Luật môi trường ở việt nam ppt

47 503 0
Luật môi trường ở việt nam ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bài 3 Luật Môi trường Việt Nam GV: Quách Thị Ngọc Thơ 03/2010 2 Contents Luật pháp: cách thức, vai trò1 Luật pháp về BVMT2 So sánh luật BVMT3 Nội dung cơ bản luật BVMT4 3 Contents Luật pháp: cách thức, vai trò1 Luật pháp về BVMT2 So sánh luật BVMT3 Nội dung cơ bản luật BVMT4 4 1. Pháp luật  “sống và làm việc theo pháp luật” – Hiến pháp VN  Con người chịu sự chi phối của nhiều loại qui tắc, chuẩn mực: qui tắc, tập quán, đạo đức, pháp luật  Pháp luật là một trong những công cụ quan trọng nhất của nhà nứơc.  Nhà nước là một hình thức tổ chức đặc biệt để giai cấp thống trị duy trì địa vị của mình. 5 Pháp luật từ đâu?  Nhà nước lựa chọn những quy tắc (đã tồn tại trong xã hội) phù hợp với lợi ích của họ để đưa vào pháp luật  Nhà nước đặt ra những quy tắc mới để điều tiết những trường hợp chưa có quy tắc nào điều tiết 6 Đặc tính của pháp luật  Tính phổ biến: được nhiều người thừa nhận, như nhau với mọi cá nhân và có tính bắt buộc  Tính ý chí: tuỳ thuộc vào nhận thức của nhóm cầm quyền.  Tính nhà nước: nhà nước đảm bảo cho pháp luật có tính quyền lực và bắt buộc  Tính hình thức: văn bản pháp quy và cách thức phổ biến thông tin  Tính xã hội: gắn liền với nhu cầu và giai đoạn phát triển của xã hội 7 Hệ thống các quy phạm pháp luật  Trong hệ thống cấu trúc của pháp luật, ngành luật là tổng thể các quy phạm pháp luật, cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sống.  Vd: luật nhà nước (hiến pháp), luật hành chính, luật đất đai,… 8 Hình thức pháp luật  Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một thủ tục và hình thức nhất định, có chứa đựng những nguyên tắc xử sự chung, nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định và được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống 9 Hình thức  Văn bản luật:  Do Quốc Hội: hiến pháp, luật, bộ luật  Văn bản dưới luật:  Do các cơ quan nhà nước trung ương và địa phương ban hành 10 Văn bản dưới luật  Pháp lệnh do uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành  Lệnh, quyết định của chủ tịch nước  Nghị định, nghị quyết của chính phủ  Quyết định, chỉ thị của thủ tướng  Quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng và thủ trưởng  Nghị quyết của HĐND các cấp  Quyết định, chỉ thị của UBND [...]... cáo đánh giá tác động môi trường hoặc chỉ cần lập bản cam kết bảo vệ môi trường DN phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường là chủ các dự án  Các hình thức xử lý các cơ sở vi phạm 32 Contents 1 Luật pháp: cách thức, vai trò 2 Luật pháp về BVMT 3 So sánh luật BVMT 4 Nội dung cơ bản luật BVMT 33 Chương 1 – quy định chung  Phạm vi  Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện... Yếu tố cơ bản thực hiện pháp luật MT  Chiến lược rõ ràng  Kế hoạch hành động cụ thể  Thể chế pháp luật phù hợp  Nhận thức về MT nâng cao 18 Contents 1 Luật pháp: cách thức, vai trò 2 Luật pháp về BVMT 3 So sánh luật BVMT 4 Nội dung cơ bản luật BVMT 19  Luật BVMT 1993 đã đặt nền móng cho việc hình thành hệ thống pháp luật VN về môi trường  Mỹ đã có hàng loạt luật môi trường từ những năm 1970-1980,... về môi trường có liên quan đến hoạt động của mình cho cơ quan chuyên môn về BVMT và cộng đồng dân cư được biết  quy định quyết định xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải được thông báo cho UBND cấp huyện, xã nơi có cơ sở gây ô nhiễm môi trường và công khai cho nhân dân biết để kiểm tra, giám sát 27 Capacity building  quy định nguồn lực bảo vệ môi trường. .. dưới luật 13 Contents 1 Luật pháp: cách thức, vai trò 2 Luật pháp về BVMT 3 So sánh luật BVMT 4 Nội dung cơ bản luật BVMT 14 Luật BVMT  Quốc hội thông qua luật bảo vệ môi trường, ngày 27/12/1993  Quốc hội thông qua luật bảo vệ môi trường, ngày 29/11/2005  Sau khi luật được Quốc hội ban hành, thì có nghị định của chính phủ hướng dẫn thi hành luật do Thủ tướng chính phủ ký 15 Cấu trúc hệ thống  Lập... định cụ thể và rõ ràng  Sau đó, công tác bảo vệ môi trường nước ta đã có những chuyển biến tích cực 22 - của luật 1993  nhiều quy phạm còn mức khung, thiếu cụ thể và chưa rõ ràng nên hiệu lực thi hành thấp; chưa luật hoá các chính sách lớn, quan trọng về phát triển bền vững  Thực trạng: môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh  Bối cảnh: môi trường nước ta trong thời gian tới sẽ phải chịu... nước đã có trước đó 20 Luật 1993 7 chương, với 79 điều  Những quy định chung  Phòng chống suy thoái MT, ONMT, Sự cố MT  Khắc phục …  Quản lý nhà nước  Quan hệ quốc tế  Khen thưởng, xử lý vi phạm  Điều khoản thị hành 21 + của luật 1993  Lần đầu tiên,  các khái niệm cơ bản về môi trường, bảo vệ môi trường được định nghĩa một cách chuẩn tắc,  quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của các tổ chức,... pháp luật  Thời gian  Không gian  Đối tượng tác động 11 Vai trò của pháp luật  Là cơ sở để xây dựng hoàn thiện bộ máy nhà nứơc XHCN  Là công cụ để nhà nước quản lý xã hội  Đảm bảo nền dân chủ, thực hiện công bằng xã hội  Cơ sở để định xã hội, thiết lập các quan hệ hợp tác phát triển 12 2 Trình tự các văn bản pháp luật về BVMT Hiến pháp Bộ luật Pháp lệnh Các văn bản dưới luật 13 Contents 1 Luật. .. lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải  Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; 36 ... phục hồi MT  Quan trắc, thông tin môi trừơng  Nguồn lực bảo vệ MT  Hợp tác quốc tế  Trách nhiệm của cơ quan nhà nước  Thanh tra, xử lý vi phạm  Điều khoản thi hành 25 DTM, DMC, cam kết MT  sự phân biệt rõ rệt giữa các dự án đầu tư phải  lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược,  báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)  bản cam kết bảo vệ môi trường 26 accountability  quy định... bảo vệ môi trường  Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương trong hoạt động bảo vệ môi trường  Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải  Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường . 1 Bài 3 Luật Môi trường ở Việt Nam GV: Quách Thị Ngọc Thơ 03/2010 2 Contents Luật pháp: cách thức, vai trò1 Luật pháp về BVMT2 So sánh luật BVMT3 Nội dung cơ bản luật BVMT4 3 Contents Luật pháp:. trò1 Luật pháp về BVMT2 So sánh luật BVMT3 Nội dung cơ bản luật BVMT4 15 Luật BVMT  Quốc hội thông qua luật bảo vệ môi trường, ngày 27/12/1993  Quốc hội thông qua luật bảo vệ môi trường, . luật BVMT3 Nội dung cơ bản luật BVMT4 20  Luật BVMT 1993 đã đặt nền móng cho việc hình thành hệ thống pháp luật VN về môi trường  Mỹ đã có hàng loạt luật môi trường từ những năm 1970-1980,

Ngày đăng: 27/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 3 Luật Môi trường ở Việt Nam

  • Contents

  • Slide 3

  • 1. Pháp luật

  • Pháp luật từ đâu?

  • Đặc tính của pháp luật

  • Hệ thống các quy phạm pháp luật

  • Hình thức pháp luật

  • Hình thức

  • Văn bản dưới luật

  • Hiệu lực của pháp luật

  • Vai trò của pháp luật

  • 2. Trình tự các văn bản pháp luật về BVMT

  • Slide 14

  • Luật BVMT

  • Cấu trúc hệ thống

  • Cơ sở lý luận của luật BVMT

  • Yếu tố cơ bản thực hiện pháp luật MT

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan