2.1.2 Thể chế chính trị- Diễn ra trong khuôn khổ hiến pháp của nó, bởi vì Ấn Độ là một nước cộng hoà dânchủ liên bang Cộng hòa dân chủ liên bang là: + Cụm từ chỉ chế độ chính trị của 1
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
Trang 2MỤC LỤC
I PHẦN GIỚI THIỆU (FULL FORM)
II ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ (ĐOÀN PHƯƠNG LINH – 21011483)
2.1 Tổng quan về đất nước Ấn Độ
- Tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ - quốc gia Nam Á
- Thủ đô: Niu Đê-li
- Dân số: Trên 1,410 tỉ người
- Ngoài ra, Tiếng Anh cũng được họ sử dụng để giao tiếp trong cuộc sống và công việc
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 32.1.1 Vị trí địa lý
- Diện tích: Khoảng 3,287,590 km ² , lớn thứ 7 thế giới
- Tiếp giáp với những khu vực sau:
+ Phía Bắc: giáp với Nepal, Trung Quốc, Bhutan
+ Phía Đông Bắc: giáp với Bangladesh, Myanmar + Phía Tây Bắc: giáp với Afghanistan, Pakistan
+ Phía Tây - Đông - Nam: giáp với biển Ấn Độ Dương
Trang 42.1.2 Thể chế chính trị
- Diễn ra trong khuôn khổ hiến pháp của nó, bởi vì Ấn Độ là một nước cộng hoà dân
chủ liên bang
Cộng hòa dân chủ liên bang là:
+ Cụm từ chỉ chế độ chính trị của 1 quốc gia
+ Có 2 hình thức dân chủ là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
- Tổng thống Ấn Độ là người đứng đầu nhà nước
- Thủ tướng Ấn Độ là người đứng đầu chính phủ
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 6- Hiến pháp Ấn Độ quy định về một cơ quan tư pháp độc lập, được điều hành bởi Tòa án
Tối cao.
Tòa án Tối cao là:
+ Cơ quan thuộc hệ thống tư pháp của Ấn Độ
+ Tòa án kháng nghị cấp cao nhất theo Hiến pháp Ấn Độ đồng thời là tòa án Hiến pháp có quyền tu chính Hiến pháp
+ Bao gồm 1 chánh án và 30 thẩm phán, Tòa án Tối cao có quyền mở phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm và tư vấn về hệ thống luật pháp
+ Có quyền xét xử lại các vụ án đã được Tòa án Tối cao bang xử chủ yếu là kháng cáo + Có nhiệm vụ bảo vệ quyền công dân và giải quyết các tranh chấp giữa các Bang + Tư vấn về các vấn để Hiến pháp cho Tổng thống
+ Luật do Tòa án Tối cao công bố bắc buộc đối với tòa án các Bang
+ Theo Điều 142, Tổng thống có nhiêm vụ thi hành các luật do Tòa án Tối cao công bố
- Trong những thập kỷ gần đây, chính trị Ấn Độ đã trở thành một mối quan hệ mang tínhtriều đại
2.1.3 Đặc điểm kinh tế
- Là một trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới
- GDP danh nghĩa của Ấn Độ là 2,611.012 tỷ USD
- Lực lượng lao động gồm 521,9 triệu người
+ Dịch vụ chiếm 46,6% GDP
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 7+ Công nghiệp chiếm 28,9% GDP
+ Nông nghiệp chiếm 16,8% GDP
- Nông sản chính: lúa gạo, lúa mì, hạt có dầu, bông, đay, chè, mía, và khoai tây
- Ngành công nghiệp chính: dệt, viễn thông, hóa chất, dược phẩm, công nghệ sinh học,chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, xi măng, khai mỏ, dầu mỏ, máy móc, và phầnmềm
- Là nước nhập khẩu lớn thứ 10 và nước xuất khẩu lớn thứ 19 trên thế giới
- Mặt hàng xuất khẩu gồm các sản phẩm dầu mỏ, hàng dệt may, đồ kim hoàn, phần mềm,sản phẩm công nghệ, hóa chất, và gia công đồ da thuộc
- Mặt hàng nhập khẩu gồm dầu, máy móc, ngọc, đá quý, phân bón, và hóa chất
- Ngân hàng Thế giới hiện xếp Ấn Độ vào nhóm các nền kinh tế có thu nhập thấp
Ngân hàng Thế giới là: Tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm
thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn
+ Mục tiêu chính là giảm thiểu đói nghèo
+ Bao gồm hai cơ quan: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD) và Hội Pháttriển Quốc tế (IDA)
- Đối mặt với một dân số tăng nhanh và đòi hỏi giảm bất bình đẳng kinh tế xã hội
- Nghèo vẫn là một vấn đề nghiêm trọng dù nghèo đã giảm đáng kể kể từ khi quốc gia
này giành được độc lập, chủ yếu là nhờ cuộc cách mạng xanh và các công cuộc cải tổ
kinh tế
Cuộc cách mạng xanh: Cuộc cách mạng nông nghiệp thứ ba là một thuật ngữ dùng để mô
tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sảnlượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960
Trang 8Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 92.2 Tiềm năng du lịch
2.2.1 Tiềm năng du lịch tự nhiên
Địa hình:
- Phần đất liền chiếm 90,44%, diện tích mặt nước chiếm 9,56%
- Có tất cả 29 bang + 7 lãnh thổ liên bang Phần lớn lãnh thổ nằm ở tiểu lục địa Ấn Độ + Các bang ở khu vực phía Bắc - Đông Bắc nằm một phần trên dãy núi Himalaya + Phía Bắc - Trung - Đông Ấn Độ là đồng bằng Ấn – Hằng màu mỡ, phì nhiêu
+ Phía Tây Ấn Độ là sa mạc Thar
+ Phía Nam là đồng bằng Deccan, được bao bọc bởi dãy núi biển Tây và Đông Ghats
- Đỉnh núi cao nhất: 8.598 m, điểm thấp nhất: -2,2 m
- Là bắt nguồn của nhiều con sông lớn: sông Hằng, Yamuna, Brahmaputra, Kaveri,Krishna,…
- Địa điểm có phong cảnh đẹp: Đỉnh núi Sandakphu, hang động Ajanta, thác nướcAthirapally, thung lũng Nubra, Sikkim, hồ Suraj Tal, hồ Pichola, quần đảo Andaman vàNicobar, Ghat ở thành phố cổ Varanasi, sa mạc Thar, đảo Majuli,
Khí hậu:
- Có 6 tiểu thể khí hậu chính:
+ Sa mạc khô cằn ở phía Tây
+ Dốc núi cao và sông băng ở phía Bắc
+ Các vùng nhiệt đới ẩm ướt hỗ trợ các khu rừng nhiệt đới ở phía Tây Nam và đảo
- Có 4 mùa:
+ Mùa đông: tháng 12, tháng 1 và tháng 2
+ Mùa hè: tháng 3, tháng 4 và tháng 5
+ Mùa mưa gió mùa: tháng 6 đến tháng 9
+ Mùa mưa hậu: tháng 10 đến tháng 11
Ảnh hưởng đến mùa du lịch (Du lịch mang tính thời vụ)
Trang 10-Phần lớn đất nước có khí hậu nhiệt đới vì chí tuyến Bắc - ranh giới giữa vùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới - đi qua giữa Ấn Độ
- Gió mùa và các mô hình thời tiết khác ở Ấn Độ không ổn định:
+ Các đợt hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy và các thảm hoạ thiên nhiên khác thường khôngthường xuyên
+ Nhưng đã di dời hoặc chấm dứt hàng triệu cuộc sống của con người
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 11 Sinh vật: (Xem bản đồ phần 2.1.3 Đặc điểm kinh tế)
- Phong phú và đa dạng
- Thực vật:
+ Khu vực có rừng chỉ chiếm 1/5 toàn bộ lãnh thổ
+ Có rừng mưa nhiệt đới, rừng rụng lá nhiệt đới, thảm thực vật sa mạc, rừng ngập mặn
và rừng núi cao
+ Phân loại:
Tây Hy Mã Lạp Sơn (cây thông xanh, linh sam, linh sam bạc và cây bách xù)
Đông Hy Mã Lạp Sơn (liễu lùn, alder, cây phong, sồi, nguyệt quế, đỗ quyên vàbạch dương)
Assam (trà Assam, tre, ruộng và dâu)
Đồng bằng Indo-Gangetic (trồng lúa mì, gạo, bông, lúa miến, mía, ngô và các loạikhác)
Deccan (bụi cây và rừng rụng lá hỗn hợp)
Quần đảo Andaman (rừng thường xanh và rừng ngập mặn)
Malabar (dừa, trầu, tiêu, cà phê và trà)
- Động vật:
+ Hơn 500 loài động vật có vú: voi, sư tử trắng, sư tử thông thường, hổ bengal, bòrừng, dê núi, hươu, khỉ, linh dương, con lười, linh cẩu sọc, cáo, chó rừng, lợn rừng, sói vàtrâu
+ Hơn 200 loài chim và các loài côn trùng, bò sát và cá tổng cộng khoảng 30000 (concông (là chim quốc gia), vẹt, chim bồ câu, sếu, vẹt, ngỗng, chim trĩ, cú, chim mỏ sừng, đạibàng ngắn, diệc, bồ nông, những con cò và
+ Khu bảo tồn là nhà của thằn lằn (varanus), rùa nước ngọt, búngaros (rắn độc), rắn hổmang chúa, cá sấu và trăn, con nhện vô căn, cào cào, giun tơ, bọ ngựa cầu nguyện, bọ cạp
và ong
2.2.2 Tiềm năng du lịch nhân văn
Tôn giáo
Trang 12- Ấn Độ giáo:
+ Chiếm 84% tổng dân số
+ Còn được gọi là " Sanatan Dharma" hay tôn giáo bất diệt
+ Tôn giáo lâu đời nhất và lớn thứ ba thế giới sau Thiên chúa giáo và Hồi giáo
- Thiên Chúa giáo:
+ Khoảng 25 triệu người Thiên Chúa giáo ở Ấn Độ
+ Nhiều hơn toàn bộ dân số ở Úc và New Zealand hoặc dân số của một số quốc gia ởchâu Âu hợp lại
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 13- Phật giáo:
+ Được ra đời ở Ấn Độ
+ Sau đó lan rộng khắp Trung Á, Sri Lanka, Tây Tạng, Đông Nam Á, cũng như cácnước Đông Á gồm Trung Quốc, Mông Cổ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam
+ Một trong những tôn giáo lớn và có tầm ảnh hưởng nhất định trên thế giới
+ Triết lý của Phật giáo dựa trên những lời dạy của Đức Phật, Siddhartha Gautama (563
- 483 TCN), một hoàng tử thuộc hoàng gia Kapilvastu, Ấn Độ
Trang 14- Hồi giáo:
+ Chiếm khoảng 12% tổng dân số
+ Xuất hiện sớm nhưng đến thế kỉ thứ 8 mới thực sự xuất hiện rõ nét + Nổi bật là những công trình: Taj Mahal, Jai-Pur, Quytab Minah,
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 15- Còn một số tôn giáo khác như Kỳ Na giáo, Đạo Sikh,
Di sản Thế giới:
Có 40 di sản: 32 là di sản văn hóa, 7 di sản là tự nhiên, và một là vườn quốc giaKhangchendzonga, thuộc loại hỗn hợp
- Taj Mahal, Agra:
+ Một trong bảy kì quan thế giới
+ Kiến trúc Mughal bằng đá cẩm thạch trắng
+ Xây dựng bởi hoàng đế Shah Jahan để tưởng nhớ vợ ông, Mumtaj Mahal
+ Nằm trên bờ sông Yamuna ở Agra
+ Chi phí ước tính là 32 triệu rupee Ấn Độ, ngày nay tương đương với 58 tỷ rupee Ấn Độ
+ Mệnh danh là “Viên ngọc của nghệ thuật Hồi giáo ở Ấn Độ”
- Khajuraho, Madhya Pradesh:
+ Biểu tượng phong cách Nagara và các hình tượng, tác phẩm điêu khắc khiêu dâm
Trang 16+ Chạm khắc bằng đá gợi cảm về hình dạng con người và động vật
+ Gồm tổng cộng 85 ngôi đền trải rộng trên diện tích 20 km2, nổi bật nhất là Khajuraho
- Hampi, Karnataka:
+ Nằm trong tàn tích của vương quốc cổ đại thịnh vượng Vijayanagar
+ Tập hợp các di sản mô tả phong cách nghệ thuật và kiến trúc Dravidian
+ Là một trung tâm tôn giáo quan trọng của người theo đạo Hindu
+ Nằm trên bờ sông Tungabhadra
+ Nổi tiếng với những ngôi đền đồ sộ, chạm khắc tinh xảo
+ Hampi kể những câu chuyện về những công trình kiến trúc hiện có của nó
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 17- Thành phố màu hồng – Jaipur:
+ Một trong những thành phố lớn nhất ở Ấn Độ
+ Bao quanh bởi những bức tường và cổng được trang trí bằng hình vẽ nền màu hồng + Giữ lại nét quyến rũ của thế giới cũ
+ Tràn ngập các khu chợ địa phương nhộn nhịp, có thể mua sắm các mặt hàng thủ công
mỹ nghệ địa phương và đồ trang sức
Trang 18 Chữ viết:
- Bảng chữ cái chính thức của Ấn Độ là tiếng Hindi
- Tiếng Hindi sử dụng chữ viết Devanagari, được mô phỏng theo chữ viết Brāhmī
- Chữ viết cổ được phát triển giữa thế kỷ 1 và 4 sau Công nguyên
- Chứa 11 nguyên âm và 33 phụ âm
- Bảng chữ cái của tiếng Hindi được gọi là Varnmala
- Được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan
- Được viết kết hợp giữa nét thẳng và nét cong
- Những nét tượng hình kết hợp trong từng chữ cái, dấu hiệu chỉ có trong chữ viết của
Ấn Độ ngày nay
- Được viết theo chiều từ trái qua phải
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 19 Tiền tệ:
- Rupee (Rúp) Ấn Độ ký hiệu là INR, Rs hay R$ là đơn vị tiền tệ chính thức của Ấn Độ
- Lưu thông ở một số nước Nam Á như Ấn Độ, Bhutan, Nepal
- Là nguồn gốc ra đời các đồng tiền tại Indonesia và Maldives
- Rupee Ấn Độ được chia thành 100 Paise 1 Rupee bằng 100 Paisa
Trang 20 Kiến trúc độc đáo
- Sử dụng các loại đá cứng như đá hoa cương để xây dựng các công trình kiến trúc
- Xây dựng các hành lang vô cùng rộng lớn
- Điêu khắc vô cùng công phu và đẹp mắt
- Hình ảnh thần linh, anh hùng dân gian, được điêu khắc một cách tỉ mỉ trên các bứctường, những cây cột,
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 21 Lễ hội:
- Lễ hội ánh sáng Diwali:
+ Lễ hội truyền thống nổi tiếng là hoành tráng nhất
+ Diễn ra vào ngày 12 tháng 7
+ Diễn ra trong suốt 5 ngày, mỗi ngày lại mang một ý nghĩa khác nhau
+ Ngày thứ nhất: Tôn vinh sự giàu có
+ Ngày thứ hai: Tưởng nhớ thần Krishna và Nữ thần Kali - người tiêu diệt ác quỷNarakasura, giải thoát 16.000 công chúa
+ Ngày thứ ba: Là ngày lễ chính, với hàng ngàn đèn đất sét, nến được thắp sáng khắpnhà, những tràng pháo hoa cũng được bắn lên trời rực sáng
+ Ngày thứ tư: thương nhân mở tài khoản cho năm mới và cầu nguyện
+ Ngày cuối cùng hay còn gọi là Bhai Duj - ngày nhắc nhở về tình cảm an hem tronggia đình, gắn kết tình thân
Trang 22- Lễ hội sắc màu Holi:
+ Tôn vinh cái thiện chiến thắng trước cái ác, về lòng vị tha, bắt đầu một khởi đầu mới + Diễn ra trong 2 ngày
+ Ngày thứ nhất: họ sẽ chuẩn bị giàn thiêu, làm lễ, cùng với gia đình, bạn bè thưởngthức những món ăn đặc trưng của ngày lễ này
+ Hôm sau thì lễ hội Holi chính thức được bắt đầu
+ Họ ném đủ thứ bột màu từ đỏ, vàng, xanh,… từ bột khô đến nước màu,… vào nhau + Mỗi sắc màu này lại mang một ý nghĩa khác nhau
+ Họ tin rằng, một người càng nhuốm nhiều màu sắc thì càng may mắn trong năm mới
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 23- Lễ hội Ganesha:
+ Diễn ra trong khoảng từ giữa tháng 8 đến giữa tháng 9 và kéo dài đến 10 ngày
+ Là một trong những lễ hội quan trọng nhất của các tín đồ Hindu giáo
+ Ganesha chính là vị thần đầu voi - người thông thái nhất đồng thời mang lại may mắn
và hạnh phúc cho con người
+ Những tượng đất sét, thậm chí từ kim loại với kích thước đa dạng, để thờ trong nhàtrong suốt những ngày diễn ra lễ hội
+ Ngày thứ 10 cũng là ngày diễn ra buổi rước tượng thần Ganesha trên đường phố, từđồng quê cho đến thành thị
Trang 24Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 25- Mekhela Sador
+ Là trang phục truyền thống của phụ nữ ở bang Assam vùng Đông Bắc Ấn Độ
+ Loại trang phục này đặc trưng bởi 2 mảnh vải rủ khắp cơ thể Gồm:
Mekhela: Phần dưới, được làm bằng vải sarong có dạng hình trụ rất rộng, xếp thành cácnếp gấp rồi nhét vào thắt lưng
Sador: Phần trên, được làm bằng một mảnh vải dài Một đầu vải nhét vào phần trên củaMekhela trong khi phần còn lại bao xung quanh cơ thể
Trang 26
+ Người phụ nữ cũng thường đeo thêm một chiếc khăn được gọi là dupatta hay odani
để che đầu hoặc ngực
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 27- Gagra choli
+ Trang phục truyền thống của phụ nữ ở các bang phía Tây, Bắc và Tây Bắc Ấn Độ + Gồm một chiếc áo được cắt may để phù hợp với cơ thể, có tay áo ngắn và cổ thấp(choli), có thể hở rốn hoặc không; một chiếc váy dài thêu hoặc xếp li (gagra)
Trang 28- Dhoti
+ Quốc phục của Ấn Độ
+ Sử dụng chủ yếu bởi những người đàn ông tại các làng
+ Là một mảnh vải hình chữ nhật, dài khoảng 4,5m, được quấn quanh eo, chân và thắt nút ở lưng Nhiều tên gọi khác nhau như: Mardaani, Chaadra, Dhotiyu, Dhotar, Veshti, Mundu,…
+ Đàn ông Ấn Độ thường mặc Dhoti chung với áo sơ mi
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 29- Achkan
+ Loại áo khoác dài quá đầu gối dành cho những người đàn ông Ấn Độ
+ Sử dụng chủ yếu tại các nghi lễ đám cưới, lễ hội hay trong các dịp trang trọng khác + Achkan thường được mặc chung với Dhoti hoặc Churidar (một loại quần dài)
Trang 30- Mũ đội đầu (phổ biến nhất là Pagri và Taqiyah):
+ Pagri: Là một chiếc khăn xếp đội đầu được quấn bằng tay, dùng cho cả đàn ông và phụ nữ
+ Được làm từ một mảnh vải dài đơn giản với chất liệu và độ dài nhất định tùy theo khu vực hay người mặc Có rất nhiều loại Pagri khác nhau
Trang 312.3 Đặc điểm tính cách dân tộc
- Phong tục tập quán gắn bó chặt chẽ với đẳng cấp và lễ nghi tôn giáo
+ Mỗi cử chỉ, hành động của con người đều được quy định chi tiết và chặt chẽ
+ Hai người thuộc đẳng cấp khác nhau không bao giờ ngồi ăn cùng một bàn hay làmcùng một việc
- Coi bò là động vật linh thiêng, coi chim công là điềm lành
- Thích màu xanh da trời, vàng, tím không thích màu đen và màu tím
- Chào hỏi bằng cách chắp hai tay trước ngực
+ Cách chào này thể hiện người được chào ở địa vị bề trên tôn kính
+ Hai người quen biết ngang hàng nhau chào bằng cách mỉm cười và lúc lắc cái đầu + Hết sức tránh việc chào bằng cách bắt tay với phụ nữ Ấn Độ ( nếu chưa được phép vàchưa hiểu rõ), đặc biệt là nam giới
- Rất hiếu khách, khá nồng nhiệt, khi hẹn với người Ấn Độ có thể đến chậm vài phút(người Ấn Độ cho rằng đến đúng giờ sẽ bị người chủ coi thường, việc đến muộn để thểhiện rằng mình là người đáng được tôn trọng)
- Khi tiễn khách về chủ nhà bao giờ cũng nhường khách ra trước và tránh quay lưng vềphía khách, khi nói chuyện tránh nhìn thẳng vào mặt khách
- Người thuộc đẳng cấp cao nhất (Balamon) rất sợ chạm phải đồ da (da thật thuộc từ dađộng vật) như giầy, thắt lưng, đệm bằng da
- Phụ nữ Ấn Độ rất thích các đồ trang sức ở tai, cổ, cổ tay, cổ chân và cánh mũi Tấmváy Sani là trang phục chủ yếu của họ, bên cạnh đó còn có bộ Sanwar - Kamair, khi mặcloại này thường có áo chẽn để che ngực Phụ nữ có chồng bao giờ cũng có một nốt ruồi ởtrán
- Nam giới có bộ Kurta Pyjama hoặc Dhoti (là một tấm vải trắng quấn quanh hông rồi