1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Robot Leo Cầu Thang
Tác giả Giáp Văn Của, Nguyễn Thành Chung, Dương Hải Đăng
Người hướng dẫn TS. Phan Đình Hiếu
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Thiết Kế Hệ Thống Cơ Điện Tử
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,77 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Lịch sử phát triển của Robot (7)
  • 1.2 Tổng quan về Robot leo cầu thang (7)
  • 1.3 Các thành phần chính của Robot leo cầu thang (8)
  • 1.4. Thiết lập danh sách yêu cầu (9)
  • 2.1. Tóm tắt để xác định các vấn đề cơ bản (13)
  • 2.2. Thiết lập cấu trúc chức năng (16)
    • 2.2.1. Chức năng tổng thể (16)
    • 2.2.2. Các chức năng con (17)
  • 2.3. Lựa chọn cấu trúc làm việc (24)
    • 2.3.1. Cấu trúc làm việc (24)
  • 2.4. Kết hợp các nguyên tắc làm việc (26)
  • 2.5. Tổng Hợp, Đánh Giá Các Biến Thể (27)
  • 3.1. Xây dựng các bước thiết kế cụ thể (29)
    • 3.1.1. Tạo sơ đồ hệ thống (29)
    • 3.1.2. Nhóm chức năng (30)
    • 3.1.3. Bố trí layout (31)
    • 3.1.4. Xác lập các layout thô để xác định tương tác giữa các bộ phận chức năng chính (32)
  • 3.2. Thiết kế cơ khí (35)
  • 3.3. Tích hợp hệ thống (37)
    • 3.3.1. Cơ cấu chuyển động (37)
    • 3.3.2. Truyền thông (40)
    • 3.3.3. Hệ thống camera (42)
    • 3.3.4. Hệ thống điện-điều khiển (44)
    • 3.3.5. Nguồn điện (48)
  • KẾT LUẬN (51)

Nội dung

Cấu trúc chức năng ghi hình ảnh...21Bảng 2 Cấu trúc làm việc...23Bảng 3 Đánh giá các biến thể...24Bảng 4 Nhóm bộ phận...31LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây ngành Cơ Điện tử có những bư

Lịch sử phát triển của Robot

Một bước di chuyển ngắn của robot đồng nghĩa với một bước phát triển lớn về tri thức của nhân loại Sáng tạo ra robot là niềm vinh hạnh của con người Chủng loại robot hiện nay khá phong phú, chúng thực hiện được rất nhiều chức năng: từ thăm dò chinh phục vũ trụ, hỗ trợ thầy thuốc chẩn đoán bệnh, giúp đỡ người khuyết tật, cho đến vận chuyển đồ vật và tham vui chơi cùng với trẻ em Các nhà nghiên cứu châu Âu và

Mỹ đã phóng nhiều robot lên sao Hoả, nhằm khám phá, thăm dò và chinh phục Hành tinh này Theo kế hoạch đã định, tàu vũ trụ Mars Express của châu Âu, sau khi vượt qua chặng đường 485 triệu km đã thực hiện động tác cho Robot Beagle-2 tiếp "đất" sao Hoả vào đêm Noel năm 2003 Về phần mình, NASA đã cho 2 robot cơ động(Rovers) hạ cánh xuống bề mặt Hành tinh Đỏ vào tháng Giêng năm 2004 Mục tiêu của các robot này không nhỏ: tìm kiếm dấu vết của nước và có thể là dấu vết của sự sống, đã từng tồn tại trên hành tinh láng giềng của Trái đất Nếu vượt qua được thách thức này, thì robot quả thật đã thực hiện được một cuộc thám hiểm vũ trụ kỳ diệu.

Tổng quan về Robot leo cầu thang

Cùng với sự phát triển của rất nhiều loại robot phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của con người, robot vượt địa hình cũng là loại hình robot được rất nhiều nước quan tâm nghiên cứu và sản xuất nhờ vào các ứng dụng rộng rãi của nó đối với đời sống hàng ngày Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sức khỏe và tính mạng của mỗi một con người ngày càng được coi trọng Chính vì thế, trong những điều kiện làm việc độc hại hoặc nguy hiểm, robot điều khiển từ xa vượt địa hình sẽ được sử dụng đến để thay cho con người

Cùng với Nhật Bản, Hoa Kỳ là nước đi tiên phong trong việc ứng dụng robot vào đời sống hàng ngày Công ty I-robot là công ty sản xuất robot lớn của Hoa Kỳ, chuyên nghiên cứu và cung cấp các loại robot vượt địa hình phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người

Dưới đây là một số mẫu robot của công ty:

Robot này chuyên làm nhiêm vụ xâm nhập, do thám vào những vùng nguy hiểm Chẳng hạn như vào trong một tòa nhà đang cháy để tìm người bị nạn thay cho lực lượng chữa cháy hoặc được dung trong những vụ giải cứu con tin của cảnh sát, với camera truyền hình ảnh trực tiếp về người điều khiển, ta có thể biết được vị trí của tội phạm cũng như con tin.

Các thành phần chính của Robot leo cầu thang

Robot leo cầu thang gồm 2 phần chính

Thành phần cơ khí: Bao gồm 2 bánh trước, khung để giữ kết cấu của Robot, Và bộ phận để Robot có thể leo được cầu thang là phần cơ cấu xilanh điện để khi gặp cầu thang thì ở những bậc đầu tiên càng sẽ nâng một phần giúp robot có thể leo cầu thang dễ dàng

Thành phần điều khiển: Có vai trò điều khiển robot di chuyển theo ý muốn của con người Thành phần điều khiển bao gồm cơ cấu truyền động dung để truyền động giữa các trục, bộ vi điều khiển giúp robot có thể giao tiếp không dây với người điều khiển,thiếp bị camera giám sát quá trình di chuyển, thiết bị định vị GPS giám sát vị trí của robot, cảm biến giám sát tốc độ di chuyển của Robot, cảm biến nhiệt độ giám sát môi trường xung quanh của Robot.

Thiết lập danh sách yêu cầu

Bảng 1 Danh sách yêu cầu

Nhóm 2 Danh sách yêu cầu cho Robot leo cầu thang

Chiều cao: 200 – 250 mm Chiều rộng: 300 – 350 mm Chiều dài: 300 - 500 cm Trọng lượng robot: < 10 kg Độ dày vỏ Robot: Độ dày: 1.5 - 2,2mm Động lực học:

Tốc độ di chuyển đi đường bằng:< 20km/hTốc độ di chuyển khi leo cầu thang: 150W

Thời gian hoạt động: >4h Điện áp làm việc 12-24V

Nguồn tích điện có thể thay đổi dễ dàng

Nhựa cách nhiệt và chống va đập

Hoạt động ở độ ẩm: 10% - 95% Độ cứng vỏ robot: > 40 HRC

Robot điều khiển từ xa

Phạm vi điều khiển: < 1km

Chụp ảnh không gian xung quanh 340 - 360 0

Truyền thông tin thu thập về máy chủ có độ trễ 68 W, tốc độ quay n > 60v/p chúng em lựa chọn động cơ DC 24v có sẵn hộp giảm tốc.

STT Đặc tính Mô tả

4 Số vòng quay Max: 80 vòng/phút

Mạch điều khiển động cơ DC Motor Driver XY-160D được sử dụng để điều khiển 2 động cơ DC với công suất tối đa 160W mỗi động cơ (nếu chạy liên tục xin chỉ sử dụng 70% công suất tôi đa, khoảng 115W 1 động cơ và mắc thêm cầu chì bảo vệ quá tải).

STT Đặc tính Mô tả

2 Dòng điện làm việc 3 - 11 mA

4 Tín hiệu điều khiển Mức cao: 3 –

5 Nhiệt độ hoạt động -25 ~ 85 o C b Xilanh điện

Chọn xylanh điện có thông số sau:

⁺ Hành trình làm việc : 300 mm

⁺ Tốc độ không tải : 10mm/s

Hình 19 Mạch điều khiển động cơ DC Motor Driver XY-160D

Truyền thông

Hình 20 Module thu phát RF 2.4Ghz

STT Đặc tính Mô tả

2 Dòng điện làm việc < 140 mA

6 Giao tiếp UART b Cảm biến siêu âm:

STT Đặc tính Mô tả

2 Dòng điện làm việc tối đa 50 mA

3 Phạm vi phát hiện 28 – 450 cm

Hình 21 Cảm biến siêu âm

5 Tần số làm việc 40K ± 1.0KHZ

Hệ thống camera

STT Đặc tính Mô tả

Hình 22 Module camera b Thu tín hiệu hình ảnh: Để tương thích với camera thì chúng em chọn module thu hình ảnh có màn hình như hình dưới đây:

Hình 23 Module thu hình ảnh 5.8Ghz

STT Đặc tính Mô tả

2 Màn hình hiển thị tỉ lệ 16:9/4:3

3 Thời gian đáp ứng 10ms

5 Hỗ trợ thẻ nhớ SD 32G

Hệ thống điện-điều khiển

STT Đặc tính Mô tả

3 Giao tiếp I2C b Màn hình trên robot:

Do không cần hiển thị màu nên chọn màn hình LCD 128x64 để giảm chi phí.

STT Đặc tính Mô tả

3 Giao tiếp SPI c Đèn chiếu sáng:

STT Đặc tính Mô tả

3 Ánh sáng Vàng ấm d Vi điều khiển:

Robot xử dụng 5 vi điều khiển Trong đó 1 MCU cho điều khiển từ xa, 4 MCU cho robot MCU master, MCU slave #1,#2 và MCU trong điều khiển từ xa sử dụng stm32f103c8t6 MCU slave #3, #4 do không cần nhiều các chân kết nối nên chọn stm8s003f3p6.

Hình 27 Module vi điều khiển stm32f103c8t6

STT Đặc tính Mô tả

2 Tốc độ tối đa 72Mhz

4 Bộ nhớ 64 kbytes bộ nhớ

5 Giao tiếp 2 I2C, 3 UART, 2 SPI, 1 CAN,

Hình 28 Module vi xử lý stm8s003f3p6

STT Đặc tính Mô tả

2 Tốc độ tối đa 16Mhz

4 Bộ nhớ 8 kbytes bộ nhớ Flash

5 Giao tiếp 2 I2C, 3 UART, 2 SPI, 1 CAN,

Nguồn điện

a Pin: Để đảm bảo hệ thống có thể hoạt động liên tục trong 3h trở lên chúng ta cần chọn nguồn cấp có dung lượng lớn hơn 21Ah như tính toán ở trên.

Vì vậy chúng em lựa chọn pin có dung lượng 30Ah như hình bên dưới.

STT Đặc tính Mô tả

4 Dòng sạc 15A b Bảo vệ pin: Để bảo vệ pin cần có 1 mạch bảo vệ tương ứng.

STT Đặc tính Mô tả

3 Điện áp sạc tối đa 25.5 VDC

Hình 30 Mạch bảo vệ cell pin 6S 24V c Sạc:

STT Đặc tính Mô tả

1 Điện áp đầu vào AC 100-240V 50/60HZ

2 Điện áp đầu ra DC 24 V

Ngày đăng: 22/07/2024, 12:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] E. Matchett, "The Controlled Evolution of Engineering Design," Institution of Engineering Designers, London, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Controlled Evolution of Engineering Design
[1] ĐHCNHN, Bộ môn Cơ điện tử, Đề cương bài giảng môn thiết kế hệ thống cơ điện tử, 2020 Khác
[2] R. H. Bishop, The mechatronics handbook cơ điện tử, 2007 Khác
[3] W. B. G. Pahl, Engineering design, Springer., 2008 Khác
[5] R. Matousek, Engineering Design: A Systematic Approach, Blackie, London, 1963 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. iRobot 210 negotiator - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 1. iRobot 210 negotiator (Trang 8)
Bảng 1 Danh sách yêu cầu - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Bảng 1 Danh sách yêu cầu (Trang 9)
Hình dạng: - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình d ạng: (Trang 13)
Hình 2. Chức năng tổng thể của Robot vượt địa hình - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 2. Chức năng tổng thể của Robot vượt địa hình (Trang 16)
Hình 3. Sơ đồ cấu trúc chức năng tổng thể của Robot leo cầu thang - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 3. Sơ đồ cấu trúc chức năng tổng thể của Robot leo cầu thang (Trang 17)
Hình 4. Cấu trúc chức năng con điều khiển từ xa - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 4. Cấu trúc chức năng con điều khiển từ xa (Trang 18)
Hình 7. Cấu trúc chức năng con bảo vệ hệ thống điện - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 7. Cấu trúc chức năng con bảo vệ hệ thống điện (Trang 19)
Hình 8. Cấu trúc chức năng con xử lý và điều khiển - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 8. Cấu trúc chức năng con xử lý và điều khiển (Trang 20)
Hình 10. Cấu trúc chức năng con điều khiển tốc độ quay động cơ - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 10. Cấu trúc chức năng con điều khiển tốc độ quay động cơ (Trang 21)
Hình 2.8 Cấu trúc chức năng con giám sát vị trí robot Hình 9. Cấu trúc chức năng con giám sát vị trí robot - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 2.8 Cấu trúc chức năng con giám sát vị trí robot Hình 9. Cấu trúc chức năng con giám sát vị trí robot (Trang 21)
Hình 11. Cấu trúc chức năng con điều khiển tốc độ quay động cơ - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 11. Cấu trúc chức năng con điều khiển tốc độ quay động cơ (Trang 22)
Hình 15. Cấu trúc chức năng ghi hình ảnh - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 15. Cấu trúc chức năng ghi hình ảnh (Trang 24)
Bảng 2 Cấu trúc làm việc - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Bảng 2 Cấu trúc làm việc (Trang 26)
Bảng 3 Đánh giá các biến thể - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Bảng 3 Đánh giá các biến thể (Trang 27)
Hình ảnh 0.6 7 0.42 9 0.63 8 0.48 - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
nh ảnh 0.6 7 0.42 9 0.63 8 0.48 (Trang 28)
Sơ đồ khối như hình: - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Sơ đồ kh ối như hình: (Trang 29)
Hình 17. Nhóm chức năng - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 17. Nhóm chức năng (Trang 30)
Bảng 4 Nhóm bộ phận - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Bảng 4 Nhóm bộ phận (Trang 34)
Hình 18. Động cơ DC 24v - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 18. Động cơ DC 24v (Trang 38)
Hình 19. Mạch điều khiển động cơ DC Motor Driver XY-160D - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 19. Mạch điều khiển động cơ DC Motor Driver XY-160D (Trang 39)
Hình 21. Cảm biến siêu âm - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 21. Cảm biến siêu âm (Trang 41)
Hình 22. Module camera - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 22. Module camera (Trang 42)
Hình 23. Module thu hình ảnh 5.8Ghz - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 23. Module thu hình ảnh 5.8Ghz (Trang 43)
Hình 24. Định vị GPS - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 24. Định vị GPS (Trang 44)
Hình 25. Màn hình LCD 12864 - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 25. Màn hình LCD 12864 (Trang 45)
Hình 26. Đèn led - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 26. Đèn led (Trang 46)
Hình 28. Module vi xử lý stm8s003f3p6 - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 28. Module vi xử lý stm8s003f3p6 (Trang 47)
Hình 27. Module vi điều khiển stm32f103c8t6 - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 27. Module vi điều khiển stm32f103c8t6 (Trang 47)
Hình 31. Sạc cho robot - bài tập lớn học phần thiết kế hệ thống cơ điện tử đề tài robot leo cầu thang
Hình 31. Sạc cho robot (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w