Tiểu luận giữa kì truyền động điện_TDTU_401072 Cho băng tải như sau: Vmax = 0.1 (Số cuối MSSV +1) tacc,f = tdec,f = (Số cuối MSSV +1) s; tacc,r = tdec,r = (Số cuối MSSV +1) s trun,f = trun,r = 10 s; tidle = 5 s D1 = D2 =30 cm; mload = 10 kg; q = 15o a) Xác định các thông số của tải quy về trục động cơ. (4đ) b) Lựa chọn động cơ AC không đồng bộ cho phù hợp. (2đ) c) Lựa chọn bộ biến đổi công suất (biến tần) tương ứng. (2đ) e) Hãy cài đặt biến tần để động cơ làm việc theo đúng sơ đồ. (2đ)
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
NHÓM: 12
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024
Trang 2TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Môn: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn đến Thầy Nguyễn Hoàng Nam giảng viên bộ môn Truyền động điện – trường Đại học Tôn Đức Thắng, người đã giảng dạy truyền đạt lại kiến thức của bộ môn cho tôi một cách tận tâm để cho em có đủ cơ sở lý thuyết để hoàn thành bài tiểu luận này Do kinh nghiệm cũng như sự thiếy hụt về mặt thời gian nên bài tiểu luận khó tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý của Thầy để hoàn thiện bài tiểu luận này một cách tốt nhất Chúc Thầy luôn giữ gìn sức khỏe và thành công trong công việc
Em xin chân thành cảm ơn
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2024
Tác giả
Trịnh Đình Tú Khoa
Trang 4ĐỀ TÀI
Project 02:
Cho băng tải như sau:
Tải làm việc với chu kì như hình vẽ:
Trang 5MỤC LỤC
ĐỀ TÀI……… III DANH MỤC HÌNH VẼ V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1
1.1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1
1.1.1 Định nghĩa 1
1.1.2 Cấu trúc 1
1.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ ĐỘNG CƠ-TẢI 2
CHƯƠNG 2 ĐỀ TÀI 4
2.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ QUY VỀ TRỤC ĐỘNG CƠ 4
2.2 LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ AC KHÔNG ĐỒNG BỘ 7
2.3 LỰA CHỌN BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT (BIẾN TẦN) 8
2.4 CÀI ĐẶT BIẾN TẦN 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
MÃ NGUỒN MATLAB 1
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ khối một hệ truyền động điện 1
Hình 1.2 Hệ truyền động động cơ – tải 2
Hình 1.3 Đặc tính cơ của hệ thống cơ – tải 3
Hình 1.4 A) Chuyển động tuyến tính B) Chuyển động quay 3
Hình 2.1 Phân tích các lực tác dụng lên tải 4
Hình 2.2 Sơ đồ chu kỳ làm việc của tải 5
Hình 2.3 Biểu đồ mô men động cơ 6
Hình 2.4 Động cơ AC không đồng bộ Y3-80M2-4 7
Hình 2.5 Biến tần ABB ACS550-01-03A3-4 8
Hình 2.6 Sơ đồ mạch biến tần 3 vào pha ra 3 pha 9
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.2 Thông tin động cơ AC không đồng bộ Y3-80M2-4 7Bảng 2.3 Thông số của biến tần ABB ACS550-01-03A3-4 8
Trang 9TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Trang 1
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Giới thiệu môn học
1.1.1 Định nghĩa
Hệ truyền động điện (Electrical Drive System) là một hệ thống điện cơ trong đó sử dụng động cơ điện để biến điện năng thành cơ năng nhằm thay đổi các thông số của thiết bị cơ khí(tải) như vị trí, tốc độ, lưu lượng không khí, áp suất, lực nén
Là trái tim của hệ thống, là thiết bị điện cơ, biến điện năng thành cơ năng
Là động cơ 1 chiều,xoay chiều, bước,servo,từ trở biến đổi,…
Khả năng sinh ra mô men kéo tại các tốc độ khác nhau còn được gọi là đường đặc tính cơ của động cơ
Bộ biến đổi công suất:
Trang 10TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Trang 2
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
Biến đổi dạng nguồn điện đầu vào cho phù hợp với loại động cơ (AC - DC,
DC - AC)
Điều chỉnh các thông số của nguồn điện nhằm đảm bảo công suất của động cơ phù hợp với sự thay đổi/yêu cầu của tải
Bộ điều khiển:
Đảm bảo đầu ra của hệ thống phù hợp với yêu cầu (commands) từ người dùng
Dựa trên các tín hiệu do cảm biến cung cấp, bộ điều khiển so sánh đầu ra với yêu cầu để từ đó xuất các tín hiệu phù hợp để điều chỉnh bộ biến đổi công suất
Nguồn điện:
Có thể là nguồn DC hoặc AC (1 pha hoặc 3 pha)
Thường là nguồn áp với độ lớn và tần số không đổi
Tải cơ khí:
Là các thiết bị, hệ thống cơ khí gắn với trục của động cơ Chúng biến cơ năng
do động cơ cung cấp thành tốc độ, vị trí, áp suất, lưu lượng
Được phân loại dựa vào đường đặc tính cơ, là đường cong thể hiện mối quan
hệ giữa mô men và tốc độ của tải
1.2 Phương trình động lực học của hệ động cơ-tải
Theo định luật II Newton thì sự thay đổi động năng (momentum) của vật tỷ lệ với tổng lực tác dụng:
Trang 11TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Trang 3
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
Hình 1.3 Đặc tính cơ của hệ thống cơ – tải
Trong đó 𝐹𝐿 là lực cản, 𝐹𝑀 là lực đẩy, M là khối lượng và v là vận tốc chuyển động
Nếu như khối lượng của vật coi như không đổi thì thành phần thứ 2 của (1.1) sẽ bằng
0 và phương trình động lực học được viết lại như sau:
𝐹𝑀− 𝐹𝐿 = 𝑑
𝑑𝑡(𝑀𝑣) = 𝑀𝑑𝑣
𝑑𝑡 (1.2) Tương tự như vậy, đối với vật chuyển động quay , phương trình động học được viết như sau:
Hình 1.4 A) Chuyển động tuyến tính B) Chuyển động quay
Trang 12TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Trang 4
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
CHƯƠNG 2 ĐỀ TÀI
2.1 Xác định các thông số quy về trục động cơ
Bán kính quy về trục động cơ bằng với bán kính của roller:
Mô men quán tính quy về trục động cơ:
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
1
2𝐽𝐿,𝑒𝑞𝜔
2
𝑀 =12
𝑚𝑙𝑜𝑎𝑑𝑣2𝐿𝜂
Ta chọn hiệu suất truyền của băng tải 𝜂 = 0,85
Tốc độ quay quy về trục động cơ:
𝜔𝑀,𝑚𝑎𝑥 =𝑣𝑚𝑎𝑥
𝑅𝑒𝑞 =
10,15= 6,667 (𝑟𝑎𝑑/𝑠)
⇒ 𝐽𝐿,𝑒𝑞 = 𝑚𝑙𝑜𝑎𝑑 𝑣
2 𝐿
𝜂 𝜔2 𝑀
= 10 0,110
20,85.6,6672 = 0,265 (𝑘𝑔 𝑚2)
Ta chọn hệ số ma sát cho băng tải 𝜇 = 0,07
Mô men tải quy về trục động cơ:
Hình 2.1 Phân tích các lực tác dụng lên tải
Trang 13TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Trang 5
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
Ta lấy gia tốc trọng trường 𝑔 = 9,81 (𝑚 𝑠⁄ 2)
Mô men cần thiết mà động cơ sinh ra để đáp ứng yêu cầu tốc độ:
𝑇𝑀 = 𝑇𝐿,𝑒𝑞+ 𝐽𝐿,𝑒𝑞𝑑𝜔𝑀
𝑑𝑡
Hình 2.2 Sơ đồ chu kỳ làm việc của tải
Trường hợp: 0𝑠 < 𝑡 < 10𝑠, động cơ ở chế độ khởi động theo chiều thuận:
𝑇𝑎𝑐𝑐,𝑓 = 𝑇𝐿,𝑒𝑞+ (𝐽𝐿,𝑒𝑞+ 𝐽𝑀)𝜔𝑀,𝑡=10(𝑠)− 𝜔𝑀,𝑡=0(𝑠)
10 − 0
𝑇𝑎𝑐𝑐,𝑓 = 5,651 + (0,265 + 0,0021)6,667 − 0
10 − 0 = 5,829(𝑁𝑚) Trường hợp: 10𝑠 < 𝑡 < 20𝑠, động cơ ở chế độ định mức theo chiều thuận:
𝑇𝑟𝑢𝑛,𝑓 = 𝑇𝐿,𝑒𝑞+ (𝐽𝐿,𝑒𝑞 + 𝐽𝑀)𝜔𝑀,𝑡=20(𝑠)− 𝜔𝑀,𝑡=10(𝑠)
20 − 10
𝑇𝑟𝑢𝑛,𝑓 = 5,651 + (0,265 + 0,0021)6,667 − 6,667
20 − 10 = 5,651 (𝑁𝑚) Trường hợp: 20𝑠 < 𝑡 < 30𝑠, động cơ ở chế độ hãm theo chiều thuận:
𝑇𝑑𝑒𝑐,𝑓 = 𝑇𝐿,𝑒𝑞+ (𝐽𝐿,𝑒𝑞+ 𝐽𝑀)𝜔𝑀,𝑡=30(𝑠) − 𝜔𝑀,𝑡=20(𝑠)
30 − 20
Trang 14TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Trang 6
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
𝑇𝑑𝑒𝑐,𝑓 = 5,651 + (0,265 + 0,0021)0 − 6,667
30 − 20 = 5,473 (𝑁𝑚) Trường hợp: 30𝑠 < 𝑡 < 35𝑠, động cơ ở chế độ nghỉ theo chiều thuận:
𝑇𝑖𝑑𝑙𝑒 = 𝑇𝐿,𝑒𝑞+ (𝐽𝐿,𝑒𝑞 + 𝐽𝑀)𝜔𝑀,𝑡=35(𝑠)− 𝜔𝑀,𝑡=30(𝑠)
35 − 30
𝑇𝑖𝑑𝑙𝑒 = 5,651 + (0,265 + 0,0021) 0 − 0
35 − 30= 5,651 (𝑁𝑚) Trường hợp: 35𝑠 < 𝑡 < 45𝑠, động cơ ở chế độ khởi động theo chiều nghịch:
𝑇𝑎𝑐𝑐,𝑟 = 𝑇𝐿,𝑒𝑞+ (𝐽𝐿,𝑒𝑞+ 𝐽𝑀)𝜔𝑀,𝑡=45(𝑠)− 𝜔𝑀,𝑡=35(𝑠)
45 − 35
𝑇𝑎𝑐𝑐,𝑟 = 5,651 + (0,265 + 0,0021)−6,667 − 0
45 − 35 = 5,473 (𝑁𝑚) Trường hợp: 45𝑠 < 𝑡 < 55𝑠, động cơ ở chế độ định mức theo chiều nghịch:
𝑇𝑟𝑢𝑛,𝑟 = 𝑇𝐿,𝑒𝑞+ (𝐽𝐿,𝑒𝑞+ 𝐽𝑀)𝜔𝑀,𝑡=55(𝑠) − 𝜔𝑀,𝑡=45(𝑠)
45 − 35
𝑇𝑟𝑢𝑛,𝑟 = 5,651 + (0,265 + 0,0021)−6,667 − (−6,667)
55 − 45 = 5,651 (𝑁𝑚) Trường hợp: 55𝑠 < 𝑡 < 65𝑠, động cơ ở chế độ hãm theo chiều nghịch:
Trang 15TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Trang 7
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
2.2 Lựa chọn động cơ AC không đồng bộ
Mô men cần thiết của động cơ sinh ra:
𝑃 ≥ 𝑃𝑀,𝑚𝑎𝑥= 36,488 (𝑊)
𝑁 ≥ 𝑁𝑀,𝑚𝑎𝑥 = 63,665 (𝑟𝑝𝑚) Dựa vào các thông số trên em quyết định lựa chọn động cơ AC không đồng bộ có mã sản phẩm: Y3-80M2-4
Hình 2.4 Động cơ AC không đồng bộ Y3-80M2-4
Ta có bảng thông số của động cơ:
Bảng 2.1 Thông tin động cơ AC không đồng bộ Y3-80M2-4
Trang 16TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Trang 8
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
Mô men quán tính (kg.m^2 ) 0,0021
2.3 Lựa chọn bộ biến đổi công suất (biến tần)
Để phù hợp với công suất đã tính ta cần chọn biến tần có công suất bằng hoặc lớn
hơn để hoạt động Trong bài này em dùng biến tần ABB ACS550-01-03A3-4
Hình 2.5 Biến tần ABB ACS550-01-03A3-4
Trang 17TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
Trang 9
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
Điện áp vào (V) 380 (3 pha)
Chế độ điều khiển Vector
Bảng mạch được bảo vệ chắc chắn cho các ứng dụng trong môi trường khắc nghiệt
Tích hợp sẵn cổng giao tiếp RS485 / Modbus, các mô đun giao tiếp mạng khác (tuỳ chọn)
Tích hợp sẵn 2 bộ lọc EMC
Tích hợp bộ điều khiển thắng tiêu chuẩn (dải công suất < 11 kW)
Tích hợp bộ giám sát hiệu suất năng lượng
2.4 Cài đặt biến tần
Ta có sơ đồ nối dây:
Hình 2.6 Sơ đồ mạch biến tần 3 vào pha ra 3 pha
Cài đặt các thông số chạy đúng với sơ đồ:
Trang 18TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Trang 10
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
Cài các tham số cho động cơ:
Chọn chế độ điều khiển: nhấn nút (LOC/REM) trên bàn phím để chuyển chế độ: LOC
Menu – Parameter – 10
1003: hướng quay: 3 = request
Menu – Parameter – 11
1101: KEYPAD REF SEL: 1 = REF1 (Hz/rpm)
1103: REF1 SELECT: 0 = KEYPAD
Menu – Parameter – 99
9902: cài đặt reset: 1
9904: cài đặt chế độ điều khiển: 1 = vector:speed
9905: cài điện áp định mức cho động cơ: 380V
9906: dòng định mức của động cơ: 1,95A
9907: tần số định mức của động cơ: 60Hz
9908: tốc độ định mức: 90 rpm
9909: công suất định mức của động cơ: 0,8kW
9915: cài đặt hệ số công suất: 0,8
2101: Start function: 8 = ramp
2102: Stop function: 2 = ramp
Menu – Parameter – 22
2202: thời gian tăng tốc từ 0 đến tần số max: 10.0 s
2203: thời gian giảm tốc từ tần số max về 0: 10.0 s
Menu – Parameter – 34
Trang 19TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Trang 11
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
3401: Signal 1 Param: 102:SPEED
3408: Signal 2 Param: 103:FREQ
3415: Signal 3 Param: 104:CURRENT
Nhấn nút (EXIT) cho đến khi màn hình hiển thị tín hiệu và các giá trị đo
Nhấn nút (START) để bắt đầu chạy động cơ
Nhấn nút để đảo chiều động cơ Trên màn hình có hiển thị chiều động cơ đang
quay
Nhấn nút (STOP) để dừng động cơ
Trang 20
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Trang 12
TRUYỀN DỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] V T Viễn, “Slide bài giảng Chapter 01,” Tôn Đức Thắng University, Hồ Chí Minh, 2020
[2] ABB, ABB general purpose drives, Thụy Sĩ, 2018
[3] T Reference, Selection calculations for Motor, New York, 2010
[4] O Motor, Standard AC Motors World K Series, Chicago: ORIENTAL MOTOR U.S.A CORP, 2007
[5] “Khoan giếng công nghiệp,” 23 9 2015 [Trực tuyến] Available: https://khoangiengcongnghiep.vn/ [Đã truy câ ̣p 15 5 2024]
Trang 21TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Trang M-1
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TRỊNH ĐÌNH TÚ KHOA – 42101399