1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

không gian nghiên cứu thư viện văn học dân gian việt nam dành cho thiếu nhi

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Không gian nghiên cứu thư viện văn học dân gian Việt Nam dành cho thiếu nhi
Chuyên ngành Kiến trúc
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 18,56 MB

Nội dung

III.CƠ SỬ LÝ LUẬN Văn học dân gian là một bộ phận của văn hóa dân gian,được hình thành trong quá trình sinh sống và làm việccủa con người cổ đại, tập hợp những câu chuyện kể lấycảm hứng

Trang 2

MỤC LỤC

I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI, KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM DÀNH CHO THIẾU NHI

1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.2 KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU

II CƠ SỞ LÝ LUẬN

III CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TRANG TRÍ KHÔNG GIAN

Trang 3

I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI, KHÔNG GIAN

NGHIÊN CỨU

1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin,

mạng internet, văn hóa nghe nhìn lấn át văn hóa đọc các bạn

trẻ dường như bỏ thói quen đọc sách, không còn quan tâm

nhiều đến sách Tuy nhiên việc đọc sách thường xuyên mang

lại một số lợi ích chúng ta nên chú ý và lưu giữ thói quen này

Sách sẽ giúp chúng ta nhận ra giá trị của những quy tắc ứng

xử trong cuộc sống, những chuẩn mực đạo đức làm người, có

cái nhìn tích cực hơn về cuộc sống, biết yêu thương, thấu hiểu,

biết chia sẻ những khó khăn với người khác, lên án những thói

hư tật xấu, hành vi trái đạo đức, hình thành cách nghĩ tích cực

hơn, luôn hướng tới những giá trị tốt đẹp Sách là kho tàng tri

thức khổng lồ của nhân loại được lưu truyền từ đời này sang

đời khác Đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu văn hóa thế

giới, làm giàu thêm vốn hiểu biết của bản thân

Đọc sách giúp kích thích các dây thần kinh não bộ, giảmchứng mất trí nhớ, giữ cho bộ não hoạt động, tránh lão hóa.Nếu thực hiện việc đọc sách nhiều lần sẽ khiến chúng ta trởnên thông minh hơn

Nhưng văn hóa đọc sách ngày ngay càng ngày càng mai môt,trẻ em thích thú hơn với công nghệ từ sớm mà quên đi mấtnguồn sách tuổi thơ vốn có của dân tộc Hiện nay tại Việt Namcũng chưa có nhiều không gian đọc cho trẻ, chính vì vậy đây

là vấn đề cần được quan tâm, cần xây dựng những không gianđọc thú vị cho thiếu nhi, để chúng tự tìm tới với nguồn tri thức

vô tận

2 KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU thuật… trong đó có 1 thư viện với hàng vạn cuốn

sách…

Trang 4

Vị trí: Số 36, phố Lý Thái

Tổ, Hà Nội Ðặc điểm: Năm 1973 cung văn hóa thiếu nhi Hà Nội được xâydựng với sự giúp đỡ của Tiệp Khắc (cũ) Công

trình rộng trên 10.000m², khánh thành ngày 19/2/1977

Bên trái tòa nhà 6 tầng là nhà biểu diễn nghệ thuật, chiếu phim còn có tên là rạp Khăn quàng đỏ Bên phải

Cung văn hóa thiếu nhi Hà Nội gồm có tòa nhà trung là nhà truyền thống Ðội thiếu niên tiền phong và nơi

tâm 6 tầng, với gần 100 phòng trang thiết bị hiện đại làm việc của các phòng ban quản lý, điều hành cung để sinh hoạt, học tập cácmôn kỹ thuật, văn hóa, nghệ

học tập cùng một lúc

Trang 6

III CƠ SỬ LÝ LUẬN

Văn học dân gian là một bộ phận của văn hóa dân gian,

được hình thành trong quá trình sinh sống và làm việc

của con người cổ đại, tập hợp những câu chuyện kể lấy

cảm hứng từ những sự việc hiện tượng xuất hiện trong

cuộc sống Khác với văn học viết sử dụng giấy và chữ

viết để lưu truyền, văn học dân gian Việt Nam chủ yếu

được truyền miệng qua nhiều thế hệ, thông qua những

câu chuyện kể ngắn hoặc những mẩu truyện được đem ra

đã khiến văn học dân gian sinh ra nhiều dị bản,nhưng cũng vì thế văn học dân gian ở mỗi vùngmiền lại có những chi tiết khác biệt, thể hiện sự đadạng các vùng miền dọc theo đất nước Việt Nam Khi đời sống vật chất dần ổn định, con người bắt đầu

hướng đến những giá trị khác nhau trong cuộc sống Họ bắtđầu có nhu cầu khám phá thế giới nội tâm nhiều hơn, từ đócác thể loại văn học dân gian khác nhau ra đời để đáp ứngcho nhu cầu đó của con người Có thể kể đến các nhu cầuchính yếu như nhu cầu giáo dục, nhu cầu châm biếm giải trí,

Trang 7

để nói trong cuộc sống hằng ngày Yếu tố truyền miệng

nhu cầu khẳng định cái tôi hoặc nhu cầu lưu truyền lịch sử

Trang 8

Dựa vào những loại nhu cầu này, chúng ta có 12 thể loại văn học

dân gian truyền thống của Việt Nam: thần thoại, truyền thuyết, cổ

tích, sử thi, truyện ngụ ngôn, truyện cười, ca dao tục ngữ, thành

ngữ, vè, câu đố và chèo Các thể loại này đa số được truyền miệng

rộng rãi trong phần lớn quần chúng, ở mỗi vùng sẽ có những dị bản

và sự thay đổi về tên họ, phản ánh nét văn hóa đặc trưng của khu

vực đó

12 thể loại văn học dân gian Việt Nam này lại được phân chia thành

3 nhóm nhỏ hơn dựa vào phương thức biểu đạt của nó:

Văn xuôi với lối viết kể chuyện gồm truyền thuyết, thần thoại,

sử thi, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười

• Thơ ca gồm những vần thơ ngắn dài khác nhau được thiết

kế theo quy tắc gieo vần gồm có ca dao tục ngữ, thành ngữ,

câu đố và vè

• Nghệ thuật biểu diễn sân khấu kết hợp giữa thơ ca và âm

nhạc gồm có hát chèo

1 Thần thoại Thần thoại là những câu chuyện được lấy cảm hứng từnhững sự vật hiện tượng tự nhiên xảy ra trong lịch sử, kếthợp với sự sáng tạo và trí tưởng tượng của con người nhằmphản ánh tư tưởng chủ quan của con người về sự vận độngcủa thế giới, lý giải sự hình thành của thế giới xung quanh.Giống như nhiều câu chuyện thần thoại khác trên thế giới,thần thoại Việt Nam gắn liền với tín ngưỡng và niềm tin củacon người vào sức mạnh của các thế lực tự nhiên, đồng thời

lý giải những hiện tượng vĩ mô, như mặt trời, mặt trăng,chuyện sinh đẻ hay sự chuyển động ngày đêm

Tuy nhiên, với sự vận động của thế giới và thay đổi trong tưtưởng của quần chúng, những câu chuyện thần thoại đã dần bịđồng hóa với các thể loại văn học dân gian khác, trở thành cácthể loại văn học dân gian thông dụng với quần chúng hơn nhưtruyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, Từ đó mang đến nhiềubài học và thể hiện được rõ nét hơn về quan điểm của dân tộcViệt Nam

2 Truyền thuyết

Trang 9

Các thể loại văn học dân gian trong văn học dân gian Việt Nam

Trang 10

Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian Việt Nam, kể lại

những nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ

Các truyền thuyết trong văn học dân gian thường có sự xuất hiện

của các yếu tố kì ảo hư cấu, qua đó thể hiện góc nhìn của quần

chúng với các nhân vật lịch sử xuất hiện trong truyền thuyết, qua đó

phản ánh nguồn gốc và sự xuất hiện của các phong tục tập quán ở

các vùng, khắc họa được những nét tính cách của các nhân vật lịch

sử, mở rộng hơn là dân tộc Việt Nam

Một trong những truyền thuyết nổi tiếng nhất của người Việt

Nam là hình tượng tứ bất tử, bao gồm Tản Viên Sơn Thánh (Sơn

Tinh), Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng), Chử Đạo Tổ

(Chử Đồng Tử) và Thánh Mẫu Liễu Hạnh Bốn nhân vật này đã

trở thành đại diện cho những đức tính tốt đẹp của con người Việt

Nam, đồng thời ca ngợi những công lao, cống hiến của các vị tổ

tiên vào công cuộc xây dựng đất nước

3 Sử Thi

Sử thi còn gọi là anh hùng ca Thể loại tự sự dài (thường là thơ)

xuất hiện rất sớm trong lịch sử của các dân tộc nhằm ngợi ca

những sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ý nghĩa trọng

sử thi lấy trọng tâm là sự xuất hiện của những vị anh hùng,xoay quanh họ là thế hệ quần chúng nhân dân rộng khắpđang từng bước tiến đến xã hội văn minh Những bài sử thianh hùng đã cho chúng ta thấy cách tổ chức và sinh hoạt vàbối cảnh lịch sử của quần chúng nhân dân trong xã hội cổđại

Sử Thi có cốt truyện đa dạng, là sự pha trộn giữa truyền thuyết

và thần thoại Nếu truyền thuyết xuất hiện những yếu tố kỳ ảo,làm nền cho sự phát triển và đóng góp của nhân vật, thì sử thianh hùng thường được thuật lại dựa trên những gì đã xảy ratrong thực tế Nổi tiếng nhất là sử thi Đam San của dân tộc Ê

đê, nói về sự nghiệp của vị anh hùng Đăm Săn, với 2077 câu,

sử thi Đam San không chỉ phản ánh được nét văn hóa vùng caocủa dân tộc Ê Đê tại vùng đất Tây

Nguyên, câu chuyện còn nói về sự anh dũng, những chiến côngtrong công cuộc thống nhất bộ lạc của vị tù trưởng dũng cảmnày

4 Cổ tích Khác với truyền thuyết lấy cảm hứng từ những nhân vật và sự

Trang 11

đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử Bức tranh kiện có thật trong lịch sử, cổ tích tập hợp những câu chuyện hư

Trang 12

cấu, mang hơi hướng của đại chúng và kể lại những mẩu chuyện

ngắn xảy ra trong đời sống thường ngày của con người Sử dụng

màu sắc huyền ảo kết hợp với trí tưởng tượng, cổ tích là những áng

văn xuôi thể hiện khát khao sống hướng thiện cùng tư duy bài trừ

cái ác của con người Sự xuất hiện của các yếu tố kì ảo như phép

màu, thần linh cũng phản ánh được niềm tin của con người, rằng ở

hiền thì sẽ gặp lành

Các nhân vật xuất hiện trong truyện cổ tích vốn chỉ được dùng

để thể hiện khát vọng sống thiện của con người, vì vậy các chi

tiết về nơi chốn và quê hương không được nêu cụ thể, cộng với

tính chất truyền miệng của văn học dân gian đã khiến cổ tích trở

thành thể loại văn học dân gian có nhiều dị bản nhất Mỗi vùng

miền lại có một phiên bản cổ tích khác nhau, tạo ra sự đa dạng

về văn học dân gian Việt Nam

5 Truyện ngụ ngôn

Các câu chuyện ngụ ngôn thường sử dụng chất liệu cuộc sống,

mượn hình ảnh của các sự vật, con vật và nhân hóa chúng lên để mô

tả lại mối quan hệ giữa con người Thông qua các tình huống được

miêu tả trong câu chuyện, truyện ngụ ngôn truyền tải những bài học

ra những kinh nghiệm sống, tránh mắc phải những lỗi lầmkhông đáng có, hướng đến một cuộc sống bình yên, đồng thờibồi dưỡng nhân cách giúp con người trở nên chính trực, dũngcảm, khôn ngoan hơn

Một trong những câu chuyện ngụ ngôn nổi tiếng nhất ở ViệtNam chính là câu chuyện ếch ngồi đáy giếng, kể về một conếch sinh sống ở đáy giếng nên chỉ biết đến thế giới bên ngoàithông qua miệng giếng Vì sự huênh hoang ấy mà khi ếch thoát

ra khỏi đáy giếng thì đã bị một chú bò giẫm phải Ngụ ý củacâu chuyện nhắc đến sự khiêm tốn, rằng thế giới xung quanhthực sự rộng lớn, cần phải liên tục trau dồi và học hỏi chứ đừng

tự cao vì những gì ta đã biết

6 Truyện cười Giống như tên gọi của nó, truyện cười là thể loại văn họcdân gian thỏa mãn nhu cầu giải trí của con người Thôngqua những tình huống trớ trêu buồn cười trong câu chuyện,không chỉ mang lại tiếng cười sảng khoái cho người nghe,truyện cười còn là một sự phê phán ý nhị về những thói hưtật xấu của con người trong cuộc sống

Trang 13

về đạo đức, lễ nghi và đạo lý làm người, từ đó giúp người nghe rút

Trang 14

7 Ca dao

Khác với các thể loại văn xuôi truyền miệng bên trên, ca dao là

những bài ca ngắn, phản ánh đời sống sinh hoạt lịch sử, diễn

biến nội tâm của con người và thái độ của họ Cụm từ ca dao

cũng có xuất xứ từ tiếng Hán, trong đó ca có nghĩa là những

chương khúc, giai điệu, còn dao có nghĩa là những bài hát ngắn,

không có đầu đuôi thứ tự chương lục Ca dao có thể được trình

bày dưới dạng câu đơn không theo quy luật, hoặc thể thơ lục bát

truyền thống phối cùng với âm nhạc Chúng ta có thể bắt gặp

những câu ca dao thông qua lời hát ru của các mẹ ở miền nông

thôn Việt Nam, mang giai điệu đơn sơ êm đềm và tùy hứng dài

ngắn khác nhau

8 Tục ngữ

Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian mà chức năng chủ yếu là

đúc kết kinh nghiệm, tri thức dưới hình thức những câu nói ngắn

gọn súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền Trong khi

ca dao là những câu hát ngắn, không có quy luật cụ thể thì tục ngữ

lại có tính ổn định với số chữ cụ thể cùng quy tắc gieo vần Tục ngữ

thường được nhắc đến cùng ca dao là vì chúng ta có thể phối hợp ca

học răn dạy, tạo thành tổ hợp ca dao tục ngữ, vừa mang tínhgiáo dục vừa có tính tượng hình đặc sắc

9 Thành ngữ Khác với tục ngữ đơn giản về ngữ nghĩa, giúp người nghe gầnnhư hiểu được ngay lập tức ý nghĩa và bài học kinh nghiệm,thành ngữ là tập hợp những đoạn, câu, cụm từ có sẵn, tương đối

cố định, bền vững, không nhằm diễn trọn một ý, một nhận xétnhư tục ngữ, mà nhằm thể hiện một quan niệm dưới một hìnhthức sinh động Vì lý do đó, những hình ảnh xuất hiện trongthành ngữ thường khó hiểu, không thể lý giải dựa trên những từcấu thành nó, cần nhiều thời gian suy ra từ những điển tích lịch

sử thì mới có thể hiểu được

10 Câu đố

Là một thể loại văn học dân gian mang tính giải trí, câu đốđược xây dựng nhằm thử thách phán đoán của người nghe.Thông thường câu đố Việt Nam cũng sử dụng quy tắc gieovần, chủ yếu là thể thơ lục bát tạo ra sự quen thuộc chongười nghe Kết hợp trong câu đố là những nghệ thuật ngôn

Trang 15

dao tục ngữ, kết hợp giữa nhận định về cuộc sống cùng những bài ngữ khác nhau, như chơi chữ, gieo vần, từ đồng âm…

Trang 16

11 Vè

Theo Đại Nam Quốc Tự Vị, Vè là cách nói văn vần theo nhịp điệu,

thể hiện quan điểm khen chê của người nói, đồng thời kể nên những

mẩu chuyện hài hước, hoặc phản ánh cuộc sống hiện thực Với sự

kết hợp của tư duy âm nhạc và nhịp điệu, vè được thể hiện dưới

nhiều hình thức, từ câu 4 5 chữ, thơ lục bát, hát giặm, nói lối… Mỗi

vùng miền sẽ có những bài vè đặc trưng, từ vè đồng dao cho trẻ

con, vè thế sự nhằm phản ánh cuộc sống

12 Chèo

Là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam phát sinh

và phát triển ở đồng bằng Bắc Bộ, Chèo có nguồn gốc từ múa hát

dân gian Hát chèo dần dần được phổ biến rộng rãi, được dân chúng

ưa thích và trở thành lối hát bình dân Nội dung Chèo phản ánh

nhiều khía cạnh của cuộc sống, đề tài có ý nghĩa luân lý, những

đoạn đối thoại sử dụng lời lẽ như trong sinh hoạt thường ngày

nhưng ý tứ rất sâu sắc Các tích trò chủ yếu lấy từ truyện cổ tích,

truyện Nôm; ca vũ nhạc từ dân ca dân vũ; lời thơ chủ yếu là thơ dân

gian được phối lại một cách tài tình Chèo cũng rất giàu chất "trữ

tình", thể hiện những xúc cảm và tình cảm cá nhân của con người,

thương Đạo lý nhân dân, nổi bật là tinh thần nhân đạo được thểhiện sâu sắc trong các vở Chèo Trong đó, cái thiện luôn chiếnthắng, người sống ngay thẳng thì nhận được những thành quảxứng đáng

Hát Chèo gồm 3 cách hát chính: nói lối, nói sử, nói lửng.Ngôn ngữ Chèo dùng nhiều câu ca dao theo thể lục bátnhưng phóng khoáng về câu chữ, cũng có những đoạn sửdụng những câu thơ chữ Hán có điển cố Sân khấu Chèokhông trình diễn theo cấu trúc cố định (như trong sân khấuChâu Âu) mà các nghệ sĩ có thể tự ứng diễn Do vậy, vởChèo kéo dài hay cắt ngắn tuỳ thuộc vào cảm hứng củangười nghệ sĩ hoặc theo đòi hỏi của khán giả Trong quátrình diễn, nghệ sĩ Chèo không nhất thiết tuân thủ kịch bản

mà được phép tự do bẻ làn, nắn điệu để thể hiện cảm xúccủa nhân vật Theo ước tính hiện nay, số làn điệu Chèo làkhoảng trên 200 Là một trong các thể loại văn học dân gian

cổ truyền, sân khấu Chèo là một sự kết hợp giữa văn họcdân gian, lồng ghép những áng văn chương truyền miệngvào nghệ thuật sân khấu cổ truyền, vừa mang đến niềm vuigiải trí vừa trở thành những bài học sâu sắc trong cuộc sống,

Trang 17

phản ánh mối quan tâm chung của nhân loại: tình yêu, tình bạn, tình

Trang 18

sánh ngang với Kinh Kịch của Trung Hoa và Kịch Nô của NhậtBản

Trang 19

IV CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN

thuộc với các bạn nhỏ

- Nghiên cứ về nhân trắc học của thiếu nhi từ 6

Trang 20

đến 16 tuổi để thiết kế riêng biệt tiện nghi, phù hợp với các lứa tuổi

Trang 21

-

Ngày đăng: 22/07/2024, 16:27

w