1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kết thúc học phần kinh tế chính trị mác lênin tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trước năm 11986, đất nước ta đã gặp rấtnhiều khó khăn bởi một nền kinh tế trì trệ, một hệ thống quản lý yếu kém cũng là domột phận không nhận thức đúng và đầy đủ về mối quan hệ giữa vật

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA⸎⸎⸎⸎⸎

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNINĐề bài: “Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?”Mã số: 126

HÀ NỘI, THÁNG 12/2022

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 3

1 Khái quát về nền kinh tế thị trường 3

1.1 Khái niệm 3

1.2 Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường 3

2 Kinh tế thị trường có những ưu nhược điểm gì? 5

3 Có thể thực hiện được kinh tế thị trường ở nước ta không? 6

4 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta 8

Trang 3

đảng trong triết học, V.I Lênin đã viết: “Triết học hiện đại cũng có tính đảng nhưtriết học hai nghìn năm về trước Ngững đảng phái đang đấu tranh với nhau, về thựcchất, mặc dù thực chất đó bị che giấu bằng những nhãn hiệu mới của thủ đoạn langbăm hoặc tính phi đảng ngu xuẩn – là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm” Thếgiới xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện tượng phong phú và đa dạng Nhưng dùphong phú và đa dạng đến đâu thì cũng quy về hai lĩnh vực: vật chất và ý thức Córất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ýthức, nhưng chỉ có quan điểm triết học Mác – Lênin là đúng và đấy đủ đó là: vậtchất là các có trước, ý thức là cái có sau Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức,đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất Trước năm 11986, đất nước ta đã gặp rấtnhiều khó khăn bởi một nền kinh tế trì trệ, một hệ thống quản lý yếu kém cũng là domột phận không nhận thức đúng và đầy đủ về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.Vấn đề này đã được nhận thức đúng sau đổi mới ở đại hội VI, và quả nhiên đã giànhrất nhiều thành công sau khi đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với mong muốn tìm hiểu thêmvề vẫn đề này, em đã chọn đề tài: “Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.

NỘI DUNG1 Khái quát về nền kinh tế thị trường1.1.Khái niệm

Trang 4

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường Đólà nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đềuđược thông qua thị tường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường

Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tựnhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thịtrường Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khácnhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay Kinh tếthị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại.

1.2.Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố cơ bản như sau:

Thứ nhất, độc lập các chủ thể nền kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự

tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau Cácchủ thể này hoàn toàn độc lập, tự chủ trong việc quyết định: sản xuất cái gì, sảnxuất như thế nào và sản xuất cho ai? Họ tự chịu trách nhiệm đối với quyết định sảnxuất kinh doanh của bản thân dựa trên những tín hiệu thị trường

Về bản chất, nền kinh tế thị trường có cấu trúc đa sở hữu Trong cấu trúc, sởhữu tư nhân luôn luôn là thành tố tất yếu, bắt buộc Phủ nhận sở hữu tư nhân cónghĩa là bác bỏ kinh tế thị trường trên thực tế Bên cạnh sở hữu tư nhân, còn có cácdạng sở hữu khác là sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và dang đồng sở hữu của cácchủ thể khác, ví dụ sở hữu CTCP, DN tư bản nhà nước,….

Về nguyên tắc, các chủ thể sở hữu và các hình thức sở hữu trong nền kinh tếthị trường là độc lập và bình đẳng với nhau trước pháp luật và trong hoạt động kinhdoanh Nhưng mỗi hình thức sở hữu và mỗi chủ thể sở hữu lại có vai trò, vị thế vàchức năng đặc thù trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường.

Thứ hai, hệ thống đồng bộ các thị trường và thể chế tương ứng Mọi nền

kinh tế thị trường yếu tố và thị trường hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng Để nền kinhtế thị trường hoạt động hiệu quả, phải đảm bảo hai yêu cầu:

- Sự hiện diện đầy đủ của tất cả các thị trường nói trên.

- Các thị trường phải vận hành đồng bộ.

Để đáp ứng 2 yêu cầu này, việc hình thành và phát triển các thị trường phảituân theo một trật tự bước đi các định Việc không tuân thủ trật tự đó (ví dụ xâydựng thị trường vốn, thị trường chứng khoán nhưng hệ thống các quyền tài sảnkhông xác định rõ, thị trường đất đai không được thừa nhận chính thức) thường dẫn

Trang 5

đến sự rối loạn, vận hành kém hiệu quả của từng thị trường chức năng và của cả nềnkinh tế.

Bên cạnh đó, sự vận hành đồng bộ của các cá thể chế thị trường đòi hỏi phảithực hiện đầy đủ các nguyên tắc cơ bản của thị trường (chủ thể sở hữu độc lập, mụctiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, cơ chế phân bổ nguồn lực do các lựclượng thị trường quyết định là chính, thông qua cạnh tranh tự do,…) trên cơ sởđược sự đảm bảo của luật pháp Nếu không được bảo vệ bằng các đạo luật cơ sởnhư luật cạnh tranh, luật về các quyền sở hữu, luật chống độc quyền, luật chống bánphá giá thì nền kinh tế không thể hoạt động bình thường.

Thứ ba, hệ thống giá cả được xác lập thông qua tương quan cung-cầuquyết định sự vận hàng của nền kinh tế thị trường Gía cả trên các loại thị trường

được xác định dưa trên tương quan cung cầu của từng thị trường đó Tín hiệu giá cảlà căn cứ khách quan đối với các chủ thể kinh tế đưa ra các quyết định sản xuất –kinh doanh của mình trong môi trường cạnh tranh thị trường.

Nền kinh tế thị trường chỉ vận hành được một hệ thống giá cả được quyết địnhkhách quan bởi thị trường Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hóa lợinhuận là động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động và hiệu quả kinh doanh củacác doanh nghiệp Để phục vụ mục tiêu đó, giá cả phải được thiết định trên các cơsở khách quan và được biết điều tiết bằng cơ chế tự điều tết (cạnh tranh tự do).

Thứ tư, cơ chế căn bản vận hành của nền kinh tế thị trường là cạnh tranhtự do Không có cạnh tranh thị trường là cơ chế điều chỉnh Do vậy, nó còn được

gọi là “bạn tay vô hình” Cơ chế này giúp nền kinh tế tạo lập sự cân bằng mỗi khi bịtrục trặc.

Cạnh tranh là cơ chế chủ yếu phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế thịtrường Thông qua cạnh tranh, các nguồn lực được rút ra khỏi những ngành, lĩnhvực và địa điểm đang hoạt động kém hiệu quả, di chuyển đến những nơi có lợi thếphát triển và thu được hiệu quả kinh dianh, lợi nhuận cao hơn Thực tế xác nhậnrằng cho đến nay, sau khi nền kinh tế đã vượt qua trình độ kinh tế nông dân tự cấp –tự túc, canh tranh là cơ chế phân bổ các nguồn lực hiệu quả nhất.

Thứ năm, vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước Thị trường có những khuyết

tật và cơ chế thị trường có thể bị thất bại trong việc giải quyết một số vấn đề pháttriển, ví dụ như khủng hoảng, đói nghèo, công bằng xã hội, môi trường,… Để khắcphục chúng và tránh khỏi thất bại thị trường, nhà nước phải tham gia quản lý, điều

Trang 6

tiết sự vận hành nền kinh tế Nhà nước tham gia các quá trình kinh tế thị trường vớitư cách là bộ mát quản lý xã hội, vừa là một yếu tố nội tại của cơ chế vận hành kinhtế Với các tư các đó, nhà nước thực hiện ba chức năng:

- Quản lý, định hướng và hỗ trợ phát triển;

- Phân phối lại thu nhập quốc dân;

- Bảo vệ môi trường.

Để thực hiện ba chức năng đó, nhà nước phải giải quyết các nhiệm vụ:

- Cung cấp khinh khổ pháp lý rõ ràng, nghiệm minh, có hiệu lực và phùhợp với đòi hỏi của cơ chế thị trường

- Kiến tạo và bảo đảm môi trường vĩ mô ổn định, có tính khuyến khíchkinh doanh

- Cung cấp kết cấu hạ tầng cũng như các dịnh vụ và hàng hóa công cộng

- Hỗ trợ nhóm người nghèo các điều kiện tối thiểu để tham gia thị trườngbình đẳng.

Năm yếu tố nói trên là 5 yếu tố cấu thành cơ bản khung thể chế chung của mọinền kinh tế thị trường Chúng hình thành một tổng thể, quy định lẫn nhau Thiếu bấtcứ yếu tố nào trong đó đều không thể có nền kinh tế thị trường bình thường, vậnhành hiệu quả Tuy nhiên, trong mỗi kinh tế thị trường, tùy theo các điều kiện pháttriển cụ thể, vai trò, vị trí và chuwscnawng của từng yếu tố không hoàn toàn giốngnhau Điều này tạo nên đặc thù của các mô hình kinh tế thị trường và nền kinh tế thịtrường ở những quốc gia vụ thể.

2.Kinh tế thị trường có những ưu nhược điểm gì?

Bất cứ một nền kinh tế nào cũng có những ưu điểm và nhược điểm Nền kinhtế thị trường cũng vậy nó bao gồm những ưu và nhược điểm sau.

Những mặt tích cực của nền kinh tế thị trường thể hiện bằng sự phát triển kinhtế vượt bậc Từ sự phát triển vượt bậc đó khoa học công nghệ cũng có những bướcphát triển lớn, khoa học công nghệ phát triển từ đó các công cụ sản xuẩ ngày mộtphát triển hơn, con người được sản xuất trong những điều kiện tốt hơn Năng suấtlao động được nâng cao hơn rất nhiều so với trước Một nền kinh tế phát triển đãlàm cho mức sông chung của các nước trên thế giới được nâng cao hơn trước…Trên đây là một số mặt tích cực của nền kinh tế thị trường mà chúng ta cần phảiphát huy để nền kinh tế ngày càng phát triển hơn.

Trang 7

Những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường là: Do quá trình hoạt động sảnxuất cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhưng do năng xuất lao động caocộng với việc nhu cầu của người dân ngày càng lớn đã dẫn đến khai thác tài nguyênthiên nhiên quá mức cho phép từ đó tài nguyên thiên nhiên đã dần bị cạn kiệt.

Các hoạt động sản xuát chỉ chú ý tới vấn đề sản xuất mà không chú ý đến vấnđề môi trường Các hoạt động sản xuất đã gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trườngtrầm trọng.

Một mặt tiêu cực đó là vẫn đề đạo đức, lối sống trong dân Ngày nay do mứcsống của con người được nâng cao, con người dễ tiếp xúc đối với những loại vănhóa độc hại làm ảnh hưởng tới tình trạng đạo đức trong dân

Từ những mặt tích cực và tiêu cực trên ta phải tìm ra những phương pháp đểphát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực để nền kinh tế đượcphát triển toàn diện hơn, từ đó cuộc sống của người dân được nâng cao hơn màkhông bị ảnh hưởng của những mặt tiêu cực.

3.Có thể thực hiện được kinh tế thị trường ở nước ta không?

Một điều cần khẳng định rằng, kinh tế thị trường là hoàn toàn có thể thực hiệnđược trong Chủ nghĩa xã hội, câu hỏi được trả lời bởi các lý do sau:

a)Kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản.

Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa, mà kinh tếhàng hóa đã từng tồn tại trước chủ nghĩa tư bản Những điều kiện ra đời và tồn tạicủa kinh tế hàng hóa, và các trình độ phát triển của kinh tế hàng hóa: kinh tế hànghóa giản đơn (kinh tế thị trường sơ khai), kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trườnghiện đại do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra Còn bản chất cố hữu của chủnghĩa tư bản là bóc lột lao động làm thuê và bần cùng hóa họ Kinh tế hàng hóakhông phải là cái do chủ nghĩa tư bản tạo ra, mà là thành tựu văn minh do conngười đạt được trong quá trình phát triển sản xuất của mình Theo C.Mác, sản xuấtvà trao đổi hàng hóa là “một nét chung cho những hình thái kinh tế - xã hội hết sứckhác nhau” tức là kinh tế hàng hóa tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội chứkhông phải là đặc trưng riêng của chủ nghĩa tư bản Vì vậy, không thể cho rằng xâydựng kinh tế thị trường là đồng nghĩa với phát triển chủ nghĩa tư bản.

Trang 8

b)Kinh tế thị trường là thể chế kinh tế vận hành, nó không phải là cơ sở kinhtế của một chết độ xã hội.

Nếu quan niệm kinh tế thị trường như là cơ sở kinh tế thì tất nhiên sẽ đi đếnkết luận: đã xây dựng kinh tế thị trường, thì chế độ tương ứng với nó phải là chế độtư bản Dĩ nhiên kinh tế thị trường và chế độ xã hội có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau Nhưng đó không phải là mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế với kiến trúc thượngtầng Cơ sở kinh tế của một chế độ xã hội là hệ thống quan hệ sản xuất thống trị,trước hết là chế độ sở hữu quyết định Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội là hệthống quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu chủnghĩa về tư liệu sản xuất.

Cần hiểu rằng thể chế kinh tế là hình thức cụ thể của phương thức, phươngpháp, quy tắc cụ thể của việc tổ chức vận hành kinh tế trong một chế độ kinh tế - xãhội nhất định Thể chế kinh tế là một khái niệm thấp hơn một cấp so với chế độ kinhtế Mọi chế độ kinh tế có thể có những thể chế kinh tế khác nhai Do đó, dưới chủnghĩa xã hội không phải chỉ có thể áp dụng duy nhất thể chế kinh tế kế hoạch màcũng có thể áp dụng thể chế kinh tế thị trường.

c)Kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội có thể dung hóa.

Kinh tế thị trường là một thể chế kinh tế vận hành mà theo một số nhà nghiêncứu Trung Quốc, chế độ sở hữu không quyết định trực tiếp thể chế kinh tế, màthông qua cơ cấu quyền sở hữu tài sản được hình thành bởi một chế độ sở hữu nàođó, tác động gián tiếp đến chủ thể kinh tế Vấn đề căn bản để hình thành kinh tế thịtrường là sự tồn tại những chủ đề kinh tế độc lâp, tự chủ trong sản xuất kinh doanhcó lợi ích riêng để họ có quyền ra quyết định phi tập trung hóa Vì vậy, trong điềukiện chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa cũng có thể thực hiện thể chế kinh tế thịtrường Nếu sở hữu nhà nước (sở hữu toàn dân) được phân giải thành các quyềnchiếm hữu, quyền sử dụng kinh doanh trao cho doanh nghiệp, thì khi đó sẽ tạo nênnhững chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích riêng, do đó sẽ hình thành được kinh tế thịtrường Sự phân giải các quyền sở hữu toàn dân được thực hiện thông qua việc pháthuy tiềm năng các thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Trang 9

4.Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta

Về phương diện kinh tế có thể khái quát rằng, lịch sử phát triển của sản xuấtvà đời sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế thíchứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, haithời đại kinh tế khác nhau hẳn về chất Đó là: thời kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp;và thời đại kinh tế hàng hóa mà giai đoạn cao của nó được gọi là kinh tế thị trường.

Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội đầu tiên của nhân loại Đó làphương thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ban đầu là những tặng vật của tựnhiên và sau đó được thực hiện thông qua những tác động trực tiếp vào tự nhiên đểtạo ra những giá trị sử dụng trong việc duy trì sự sinh tồn của con người Nó đượcbó hẹp trong mối quan hệ tuần hoàn khép kín giữa con người và tự nhiên kinh tế tựnhiên lấy quan hệ trực tiếp giữa con người và tự nhiên, mà tiêu biểu là giữa ngườilao động và đất đai làm nền tảng Hoạt động kinh tế đó gắn liền với xã hội sinh tồn,với kinh tế nông nghiệp, tự cung tự cấp Nó đã tồn tại và thống trị trong các xã hộicộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tuy không còn giữ địa vịthống trị nhưng vẫn còn tồn tại trong xã hội tư bản cho đến nay Kinh tế tự nhiên,hiện vật, sinh tồn, tự cung, tự cấp gắn liền với kém phát triển và lạc hậu.

Kinh tế hàng hóa, bắt nguồn từ kinh tế hàng hóa đơn giản, ra đời từ khi chế độcộng sản nguyên thủy tan rã, dựa trên hai tiền đề cơ bản là có sự phân công laođộng xã hội và có sự tách biệt về kinh tế do chế độ sử hữu khác nhau về tư liệu sảnxuất Chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa là đánh dấubước chuyển sang thời đại kinh tế của sự phát triển, thời đại văn minh của nhânloại Trong lịch sử phát triển của mình, vị thế của kinh tế hàng hóa cũng dần đượcđổi thay: Từ chỗ như là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội không phổ biến, không hợpthời trong xã hội chiếm hữu nô lệ của những người thợ thủ công và nông dân tự do,đến chỗ được thừa nhận trong xã hội phong kiến, và đến chủ nghĩa tư bản thì kinhtế hàng hóa giản đơn không những được thừa nhận mà còn phát triển lên giai đoạncao hơn là nền kinh tế thị trường.

Trang 10

Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, cũng đã trảiqua ba giai đoạn phát triển.

Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinhtế thị trường (còn gọi là giai đoạn kinh tế thị trường sơ khai dã man).

Giai đoạn thứ hai, là giai đoạn phát triển kinh tế thị trường tự do Đặc trưngquan trọng của giai đoạn này là sự phát triển kinh tế diễn ra theo tình thần tự do,nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh tế.

Giai đoạn thứ ba, là giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại Đặc điểm của giaiđoạn này là nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường và mở rộng kinh tế với nướcngoài Sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế thị trường thông qua việc xây dựngcác hình thức sở hữu nhà nước, các chương trình khuyến khích đầu tư và tiêu dùng,cùng với việc sử dụng các công cụ kinh tế như tài chính, tín dụng, tiền tệ để điềutiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô Sự phối hợp giữa chính phủ và thị trường trong mộtnền kinh tế hỗn hợp nhằm đảm bảo sự phát triển có hiệu quả của những nước cómức tăng trưởng kinh tế nhanh.

Mặc dỳ sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóanhỏ) tự phát sẽ “hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản” (nói theo cách nói củaV.I.Lênin) và sự phát triển của kinh tế thị trường trong lịch sử diễn ra đồng thời vớisự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhưng tuyệt nhiên, kinh tế thịtrường không phaeu là một chế độ kinh tế - xã hội Kinh tế thị trường là một hìnhthức và phương pháp vận hafg kinh tế các quy luật của thị trường chi phối việc phânbố các tài nguyên, quy định sản xuẩ cái gì, sản xuất như thế nào (bao nhiêu) và sảnxuất cho ai Đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòihỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất Nó là phương thức sinh hoạtcủa sự phát triển Sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường theo quy luật giá trị đòi hỏicác chủ thể sản xuất – kinh doanh không ngừng đổi mới, ứng dụng tiến bộ khoa học– kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí, mở rộng quy mô của sảnxuất – kinh doanh Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường là quá

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w