ĐỊNH NGHĨA TƯ DUYTư duy là một quá trình tâm lý, mà cụ thể là quá trình nhận thức, nhưng nó phản ánh được những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của
Trang 1TÂM LÝ HỌC
NHẬN THỨC LÝ
TÍNH
CHƯƠNG III : HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Trang 2CÁC THAO TÁC TƯ
DUY
0 5
0
DUY
Trang 3ĐỊNH NGHĨA
0 1
Trang 4ĐỊNH NGHĨA TƯ DUY
Tư duy là một quá trình tâm
lý, mà cụ thể là quá trình nhận
thức, nhưng nó phản ánh
được những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật của sự vật
hiện tượng mà trước đó ta
chưa biết.
Trang 5được bài thơ diễn tả ý
thơ đó, nhà thơ phải lựa
chọn thể loại, chọn lựa
cấu trúc, chọn cách
gieo vần
Để giải một bài toán, trước hết học sinh phải nhận thức được yêu cầu của bài toán sau đó nhớ lại các quy tắc, công thức, định lí có liên quan về mối quan
hệ giữa cái đã cho
và cái cần tìm, phải chứng minh để giải
đc bài toán
Trang 6ĐẶC ĐIỂM
0
2
Trang 7Tính “có vấn đề” của tư duy
• Tư duy nảy sinh khi gặp những hoàn cảnh, tình huống “ có vấn đề “ là những cái ta chưa biết, đang thắc mắc và có nhu cầu giải quyết.
• Tư duy chỉ diễn ra khi cá nhân nhận thức được tình huống.
Trang 8Tính gián tiếp của tư
duy
• Là phản ánh gián tiếp sự vật, hiện tượng bằng giác quan của mình thông qua nhận thức cảm tính ngôn ngữ và tư duy của người khác.
• Thể hiện :
+ Việc sử dụng ngôn ngữ để tư duy.
+ Sử dụng công cụ, phương tiện,…
Trang 9- Nhờ vậy có tính khái quát, khi giải quyết vấn đề có thể xếp vào 1 loại, 1 nhóm, 1 phạm trù.
=> Do đó, con người không chỉ giải quyết những vấn đề
ở hiện tại mà còn ở tương lai.
Trang 10Tư duy quan hệ
chặt chẽ với ngôn ngữ
• Sở dĩ tư duy mang tính vấn đề, tính gián tiếp, trừu tượng vì nó gắn chặt với ngôn ngữ
• Ngôn ngữ cố định lại là kết quả của
tư duy, là vỏ vật chất và là phương tiện tư duy
=> Cần trau dồi ngôn ngữ cho học sinh
Trang 11Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận
thức cảm tính
• Dù ở mức độ nhận thức cao hơn nhưng tư duy phải dựa vào nhận thức cảm tính
• Ngược lại, tư duy và kết quả của nó ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối nhận thức cảm tính
=> Cần coi trọng phát triển tư duy của học sinh và trau dồi năng lực bằng việc đưa ra các vấn đề
Trang 12CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH
TƯ DUY
0
2
Trang 14- Tình huống có vấn đề là sự sáp nhập giữa yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan Chính vấn đề cần giải quyết được xác định toàn bộ các khâu sau đó của quá trình tư duy, quyết định chiến lược tư duy Đây là giai đoạn đầu tiên, rất quan trọng của quá trình tư duy.
Trang 152 Huy động các tri thức, kinh
nghiệm
Khi đã xác định được nhiệm vụ cần giải quyết, chủ thể tư duy huy động các tri thức, kinh nghiệm liên quan đến vấn đề cần giải quyết, nghĩa là xuất hiện các liên tưởng
Trang 163 Sàng lọc các liên
tưởng và hình thành
giả thuyết
- Các tri thức, kinh
nghiệm và liên tưởng
xuất hiện thoạt đầu
mang tính rộng rãi, bao
trùm, , chưa khu biệt
Trang 174.Kiểm tra giả thuyết
• Sự đa dạng của các giả thuyết không phải là mục đích tự
thân nên phải kiểm tra xem giả thuyết nào tương ứng với
điều kiện và vấn đề đặt ra Kết quả của sự kiểm tra sẽ dẫn đến sự khẳng định, phủ định hay chính xác hóa giải giả
thuyết đã nêu.
• Trong quá trình kiểm tra giả thuyết có thể ta lại nhìn nhìn
nhận cũng nhiệm vụ đó nhưng trong 1 hệ thống quan hệ, liên
hệ khác do đó có thể phát hiện ra nhiệm vụ mới còn chưa
được giải quyết.
Trang 185.Giải quyết nhiệm vụ
• Khâu cuối cùng của quá
trình tư duy.
• Khi giả tuyết đã được kiểm
tra và khẳng định thì nó sẽ
được thực hiện, nghĩa là đi
đến câu trả lời cho vấn đèn
được đặt ra.
• Trong quá trình giải quyết
nhiệm vụ con người thường
gặp nhiều khó khăn do
nhiều nguyên nhân.
3 nguyên nhân thường gặp :
• Chủ thể không nhận thấy một số dữ kiện của bài toán ( nhiệm vụ )
• Chủ thể đưa thêm vào bài toán điều kiện thừa
• Tính chất khuôn sáo, cứng nhắc của tư duy
Trang 19CÁC THAO TÁC TƯ DUY
0 3
Trang 20Phân tích – tổng hợp
- Phân tích là quá trình dùng trí óc để phân tích đối tượng nhận thức thành những “ bộ phận”, những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ giữa chúng để nhận thức đối tượng sâu sắc hơn.
sở của tổng hợp và ngược lại
Trang 21về tổng thể chiếc xe.
Trang 22- So sánh là quá trình dùng trí óc
để xác định sự giống nhau hay khác nhau, sự đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các đối tượng nhận thức ( sự vật, hiện tượng)
So sánh
Trang 23*Khác nhau :
- Vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống
xã hội, là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng
- Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, cái mới ra đời thay thế cái cũ
Trang 24Trừu tượng hóa – Khái quát hóa
- Trừu tượng hóa là quá trình dùng trí
óc để gạt bỏ những dấu hiệu thứ
yếu, không cần thiết và giữ lại
những yếu tố cần thiết cho tư duy.
- Khái quát hóa là quá trình dùng trí
óc để hợp nhất nhiều đối tượng
khác nhau thành một nhóm, một
loại theo những dấu hiệu chung
nhất định.
Trang 25Trừu tượng hóa – Khái quát hóa
- Trừu tượng hóa và khái quát hóa có
mối quan hệ qua lại mật thiết với
nhau,chi phối và bổ sung cho nhau
giống như mối quan hệ giữa phân tích
và tổng hợp nhưng ở mức độ cao hơn
Trừu tượng hóa được tiến hành theo
hướng của khái quát hóa, còn khái quát
hóa được thực hiện trên kết quả của
trừu tượng hóa
Trang 26Các loại tư
duy
Trang 27Tư duy trừu tượng (hay tư duy từ ngữ –
logic)
Là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các mối quan hệ logic, được tồn tại và vận hành nhờ ngôn ngữ
Theo lịch sử hình thành và phát triển tư
duy
Tư duy trực quan – hành
động
Là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được thực hiện nhờ sự cải tổ thực tế các tình huống bằng các hành động vận động có thể quan sát được Loại tư duy này có cả ở động vật cấp
Tư duy trực
quan – hình ảnh
Là loại tư duy mà việc
giải quyết nhiệm vụ được
thực hiện bằng sự cải tổ
tình huống chỉ trên bình
diện hình ảnh
Trang 28Theo hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết
Tư duy lý luận
Là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra dưới hình thức lý luận
và việc giải quyết nhiệm vụ đòi hỏi phải
sử dụng những khái niệm trừu tượng, những tri thức lý luận
Trang 29Theo mức độ sáng tạo của tư duy
Là loại tư duy sáng tạo, có tính chất cơ động linh hoạt, có liên quan đến trực giác và khả năng sáng tạo
Trang 30CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
Flaticon and infographics & images by Freepik
THANK
S