giải quyết nhu cầu việc làm cho người lao động,

Trang 10

khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp, tích cực xóa đói giảm nghèo Tỷ lệhộ nghèo trên cả nước đã giảm từ 58% năm 1993 xuống 22% năm 2005; 9,45%năm 2010, 7% năm 2015 và còn dưới 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo đachiều) Quy mô giáo dục cũng được ưu tiên; cở sở vât chất trường học đượcnâng cao, chất lượng giảng dạy tốt dẫ tới đạt tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1đạt 99% (đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN sau Singapore); tỷ lệ học sinh đihọc và hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm đạt 92,08%, đứng ở tốp đầucủa khối ASEAN Ngoài ra, vị thế các trường đại học của Việt Nam đã đượcnâng lên trong bảng xếp hạng châu Á và thế giới, năm 2019 xếp thứ 68/196quốc gia trên thế giới, tăng 12 bậc so với năm 2018 Hệ thống các cơ sở y tếđược củng cố và phát triển nhờ vậy, người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụy tế hơn, nhất là qua đợt dịch vừa qua, chủ động sản xuất được nhiều loại vắcxinphòng bệnh, mới đây nhất là vắcxin phòng Covid-19

2.3.Hội nhập quốc tế sâu rộng, vị thế ngày càng tăng cao

Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế;tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 hoàn thiện các yêu cầu của WTO.Hiện tại có 71 quốc gia công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường(có cả các đối tác thương mại lớn của Việt Nam) Nhờ việc gia nhập WTO đếnnay, Việt Nam đã ký kết 15 FTA khu vực và song phương và đang đàm phán 2FTA với các đối tác khác Các FTA mà Việt Nam tham gia có độ phủ rộng hầuhết các châu lục với gần 60 nền kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP thếgiới, trong đó có 15 nước thành viên G20 và 9/10 đối tác kinh tế - thương mạilớn nhất của Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới là Bắc Mỹ,Tây Âu và Đông Á Việt Nam còn tham gia vào Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC),các tổ chức của Liên hợp quốc đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vịthế và vai trò ngày càng cao ở khu vực, đặc biệt, năm 2020, Việt Nam cùng lúc

Trang 11

đảm nhận 3 trọng trách: Ủy viên không Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợpquốc, Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch AIPA và cũng rất vững trãi làm tấm gươngcho các nước khác trong quá trình chống dịch bệnh vừa qua

Trang 12

KẾT LUẬN

Việc đưa đất nước đi theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩalà một quyết định đúng đắn Công cuộc đổi mới đã phần nào đó khẳng địnhđường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, mang đầy tính quyết đoán.Những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử kết tinh sức sáng tạo của Đảng vànhân dân ta, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phùhợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; khẳng định sự lãnhđạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạngViệt Nam, đưa nước ta từng bước đi lên kinh tế phát triển đạt tới được mục tiêuđĩnh ra ban đầu: “dân giàu, nước manh, dân chủ, công bằng, văn minh.”

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w