1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận 1 các loại hệ thống truyền động trên xe và máy chuyên dùng truyền động khí nén

29 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các loại hệ thống truyền động trên xe và máy chuyên dùng - Truyền động khí nén
Tác giả Trần Công Thắng, Đào Minh Thông, Đào Tấn Trường, Đoàn Dạ Vũ, Nguyễn Văn Vũ, Nguyễn Tần Vương, Nguyễn Hoàng Ý, Võ Nguyễn Duy An, Nguyễn Hoài Anh, Võ Hoài Bảo
Người hướng dẫn TS. Lê Minh Đức
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
Chuyên ngành Cơ Khí Giao Thông
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Đứng trước tầm quan trọng của hệ thống điều khiển bằng khí nén trong các khốingành kỹ thuật, việc tìm hiểu về “Các loại hệ thống truyền động trên xe và máychuyên dùng” là điều cần thiết

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

TIỂU LUẬN 1: CÁC LOẠI HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TRÊN XE VÀ MÁY CHUYÊN DÙNG - TRUYỀN ĐỘNG

Võ Nguyễn Duy An MSSV: 103200039 Nguyễn Hoài Anh MSSV: 103200040

Đà Nẵng, 07/2024

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Ứng dụng khí nén đã có từ thời trước Công Nguyên, tuy nhiên sự phát triển củakhoa học kỹ thuật thời đó không đồng bộ cho nên phạm vi ứng dụng của khí nén cònrất hạn chế Mãi đến thế kỷ thứ 19, các máy móc thiết bị sử dụng năng lượng khí nénlần lượt được phát minh Với sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng điện, vai trò sửdụng năng lượng bằng khí nén bị giảm dần Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng khínén vẫn đóng một vai trò cốt yếu ở những lĩnh vực mà khi sử dụng điện sẽ không antoàn

Khí nén được sử dụng ở những dụng cụ nhỏ nhưng truyền động với vận tốc lớnnhư: Búa hơi, dụng cụ dập, tán đinh nhất là các dụng cụ, đồ gá kẹp chặt trong cácmáy Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc ứng dụng năng lượng bằng khí nén trong

kỹ thuật điều khiển phát triển khá mạnh mẽ Những dụng cụ, thiết bị, phần tử khí nénmới được sáng chế và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau Sự kết hợp khí nén với

điện - điện tử sẽ quyết định cho sự phát triển của kỹ thuật điều khiển trong tương lai Ngày nay, nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đời sống củangười dân ngày càng nâng cao Yêu cầu về môi trường, độ an toàn và tự động hóa cáckhâu sản xuất trong các khối ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là các

hệ thống truyền động trên ô tô, máy chuyên dùng tăng không ngừng Với những ưuđiểm như độ an toàn và vệ sinh môi trường cao, đây là cơ hội cho việc phát triển vàứng dụng hệ thống truyền động khí nén để phục vụ nhu cầu của xã hội

Đứng trước tầm quan trọng của hệ thống điều khiển bằng khí nén trong các khốingành kỹ thuật, việc tìm hiểu về “Các loại hệ thống truyền động trên xe và máychuyên dùng” là điều cần thiết đối với sinh viên khối ngành Cơ Khí Động Lực Nhóm

3 xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Lê Minh Đức đã nhiệt tình hướng dẫn nhómtrong quá trình thực hiện tiểu luân Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của Thầy

để tiểu luận được hoàn thiện hơn và có thêm những kiến thức sâu hơn về lĩnh vựctruyền động khí nén trên xe và máy chuyên dùng

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN 4

1.1 Giới thiệu về hệ thống truyền động khí nén 4

1.1.1 Khả năng ứng dụng của khí nén 4

1.2 Ưu, nhược điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén 5

1.2.1 Ưu điểm 5

1.2.2 Nhược điểm 5

1.3 Đặc điểm của hệ thống truyền động khí nén: 6

1.3.1 Độ an toàn khi quá tải: 6

1.3.2 Sự truyền tải năng lượng 6

1.2.3 Tuổi thọ và bảo dưỡng 6

1.3.4 Khả năng thay thế những phần tử thiết bị 6

1.3.5 Vận tốc truyền động 6

1.3.6 Khả năng điều chỉnh lưu lượng dòng và áp suất 6

1.3.7 Vận tốc truyền tải 6

PHẦN 2: MÁY NÉN 7

2.1 Giới thiệu: 7

2.2 Máy nén khí: 7

2.2.1 Nguyên tắc hoạt động và phân loại máy nén khí: 7

2.2.2 Máy nén khí kiểu pít-tông: 8

2.2.3 Máy nén khí kiểu cánh gạt: 9

2.2.4 Máy nén khí kiểu bánh-răng trục vít: 10

2.2.5 Máy nén khí kiểu Root 12

2.2.6 Máy nén kiểu Tuabin 13

PHẦN 3: CƠ CẤU CHẤP HÀNH 13

3.1 Mục tiêu của cơ cấu chấp hành : 13

3.2 Xy land ( CYLINDER ) : 14

3.2.1 Xy lanh tác dụng đơn : 14

3.2.2 Xi lanh màng : 15

3.3.3 Xi lanh tác dụng kép : 15

3.2.4 Xy lanh quay : 16

3.3 Đông cơ khí nén : 17

3.3.1 Động cơ trục vít : 17

Trang 4

3.3.2 Động cơ bánh răng : 17

PHẦN 4: VÍ DỤ TRÊN XE OTO VÀ MÁY CHUYÊN DÙNG 19

4.1 Máy nén khí điều hòa: 19

4.2 Máy nén khí phanh: 20

4.3 Bộ tăng áp: 22

4.4 Còi hơi: 24

4.5 Hệ thống treo khí nén: 24

KẾT LUẬN 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 5

PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN

1.1 Giới thiệu về hệ thống truyền động khí nén.

Hệ thống truyền động khí nén là một hệ thống truyền động sử dụng khí nén đểtruyền tải chuyển động và lực giữa các thành phần của hệ thống Hệ thống này sửdụng khí nén được tạo ra từ một máy nén khí để tạo ra lực và chuyển động trong cácứng dụng công nghiệp, kỹ thuật [2]

Ứng dụng khí nén đã có từ thời trước Công Nguyên, tuy nhiên sự phát triển củakhoa học kỹ thuật thời đó không đồng bộ cho nên phạm vi ứng dụng của khí nén cònrất hạn chế Mãi đến thế kỷ thứ 19, các máy móc thiết bị sử dụng năng lượng khí nénlần lượt được phát minh Với sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng điện, vai trò sửdụng năng lượng bằng khí nén bị giảm dần Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng khínén vẫn đóng một vai trò cốt yếu ở những lĩnh vực mà khi sử dụng điện sẽ không antoàn Khí nén được sử dụng ở những dụng cụ nhỏ nhưng truyền động với vận tốc lớnnhư: Búa hơi, dụng cụ dập, tán đinh nhất là các dụng cụ, đồ gá kẹp chặt trong cácmáy [1]

1.1.1 Khả năng ứng dụng của khí nén

- Trong lĩnh vực điều khiển: Hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng ởnhững lĩnh vực mà ở đó hay xảy ra những vụ nổ nguy hiểm như các thiết bị phun sơn,các loại đồ gá kẹp các chi tiết nhựa, hoặc các lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử, côngnghiệp hóa chất, và các thiệt bị vận chuyển và kiểm tra của thiết bị lò hơi vì điều kiện

vệ sinh môi trường độ an toàn của hệ thống điều khiển khí nén rất tốt [3]

- Trong các hệ thống truyền động:

+ Các dụng cụ, thiết bị, máy làm việc va đập: các thiết bị, máy móc trong lĩnhvực khai thác như: khai thác đá, khai thác than; trong các công trình xây dựng như:xây dựng hầm mỏ, đường hầm [3]

+ Truyền động quay: ít được sử dụng để truyền chuyển động quay với công suấtlớn do có giá thành cao và hiệu suất thấp Những dụng cụ vặn vít, máy khoan, máymài, công suất thấp là ứng dụng phù hợp trong việc sử dụng truyền động bằng khínén [3]

Trang 6

+ Truyền động thẳng: truyền động thẳng trong các dụng cụ, đồ gá kẹp chi tiết,trong các thiết bị đóng gói, trong các loại máy gia công gỗ, trong các thiết bị làm lạnhcũng như trong hệ thống phanh hãm của ôtô [3].

+ Trong các hệ thống đo và kiểm tra: dung trong các thiết bị đo và kiểm tra chấtlượng sản phẩm [1]

Phạm vi ứng dụng thích hợp cho hệ thống truyền động khí nén được thể hiện

trong bảng 1.

1 Truyền động quay với công suất > 2kW

2 Truyền động quay với số vòng quay > 10,000 vòng/phút

3 Truyền động thẳng, quảng đường < 500m, tải trọng < 20 kN

4 Điều khiển nhiều hơn 10 tiến trình

5 Điều khiển ít hơn 6 tiến trình

- Đường dẫn khí nén thải ra không cần thiết

- Chi phí thấp để thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén, bởi vì phầnlớn trong các xí nghiệp hệ thống đường dẫn khí nén đã có sẵn

- Hệ thống phòng ngừa áp suất giới hạn được bảo đảm

1.2.2 Nhược điểm.

- Lực truyền tải thấp

- Khi tải trọng trong hệ thống thay đổi thì vận tốc cũng thay đổi Bởi vì khả năngđàn hồi của khí nén lớn, cho nên không thể thực hiện được những chuyển động thẳnghoặc quay đều

- Dòng khí nén thoát ra ở đường dẫn gây ra tiếng ồn

Hiện nay, trong lĩnh vực điều khiển, người ta thường kết hợp hệ thống điều khiển

Trang 7

ràng ưu nhược điểm của từng hệ thống điều khiển Tuy nhiên, có thể so sánh một sốkhía cạnh, đặc tính của truyền động bằng khí nén đối với truyền động bằng cơ, bằng

điện Các yếu tố so sánh giữa các hệ thống truyền động được thể hiện ở bảng 2.

1.3 Đặc điểm của hệ thống truyền động khí nén:

1.3.1 Độ an toàn khi quá tải:

Khi hệ thống đạt được áp suất làm việc tới hạn, thì truyền động vẫn an toàn,không có sự cố hay hư hỏng xảy ra

1.3.2 Sự truyền tải năng lượng

Tổn thất áp suất và giá đầu tư cho mạng truyền tải bằng khí nén tương đối thấp

1.2.3 Tuổi thọ và bảo dưỡng

Hệ thống điều khiển và truyền động bằng khí nén hoạt động tốt Khi mạng đạt tới

áp suất tới hạn và không gây nên ảnh hưởng đối với môi trường tuy nhiên hệ thốngđòi hỏi rất cao vấn đề lọc chất bẩn của áp suất không khí trong hệ thống

1.3.4 Khả năng thay thế những phần tử thiết bị

Trong hệ thống truyền động bằng khí nén, khả năng thay thế những phần tử dễdàng

1.3.5 Vận tốc truyền động

Do trọng lượng của các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén nhỏ, hơnnửa khả năng giản nở của áp suất khí lớn, nên truyền động có thể đạt được vận tốc rấtcao

1.3.6 Khả năng điều chỉnh lưu lượng dòng và áp suất

Truyền động bằng khí nén có khả năng điều chỉnh lưu lượng và áp suất một cáchđơn giản Tuy nhiên với sự thay đổi tải trọng tác động thì vận tốc bị thay đổi

Truyền độngđiện - cơ

Trang 8

-Bảng 2: So sánh đặc điểm của các hệ thống truyền động khác với hệ thống truyền

động khí nén, [1].

(-): kém hơn; (=): tương đương; (+): tốt hơn

PHẦN 2: MÁY NÉN 2.1 Giới thiệu:

Máy nén khí được sử dụng tương đối rộng rãi trong các lĩnh vực như côngnghiệp sơn, trong các phân xưởng sản xuất, trong các cửa hàng sữa chữa ô tô xemáy… Tuỳ theo từng lĩnh vực mà yêu cầu về chất lượng của nguồn khí nén là khácnhau, với những lĩnh vực đòi hỏi chất lượng nguồn khí nén phải tốt thì cần phải sửdụng tới các thiết bị sử lý khí nén [3]

- Nguyên lý thay đổi thể tích:

Không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó thể tích của buồng chứa sẽ nhỏ lại.Như vậy theo định luật Boy-Mariotte, áp suất trong buồng chứa sẽ tăng lên Các loạimáy nén khí hoạt động theo nguyên lý này: máy nén khí kiểu pít-tông, máy nén khíkiểu bánh răng, máy nén khí kiểu cánh gạt…

- Nguyên lý động năng:

Trang 9

Không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó áp suất khí nén được tạo ra bằng độngnăng bánh dẫn Những máy nén khí hoạt động theo nguyên lý này tạo lưu lượng vàcông suất rất lớn Đặc trưng cho nguyên lý hoạt động này có máy nén khí kiểu li tâm.

b Phân loại:

- Theo áp suất:

+ Máy nén khí áp suất thấp p ≤ 15 bar;

+ Máy nén khí áp suất cao p ≥ 15 bar;

+ Máy nén khí áp suất rất cao p > 300 bar

- Theo nguyên lý hoạt động:

+ Máy nén khí theo nguyên lý thay đổi thể tích: Máy nén khí kiểu pít-tông, máynén khí kiểu cánh gạt, máy nén khí kiểu root, máy nén khí kiểu trục vít,

+ Máy nén khí tua-bin: Máy nén khí kiểu ly tâm và nén khí theo chiều trục

2.2.2 Máy nén khí kiểu pít-tông:

a Nguyên lý hoạt động:

- Nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu pít-tông một cấp được biểu diễn

trong hình 2.1:

Hình 2.1: Nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu pít-tông 1 cấp.

- Máy nén khí kiểu pít-tông một cấp có thể thu hút được lưu lượng đến 10

m3/phút và áp suất nén từ 6 đến 10 bar Máy nén khí kiểu pít-tông hai cấp có thể nénđến áp suất 15 bar Loại máy nén khí kiểu pít-tông một cấp và hai cấp thích hợp cho

hệ thống điều khiển bằng khí nén trong công nghiệp

- Lưu lượng của máy nén pít – tông [3]:

Q =V.n.η 10 [lít/phút]; (2.1)v v -3

Trang 10

-Trong đó:

+ V -Thể tích của khí nén tải đi trong một vòng quay [cm3];

+ n -Số vòng quay của động cơ máy nén [vòng/phút];

+ η -Hiệu suất nénv

- Máy nén khí kiểu pít-tông được phân loại theo cấp số nén, loại truyền động vàphương thức làm nguội khí nén Ngoài ra người ta còn phân loại theo vị trí của pít-tông

- Cấu tạo của máy nén khí kiểu cánh gạt:

Hình 2.2: Cấu tạo của máy nén khí kiểu cánh gạt.

- Nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu cánh gạt được biểu diễn trong hình

2.3:

Trang 11

Độ lệch tâm tương đối:

e R-rε= =

Hình 2.3: Nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu cánh gạt.

- Không khí được hút vào buồng hút (trên biểu đồ p-V tương ứng đoạn d-a) Nhờrôto và stato đặt lệch nhau một khoản lệch tâm e, nên khi rôto quay theo chiều kimđồng hồ, thì không khí sẽ vào buồng nén (trên biểu đồ p-V tương ứng đoạn a-b) Sau

đó khí nén sẽ vào buồng đẩy (trên biểu đồ p-V tương ứng đoạn b-c)

b Cấu tạo máy nén khí kiểu cánh gạt một cấp:

- Cấu tạo máy nén khí kiểu cánh gạt một cấp bao gồm: thân máy (1), mặt bichthân máy, mặt bích trục, rôto (2) lắp trên trục Trục và rôto (2) lắp lệch tâm e so vớibánh dẫn chuyển động Khi rôto (2) quay tròn, dưới tác dụng của lực ly tâm các cánhgạt (3) chuyển động tự do trong các rãnh ở trên rôto (2) và đầu các cánh gạt (3) tựavào bánh dẫn chuyển động Thể tích giới hạn giữa các cánh gạt sẽ bị thay đổi Nhưvậy quá trình hút và nén sẽ được thực hiện

- Để làm mát khí nén, trên thân máy có các rãnh để dẫn nước vào làm mát Bánhdẫn được bôi trơn và quay tròn trên thân máy để giảm bớt sự hao mòn khi đầu cáccánh tựa vào

Hình 2.4: Cấu tạo máy nén khí kiểu cánh gạt.

Trang 12

c Ưu điểm:

- Máy nén khí kiểu cánh gạt có kết cấu gọn gàng, máy chạy êm, dòng khí nén không bị xung

d Nhược điểm:

- Máy nén khí kiểu cánh gạt có hiệu suất thấp, khí nén bị nhiễm dầu

2.2.4 Máy nén khí kiểu bánh-răng trục vít:

a Nguyên lý hoạt động:

- Máy nén khí kiểu trục vít hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích Thể tíchkhoảng trống giữa các răng sẽ thay đổi khi trục vít quay Như vậy sẽ tạo ra quá trìnhhút (thể tích khoản trống tăng lên), quá trình nén (thể tích khoản trống nhỏ lại) và cuốicùng là quá trình đẩy

- Máy nén khí kiểu trục vít gồm có hai trục: trục chính và trục phụ Số răng (sốđầu mối) của trục xác định thể tích làm việc (hút nén) Số răng càng lớn, thể tích hútnén của một vòng quay sẽ giảm Số răng (số đầu mối) của trục chính và trục phụkhông bằng nhau sẽ cho hiệu suất tốt hơn

Hình 2.5 : nguyên lý hoạt động máy nén khí kiểu trục vít.

- Lưu lượng tính theo (2.1) [3]:

Trang 13

0.820.86Lưu lượng q0 được xác định như sau [3]:

Trang 14

2.2.5 Máy nén khí kiểu Root

Máy nén khí kiểu root gồm có hai hoặc ba cánh quạt (piston có dạng hình 2.7).

Các piston đó được quay đồng bộ bằng bộ truyền động ở ngoài thân máy và trong quátrình quay không tiếp xúc với nhau Như vậy khả năng hút của máy phụ thuộc vào khe

hở giữa hai piston, khe hở giữa phần quay và thân máy

Máy nén khí kiểu Root tạo ra áp suất không phải theo nguyên lý thay đổi thểtích, mà có thể gọi là sự nén từ dòng phía sau Điều đó có nghĩa là: khi rôto quay được

1 vòng thì vẫn chưa tạo được áp suất trong buồng đẩy, cho đến khi rôto quay tiếp đếnvòng thứ 2, thì dòng lưu lượng đó đẩy vào dòng lưu lượng thứ 2, với nguyên tắc nàytiếng ồn sẽ tăng lên

Hình 2.7: Nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu Root.

Lưu lượng được tính theo công thức sau [3]:

260

2.2.6 Máy nén kiểu Tuabin

Là những máy nén khí dòng liên tục, đặc biệt có lưu lượng lớn, gồm hai loại dọctrục và hướng tâm Tốc độ dòng chảy của khí rất lớn có thể tăng tốc bằng cách tăng sốlượng cánh turbin

Trang 15

Hình 2.8: Máy nén khí kiểu tuabin.

PHẦN 3: CƠ CẤU CHẤP HÀNH 3.1 Mục tiêu của cơ cấu chấp hành :

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của các loại xy- lanh, động cơ khí nén

- Biết được kí hiệu của các loại xy- lanh, động cơ khí nén

- Vận hành được các loại xy- lanh, động cơ khí nén

- Cơ cấu chấp hành có nhiệm vụ biến đổi năng lượng khí nén thành nănglượng

cơ học Cơ cấu chấp hành có thể thực hiện chuyển động thẳng (xy- lanh) hoặc chuyểnquay (động cơ khí nén) Cần pít- tông tạo ra lực đẩy F được tính bằng tích của diệntích bề mặt pít - tông A và áp suất trong xy - lanh pe

3.2.1 Xy lanh tác dụng đơn :

Nguyên lý làm việc :

Áp lực tác động vào xy lanh đơn chỉ ở một phía, phía ngược lại là do lò xo tác động hoặc ngoại lực tác động

- Xy lanh có một cổng cấp nguồn , một lỗ thoát khí

- Điều khiển hoạt động của xy lanh đơn bằng van 3/2

Trang 16

sử dụng trong điều khiển khí nén.

Hình 3.2 Xy lanh màng kểu cuộn

Trang 17

Hình 3.3 Xy lanh màng kểu hộp

3.3.3 Xi lanh tác dụng kép :

Nguyên lý làm việc:

- Khí nén được sử dụng để sinh công ở hai phía của pittong

- Xy lanh có hai cửa cấp nguồn

- Điều khiển hoạt động của xy lanh kép bằng van 4/2, 5/2, 5/3

Xy lanh tác dụng kép không có giảm chấn :

Hình 3.4 Xy lanh tác dụng kép không có giảm chấn

Xy lanh tác dụng kép có giảm chấn :

Nhiệm vụ của giảm chấn là ngăn chặn sự va đập của pittong vào thành xy lanh ở

vị trí cuối khoảng chạy, thường dùng van tiết lưu một chiều để thực hiện nhiệm

vụ giảm chấn

Ngày đăng: 22/07/2024, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w