Nghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗNghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HOÀNG ANH DŨNG
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BẢO TỒN UNG THƯ VÚ
CÓ SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT TẠO HÌNH VẠT TẠI CHỖ
Chuyên ngành : Ung thư
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2024
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học:
1 GS TS Lê Văn Quảng
2 PGS.TS Lê Hồng Quang
Phản biện 1: PGS.TS Ngô Xuân Khoa
Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn Ba
Phản biện 3: PGS.TS Phạm Cẩm Phương
Luận án sẽ bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường, tại Trường Đại học Y Hà Nội
Vào hồi…….giờ, ngày…….tháng…….năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Đại học Y Hà Nội
Trang 3GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1 Tính thời sự của đề tài
Ung thư vú là ung thư có tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong hàng đầu ở phụ nữ Việt Nam cũng như trên thế giới Với bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm phẫu thuật bảo tồn có kết quả sống thêm tương đương phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến vú nhưng đem lại chất lượng sống tốt hơn Vì các lý do như kích thước khối u lúc phát hiện lớn, thể tích tuyến vú bé, vấn đề tâm lý xã hội và điều kiện kinh tế mà tỷ lệ bảo tồn ung thư vú tại Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước phát triển, kết quả thẩm mỹ còn nhiều hạn chế Phẫu thuật tạo hình ung thư (Oncoplastic surgery-OPS) là áp dụng các kỹ thuật tạo hình trong phẫu thuật ung thư vú nhằm đạt diện cắt an toàn và kết quả thẩm mỹ cao đặc biệt với các trường hợp khối u ở vị trí khó hoặc có kích thước lớn so với thể tích vú Khi cắt bỏ 20-50% thể tích và một phần
da tuyến thì phải áp dụng OPS cấp độ 2 tức chuyển vạt tuyến tại chỗ để lấp đầy vùng cắt bỏ (vạt tại chỗ) Nhiều kỹ thuật OPS cấp độ 2 đã được mô tả cho đến nay tùy thuộc vào vị trí u và đặc điểm tuyến vú Trong vài năm trở lại đây, các kỹ thuật vạt tại chỗ được chúng tôi áp dụng trong thực hành lâm sàng góp phần làm tăng tỷ lệ và chất lượng của phẫu thuật bảo tồn ung thư vú tại Bệnh viện K
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “nghiên cứu kết quả phẫu thuật bảo tồn
ung thư vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗ” với 2 mục tiêu sau:
1 Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các phương pháp tạo hình bằng vạt tại chỗ trong điều trị ung thư vú tại bệnh viện K
2 Đánh giá kết quả sau phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng tạo hình vạt tại chỗ
2 Những đóng góp mới của luận án
- Phẫu thuật bảo tồn sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗ được chỉ định
trên nhóm bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm (0,I,II) Tuổi trung bình 47, phần lớn bệnh nhân đang còn kinh nguyệt BMI trung bình 23,7 với 10 bệnh nhân (3,9%)
có bệnh lý đái tháo đường kèm theo Kích thước u trung bình 2 cm, có tới 143 bệnh nhân có u≥2cm (55,6%) Cúp áo ngực cỡ B,C chiếm 92,2%, thể tích cắt bỏ trung bình 204,8 cm3 Thể ung thư biểu mô xâm nhập týp không đặc biệt (82,4%) , độ mô học 2 (60,7%) và luminal A (32%) là chiếm đa số Kỹ thuật chữ B cho u 1/4 trên ngoài chiếm tỷ lệ cao nhất 50,9%, tiếp theo là Round block, chữ T, ít sử dụng hơn là
kỹ thuật J,V và bảo tồn trung tâm (Grisotti) Nghiên cứu có 12,8% bệnh nhân can thiệp vú đối bên Chỉ định nhiều nhất do kích thước u lớn so với thể tích vú 66,2% Thời gian phẫu thuật trung bình là 98,9 phút; thời gian bắt đầu điều trị bổ trợ trung bình là 21,3 ngày Không có bệnh nhân bị chậm điều trị bổ trợ
- Các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗ an toàn vừa đảm bảo về ung thư học và mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao Tỷ lệ biến chứng thấp 11,3%, các biến chứng ở mức độ nhẹ Cắt bỏ vú >200 cm3 và bệnh lý đái tháo đường làm tăng tỷ lệ biến chứng Trong nghiên cứu có 33 bệnh nhân (12,8%) phải cắt rộng thêm trong mổ
để đạt diện cắt sạch; 7 bệnh nhân mổ lại lần 2 (2,7%) và 3 bệnh nhân cắt vú (1,2%).Tỷ lệ tái phát tại chỗ tại vùng là 3,9% Di căn xa là 2,4% Trung vị thời gian sống thêm không bệnh ước tính theo Kaplan Meier là: 45,4 tháng (95%CI:
Trang 443,1- 46,4 tháng) Trung vị thời gian sống thêm toàn bộ ước tính theo Kaplan Meier là: 45,6 tháng (95%CI: 43,3- 46,6 tháng) Trung vị thời gian sống thêm không bệnh nhóm độ mô học 1,2 dài hơn nhóm bệnh nhân độ mô học 3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả thẩm mỹ đẹp và tốt sau 2 năm cao: 81,1% Mức độ hài lòng cao về vú tại thời điểm 2 năm sau mổ trong đó cao nhất là kỹ thuật Round bloc và thấp nhất là kỹ thuật chữ J và V
3 Bố cục của luận án
Luận án gồm 125 trang, trong đó phần đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu
34 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22 trang, kết quả nghiên cứu 27 trang, bàn luận 37 trang, kết luận 2 trang và kiến nghị 1 trang Luận án có 20 bảng, 27 hình, và 23 biểu đồ; 168 tài liệu tham khảo
Nghiên cứu sinh có 4 bái báo đã đăng trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín, trong đó có 3 bài báo tiếng việt, 1 bài báo Tiếng Anh (Q3)
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Đặc điểm giải phẫu và cấu trúc tuyến vú liên quan đến phẫu thuật 1.1.1 Hình thể ngoài và cấu trúc tuyến vú
Tuyến vú là biểu tượng của sự nữ tính và nó là tượng trưng cho nét đẹp của người phụ nữ Đối với những phụ nữ trưởng thành, hai tuyến vú nằm ở hai bên thành ngực trước đối xứng nhau, thường có hình nón ở phụ nữ chưa sinh
1.1.2.Chỉ số nhân trắc và kích cỡ tuyến vú của phụ nữ Việt Nam
Cần đo đạc các chỉ số nhân trắc tuyến vú, tính toán và ước lượng thể tích tuyến vú cũng như so sánh chỉ số này với các chỉ số lý tưởng để có thể xây dựng
kế hoạch phẫu thuật một cách hợp lý Kích thước tuyến vú ở phụ nữ Việt Nam nói riêng và phụ nữ Châu Á nói chung nhỏ hơn khi so sánh với phụ nữ phương Tây
1.1.3 Cấp máu cho tuyến vú
Tuyến vú được cấp máu chủ yếu từ động mạch vú trong và động mạch vú ngoài
1.1.4 Đặc điểm vú phì đại, vú sa trễ
Ngoài việc phải nắm vững cấu trúc giải phẫu bình thường thì chúng ta cũng cần phải hiểu về các dạng tuyến vú bất thường hay gặp
Vú sa trễ được định nghĩa là sự chảy xệ của tuyến vú và sự mất tính căng của
da bên ngoài tuyến vú Tuyến vú ở vị trí quá thấp, khoảng cách từ xương đòn tới núm vú bị kéo dài
Phì đại là một bệnh lý lành tính của tuyến vú, tuyến vú phát triển quá mức bình thường so với đặc điểm hình thể của bệnh nhân
1.2 Điều trị ung thư vú
Điều trị đa mô thức kết hợp phẫu thuật , xạ trị, điều trị toàn thân
1.2.1 Điều trị phẫu thuật
Phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến vú để lại tổn thương tâm lý lớn cho bệnh nhân, làm giảm chất lượng sống sau điều trị
Phẫu thuật bảo tồn là phẫu thuật cắt u và một phần tuyến vú lành xung quanh, kèm theo can thiệp vùng nách có thể là vét hạch nách hoặc sinh thiết hạch cửa Với ung thư vú giai đoạn sớm phẫu thuật bảo tồn có kết quả sống thêm tương đương với cắt toàn bộ tuyến vú nhưng chất lượng sống tốt hơn
Trang 51.2.2 Điều trị tia xạ
Xạ trị bổ trợ đóng vai trò quan trọng trong liệu pháp bảo tồn vú, làm giảm một nửa tái phát tại chỗ và giảm 1/6 tỷ lệ tử vong
1.2.3 Các liệu pháp điều trị toàn thân
Điều trị bổ trợ trước làm giảm giai đoạn bệnh và tăng tỷ lệ bảo tồn vú Các phương pháp điều trị bổ trợ toàn thân sau phẫu thuật như hóa chất, đích, nội tiết làm giảm tỷ lệ tái phát sau bảo tồn
1.3 Phẫu thuật bảo tồn và tạo hình bằng các vạt tại chỗ
1.3.1 Kết quả thẩm mỹ kém sau điều trị bảo tồn đơn thuần
Là sự biến dạng và mất cân đối tuyến vú 2 bên do nguyên nhân phẫu thuật và
xạ trị, chiếm 20-30% các trường hợp, chia 3 mức độ
1.3.2 Các phương pháp đánh giá kết quả thẩm mỹ
Đánh giá chủ quan và đánh giá khách quan Đánh giá chủ quan là đánh giá của bệnh nhân hoặc một, một số người quan sát đánh giá Đánh giá khách quan bao gồm các phương pháp đánh giá khác nhau có thể trực tiếp thông qua khám bệnh hoặc gián tiếp qua ảnh của người bệnh BREAST-Q là bộ công cụ được sử dụng để đánh giá chất lượng sống liên quan đến sức khỏe và sự hài lòng về kết quả thẩm mỹ của người bệnh.Về mặt khách quan Thang đo của tác giả Lowery-Carson được sử dụng để đánh giá thẩm mỹ với các tiêu chí thể tích vú, đường nét
vú hoặc thay thế mô vú cùng với cân chỉnh vú đối bên nếu cần thiết
Các kỹ thuật dịch chuyển mô vú (Volume displacement) được định nghĩa là khôi phục lại các thiếu hụt do cắt bỏ khối u và phân bố lại mô tuyến trên vú bảo tồn, được phân thành 2 mức độ: mức độ 1 cắt bỏ <20% thể tích, mức độ 2 cắt bỏ 20-50% thể tích (vạt tại chỗ) Các kỹ thuật thay thế thể tích (volume replacement) bao gồm các trường hợp thể tích được thêm vào bằng vạt hoặc vật liệu nhân tạo
để khắc phục thiếu hụt do cắt bỏ một phần tuyến vú
1.3.4 Mục đích và chỉ định OPS
Đảm bảo 2 mục tiêu chính là ung thư học và thẩm mỹ
- Chỉ định: với các khối u mà điều trị bảo tồn thông thường sẽ có nguy cơ cao diện cắt dương tính hoặc các biến dạng tuyến vú nghiêm trọng:
+ Cắt trên 20% thể tích tuyến vú
+ Khối u ở góc phần tư dưới hoặc trên trong hoặc u trung tâm
+ Khối u nội ống lan rộng
+ Khối u đa ổ
- Mổ lại khi chưa đạt được diện cắt sạch
- Cần thiết lấy rộng da trên u
-Vú phì đại hoặc vú sa trễ nhiều
Trang 61.3.5 Lựa chọn các kỹ thuật tạo hình và chuyển vạt tại chỗ
Lựa chọn theo vị trí tương ứng của khối u và đặc điểm tuyến vú: kỹ thuật Round bock; kỹ thuật xuyên tâm B,J,V; kỹ thuật T cuống trên và dưới cho vú phì đại, sa trễ
Hình 1.1: Các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗ theo vị trí khối u
1.3.6 Kết quả của một số nghiên cứu phẫu thuật bảo tồn và tạo hình bằng các vạt tại chỗ
-Tỷ lệ diện cắt dương tính: Diện cắt ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ tái phát Tỷ
lệ diện cắt dương tính sau phẫu thuật oncoplastie dao động từ 5% đến 18%
- Tỷ lệ tái phát: tỷ lệ tái phát sau 5 năm là 2-7%, tương đương nhóm phẫu thuật bảo tồn thông thường
- Tỷ lệ biến chứng: Tỷ lệ biến chứng tìm thấy trong các nghiên cứu dao động từ 7-24% Chủ yếu là các biến chứng nhẹ, hiếm khi thấy phải phẫu thuật can thiệp lại
- Kết quả thẩm mỹ: Kết quả tốt về mặt thẩm mỹ trong 80-90% các trường hợp và tỷ lệ hài lòng của bệnh nhân đạt trên 90%
- Nhược điểm: Nhiều sẹo, thời gian mổ kéo dài, mổ lại khó khăn hơn
1.3.7 Các nghiên cứu về phẫu thuật bảo tồn ung thƣ vú tại Việt Nam
- Tỷ lệ bảo tồn vú tại Việt Nam thấp so với các nước phát triển
- Tại Bệnh viện K, phẫu thuật bảo tồn vú đã được thực hiện từ cách đây hơn
20 năm (đầu năm 2000) Phẫu thuật được chỉ định cho các khối u nhỏ <2cm và sử dụng các kỹ thuật khâu đóng trực tiếp Trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây các kỹ thuật bảo tồn kết hợp tạo hình vạt tại chỗ đã được triển khai một cách toàn diện và đồng bộ làm tăng tỷ lệ và chất lượng phẫu thuật bảo tồn
Trang 7CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
257 bệnh nhân nữ ung thư vú giai đoạn 0,I,II được phẫu thuật bảo tồn sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗ tại Bệnh viện K từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2021
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn
-Bệnh nhân nữ chẩn đoán xác định ung thư biểu mô tuyến vú bằng mô bệnh học -Giai đoạn 0, I, II theo xếp loại TNM của UICC năm 2017
-U đơn ổ hoặc nhiều ổ trên cùng một phần tư tuyến vú
-Được phẫu thuật bảo tồn vú, có chỉ định và sử dụng các kỹ thuật tạo hình bằng các vạt tại chỗ
-Được xạ trị sau mổ
-Điều trị hóa chất, đích và nội tiết khi có chỉ định
-Chỉ số toàn trạng (Performance status): 0-1
-Có bệnh án ghi chép đầy đủ, thông tin theo dõi sau điều trị
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ
-Các trường hợp phẫu thuật bảo tồn sau hóa chất bổ trợ trước
-Ung thư vú 2 bên
-Tiền sử chiếu xạ vùng vú
-Bệnh nhân mắc bệnh ung thư khác và các bệnh lý mạn tính nặng: suy tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Cỡ mẫu: tính theo công thức
- Chọn bệnh nhân và đánh giá trước điều trị
- Điều trị phẫu thuật bảo tồn sử dụng các kỹ thuật vạt tại chỗ
- Điều trị bổ trợ toàn thân
- Xạ trị
2
2
2 /
Trang 8- Điều trị nội tiết
- Theo dõi sau khi kết thúc điều trị
2.2.4 Quy trình phẫu thuật cho các kỹ thuật chính
2.2.5 Biến số và chỉ số nghiên cứu
- Biến số về lâm sàng, cận lâm sàng và các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗ
- Biến số về kết quả sau phẫu thuật bảo tồn ung thư vú có sử dụng các kỹ
thuật tạo hình vạt tại chỗ
2.3 Phân tích và xử lý số liệu: mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS 24.0
2.4 Đạo đức nghiên cứu:
Nghiên cứu đã được thông qua hội đồng đạo đức của Trường đại học Y Hà
Nội số 132/GCN-HĐĐĐ-NCYSH-ĐHYHN và được chấp nhận triển khai của Ban
Giám đốc Bệnh viện K
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Trang 9CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Lâm sàng, cận lâm sàng và các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗ
Trang 103.1.4 Thể mô học
Biểu đồ 3.3 Thể mô bệnh học Nhận xét: Ung thư biểu mô xâm nhập týp không đặc biệt chiếm đa số 82,4% 3.1.5 Phân loại ung thư vú dựa trên HMMD
Biểu đồ 3.4 Phân nhóm hóa mô miễn dịch Nhận xét: Có 244 bệnh nhân ung thư xâm nhập được phân loại theo St.Gallen
2015, chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm Luminal A với 32%
3.1.6 Kích thước u
Biểu đồ 3.5 Kích thước u sau mổ Nhận xét: Kích thước khối u trung bình là 2 cm, với 143 bệnh nhân có kích thước
LuminalB/Her2(+)
Trang 113.1.7 Tính chất đa ổ
Biểu đồ 3.6 Tính đa ổ Nhận xét: Đa số bệnh nhân đơn ổ, có 6 bệnh nhân đa ổ chiếm 2,3%
3.1.8 Giai đoạn bệnh sau mổ theo TNM
Bảng 3.2 Giai đoạn bệnh sau phẫu thuật
Giai đoạn sau mổ (T,N) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Nh
óm phân tử
Nh
óm phân tử
Nh
óm phân tử
Nh
óm phân tử
Trang 123.1.10 Thể tích bệnh phẩm cắt bỏ
Biểu đồ 3.8 Thể tích bệnh phẩm cắt bỏ theo phương pháp phẫu thuật Nhận xét: Thể tích trung bình bệnh phẩm cắt bỏ là 204.8 cm3
3.1.11 Vị trí u và phương pháp phẫu thuật
Bảng 3.3 Vị trí u và phương pháp phẫu thuật
Nhận xét: Khối u vị trí 1/4 trên ngoài sử dụng kỹ thuật tạo hình chữ B chiếm tỷ lệ
cao nhất 50,9%
* Phẫu thuật cân chỉnh vú đối bên cùng thì
Biểu đồ 3.9 Can thiệp vú đối bên Nhận xét: 12,8% các bệnh nhân có can thiệp vú đối bên ngay
87,2 12,8
Trang 133.1.12 Chỉ định phẫu thuật bảo tồn và tạo hình vạt tại chỗ
Biểu đồ 3.10 Chỉ định vạt tại chỗ Nhận xét: Vạt tại chỗ được chỉ định nhiều nhất do kích thước u lớn so với thể tích
vú 66,2%
3.1.13 Thời gian phẫu thuật và thời gian chuyển điều trị bổ trợ
- Theo phương pháp phẫu thuật
Bảng 3.4 Thời gian phẫu thuật theo từng phương pháp
PP phẫu thuật n Thời gian trung bình (Phút)
- Theo phẫu thuật căn chỉnh đối bên
Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật với căn chỉnh vú đối bên
Trang 14-Thời gian chuyển điều trị bổ trợ
Bảng 3.6 Thời gian chuyển điều trị bổ trợ
PP phẫu thuật n Thời gian trung bình (ngày) p-value
Nhận xét: Thời gian chuyển điều trị bổ trợ trung bình là 3 tuần, không có sự khác
biệt về thời gian chuyển điều trị bổ trợ của các kỹ thuật
3.2 Kết quả sau phẫu thuật bảo tồn ung thƣ vú có sử dụng các kỹ thuật tạo hình vạt tại chỗ
Nhận xét: Trong các biến chứng sớm thì đọng dịch chiếm tỷ lệ cao nhất 3,5%
Biến chứng nặng là hoại tử da, núm thấp chiếm 0,4% Biến chứng muộn hay gặp
là hoại tử mỡ chiếm 3,5%
Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ biến chứng
Bảng 3.8 Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan đến biến chứng
Bệnh phối hợp (Không vs ĐTĐ) 12,22 3,24 – 46,1 0,0001 Thể tích cắt bỏ (≤200 cm 3 >200 cm 3 ) 0,38 0,18 – 0,79 0,01
Can thiệp vú đối bên (Không vs Có) 3,8 1,16 – 8,97 0,2 Phương pháp PT
0,28 - 2,34 1,56 - 19,62 0,90 - 6,73 0,03 - 1,96
0,69 0,09 0,08 0,19
Nhận xét: ĐTĐ và cắt bỏ >200 cm3 làm tăng tỷ lệ biến chứng