1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hạn chế trong việc vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bản chất giai cấp của Nhà nước Bản sắc của giai cấp công nhân được hoàn toàn đồng nhất với tinh thần và đặc điểm dân tộc.+ Chính phủ mới tại Việt Nam là kết quả của một cuộc đấu tranh d

Trang 1

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC

Trang 2

CHỦ ĐỀ 5

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 3

TỔNG QUAN BÀI THUYẾT TRÌNH

I Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền

II Thành tựu của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

III Hạn chế trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

IV Giải pháp cho hạn chế trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

V Tài liệu tham khảo

t

Trang 4

QUAN ĐIỂM CỦA

HỒ CHÍ MINH VỀ

XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP

I

Trang 5

I.QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

Nhà nước Pháp quyền

Nhà nước trong sạch vững mạnh

Nhà nước dân chủ

Trang 6

1.1 Bản chấtgiai cấp của Nhà nước

Trang 7

1.1 Bản chất giai cấp của Nhà nước

 Bản sắc của giai cấp công nhân được hoàn toàn đồng nhất với tinh thần và đặc điểm dân tộc.

+ Chính phủ mới tại Việt Nam là kết quả của một cuộc đấu tranh dài và gian khổ của nhiều thế hệ người Việt.

+ Chính phủ coi việc bảo vệ quyền lợi của nhân dân là nền tảng quan trọng nhất.

+ Nhà nước cùng nhân dân tham gia vào các cuộc chiến tranh để bảo vệ sự độc lập và tự do của quốc gia, đồng thời xây dựng một đất nước hòa bình, thống nhất, dân chủ và phồn thịnh.

Trang 8

"Dân là chủ" thông qua hai cách thức: + Dân chủ trực tiếp

+ Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện)

1.2 Nhà nước của nhân dân

Trang 9

Quan điểm của Hồ Chí Minh về hình thức dân chủ gián tiếp:

 Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân.

 Nhân dân có quyền giám sát và đánh giá Luật pháp dân chủ là một công cụ của

quyền lực dân chủ, là phương tiện để giám sát quyền lực của nhà nước.

1.2 Nhà nước của nhân dân

Trang 10

"Nhà nước do nhân dân làm chủ" nhấn mạnh vai trò của người dân là chủ thể, phải thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo đúng pháp luật và kỷ luật lao động của nhà nước, đồng thời góp phần vào công việc xây dựng lợi ích và công việc chung, cũng như bảo vệ Tổ quốc.Nhà nước phải luôn tạo điều kiện để người dân thực hiện những quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định, từ đó hoàn thành vai trò làm chủ của mình.

1.3 Nhà nước do

nhân dân

Trang 11

Nhà nước vì dân là tổ chức phục vụ cho lợi ích và ý nguyện của người dân, không nên phản ánh dấu hiệu của đặc

quyền hoặc đặc lợi, mà luôn duy trì sự trong sạch, cần cù, tiết kiệm, trung thực và minh

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, một cách để đánh giá một nhà nước vì dân là xem liệu nó có

được lòng tin của nhân dân hay không

Cán bộ nhà nước cần phải yêu dân, đặt quyền lợi của dân lên hàng đầu và “phải có

một tinh thần chí công vô tư”.

1.4 Nhà nước vì nhân dân

Trang 12

2 Nhà nước

pháp quyền

Trang 13

2.1 Nhà nước hợp hiến, hợp pháp

Hồ Chí Minh luôn chú trọng vấn đề xây

dựng nền tảng pháp lý cho nhà nước Việt Nam mới, Người sớm thấy rõ tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong đời sống chính trị - xã hội Điều này được thể hiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam

Cuộc Tổng tuyển cử được tiến hành

thắng lợi ngày

2/3/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đầu tiên và Hồ Chí Minh được Quốc hội nhất trí bầu làm chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng chiến.

Trang 14

2.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật

Hồ Chí Minh luôn chú trọng xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, hiện đại.

Hồ Chí Minh còn chú trọng đứa pháp luật vào cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thi hành pháp luật.

Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (ngày 3/9/1945), Hồ Chí Minh đã đề ra những nhiệm vụ cấp bách của chính quyền cách mạng, trong đó có nhiệm vụ ban hành Hiến pháp.

Hồ Chí Minh luôn nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật, mọi chủ thể phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, không có ngoại lệ.

t

Trang 15

Pháp luật lấy

con người

làm trung tâm

2.3 Pháp quyền nhân nghĩa

Pháp luật có tính

nhân văn, khuyến

thiện.

Trang 16

Cơ quan, cán bộ nhà nước là người nắm

quyền lực Mà quyền lực này có được do sự nhân dân ủy thác Tuy nhiên khi có quyền lực trong tay, một số cơ quan, cán bộ lại sử dụng để lạm quyền Vì thế để đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân, cần kiểm

soát quyền lực nhà nước.

Hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước:

+ Phát huy vai trò và trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, vì thế, nhân dân có quyền kiểm soát quyền lực nhà nước

3 Nhà nước

trong sạch vững mạnh

3.1 Kiểm soát quyền lực nhà nước

Trang 17

 Các tiêu cực:

+ “Đặc quyền, đặc lợi”

+ “Tham ô, lãng phí ,quan liêu”+ “Tư túng”, “chia rẽ, “kiêu ngạo”

3.2 Phòng chống tiêu cực trong nhà nước

Trang 18

3.2 Phòng chống tiêu cực trong nhà nước

Chủ quan: chủ nghĩa cá nhân, từ sự thiếu tu dưỡng, rèn luyện của bản thân cán bộ.

Khách quan: Do công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước chưa tốt; do cách tổ chức, vận hành trong Đảng, trong Nhà nước, sự phối hợp giữa Đảng với Nhà nước chưa thật sự khoa học, hiệu quả; do trình độ phát triển còn thấp; do tàn dư của những chính sách phản động của chế độ thực dân, phong kiến; do âm mưu chống phá của kẻ thù,…

Nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội

Pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải

nghiêm minh

Phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội

Cán bộ phải đi trước làm gương

Huy động sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước

NGUYÊN NHÂNBIỆN PHÁP

Trang 19

THÀNH TỰU

CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƯ

TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

II

Trang 20

Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền trong thời kỳ đổi mới, việc áp dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh mang lại nhiều thành tựu quan trọng.

Tăng cường sự minh bạch và công bằng trong quản lý.

Thúc đẩy sự tham gia của người dân vào quyết định chính sách Xây dựng một hệ thống pháp luật hiệu quả và công bằng.

Đặt các nguyên tắc nhân văn và chủ nghĩa xã hội, tạo ra một cộng đồng công bằng và phát triển

Bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta

Hội nhập quá trình toàn cầu hóa.

Trang 21

1 Nhận thức, lý luận về nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Thống nhất, đầy đủ và sâu sắc hơn

Hệ thống pháp luật đã được hoàn thiện một bước cơ bản

Thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ngày càng rõ hơn

Ban hành nhiều luật pháp quan trọng và cập nhật các luật hiện hành để phản ánh đúng tình hình và nhu cầu của xã hội

Các bộ luật đã được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện để đảm bảo tính đầy đủ và sâu sắc hơn

Trang 22

1 Nhận thức, lý luận về nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Tăng cường việc tuyên truyền của các cơ quan ban ngành

Công dân được khuyến khích tham gia vào quá trình hình thành và thực thi pháp luật

Quốc hội đã tăng cường việc thẩm định, thảo luận và thông qua các dự thảo luật pháp

Công bố thông tin, mời dân chúng tham gia đóng góp ý kiến và thực hiện các biện pháp giám sát cũng giúp tăng cường tính minh bạch và sự công bằng trong các quyết định.

Trang 23

2 Việc tổ chức và hoạt động của Quốc hội

• Có nhiều đổi mới, chất lượng được nâng cao

• Hoạt động của Chính phủ chủ động, tích cực, tập trung hơn vào quản lý, điều hành vĩ mô.

• Tư tưởng của Hồ Chí Minh về sự minh bạch, sự công bằng và sự tham gia của người dân vẫn được áp dụng trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội

Trang 24

2 Việc tổ chức và hoạt động của Quốc hội

Trang 25

 Quyền con người, quyền công dân theo Hiến pháp tiếp tục được cụ thể hóa bằng pháp luật và thực hiện tốt hơn trên thực tế

 Pháp luật của nước ta đang phát triển và hoàn thiện hơn

 Các bộ luật được sửa đổi thường xuyên để phù hợp với đời sống đổi mới nhanh chóng của nhân dân, đặc biệt chú trọng vào tính sáng tạo, phù hợp đối với bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

 Hiện nay, người dân Việt Nam được đảm bảo đầy đủ quyền con người và quyền công dân theo các công ước quốc tế

3 Quyền con người, quyền

công dân theo Hiến pháp

Trang 26

4 Mô hình nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Không ngừng được hoàn

thiện, vận hành theo cơ chế “Đảng

lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”.

Nước ta là

một nước dân chủ, nên nhà nước luôn coi trọng, lắng nghe và tiếp thu ý kiến của nhân dân

Dân ta đã có quyền đi bầu cử và ứng cử

vào bộ máy chính quyền

Chủ trương

“Đảng lãnh đạo, Nhà

nước quản lý, nhân dân làm chủ” là kim chỉ nam

trong việc điều hành và quản lý đất nước.

Trang 27

HẠN CHẾ TRONG VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

III

Trang 28

Được hình thành trong bối cảnh

lịch sử và xã hội Việt Nam cụ thể của thời đại của Hồ Chí Minh

 Kinh tế nhà nước được ưu tiên phát triển với vai trò lãnh đạo nền kinh tế tập trung.

 Quyền lực nguồn lực vào tay chính phủ, giới hạn sự đa dạng và cạnh tranh thành phần kinh tế tư nhân.

Trang 29

 Cần tìm kiếm các phương tiện và phương pháp phù hợp hơn để phát triển kinh tế

 Cần điều chỉnh hoặc tái cấu trúc để phản ánh đúng bối cảnh của nền kinh tế hiện đại: thiếu sự đa dạng và cạnh tranh Điều này có thể

cản trở sự phát triển của kinh tế tư nhân

Trong bối cảnh ngày nay

Trang 30

Việc áp dụng các nguyên tắc đòi hỏi sự linh hoạt và đổi mới để đối phó với những thách thức và cơ hội từ việc hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mà Việt Nam đang đối mặt.

Được hình thành trong thời kỳ chiến tranh giải phóng dân tộc sau đó là quá trình xây dựng chế độ xã hội mới

Thiếu tính linh hoạt đối với những thách thức trong xã hội hiện đại ngày nay.

Thực hành dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ cương, kỷ luật còn nhiều bất cập, có nơi còn hình thức, chưa bảo đảm quyền lực nhà nước thực sự thuộc về nhân dân.

Vấn đề đổi mới đồng bộ, phù hợp giữa kinh tế với chính trị, văn hoá, xã hội có một số mặt còn lúng túng Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa hoàn thiện; vai trò giám sát của nhân dân

chưa được phát huy mạnh mẽ.

Hệ thống pháp luật còn chưa thống nhất, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn

Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương chưa đổi mới mạnh mẽ, rõ ràng, hiệu quả hoạt động còn hạn chế.

Số lượng cán bộ cấp xã và đội ngũ viên chức còn quá lớn; phẩm chất, năng lực, uy tín còn

nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Trang 31

GIẢI PHÁP CHO HẠN CHẾ TRONG

VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ

CHÍ MINH

IV

Trang 32

Thuận lợi của điều kiện xã hội Việt Nam

 Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

 Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước: Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của NNPQ XHCN.

 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN; đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng tiêu cực.

 Đổi mới xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm tổ chức thi hành pháp luật hiệu quả

 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng, hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam,

Trang 33

• Đây vừa là nguyên tắc căn bản, vừa là giải pháp quan trọng hàng đầu

trong xây dựng và hoàn thiện NNPQ XHCN

• Xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân là nhiệm vụ xuyên suốt quá trình xây dựng NNPQ XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

• Tính chất dân chủ của chế độ ta là sự thống nhất giữa Đảng và Nhà nước, là sự tồn tại, phát triển của Đảng và Nhà nước

Trang 34

 Đạo đức và pháp luật trong NNPQ XHCN Việt Nam là một thể không khít không tách rời nhau, vừa là tiền đề vừa là điều kiện của nhau trong tất cả các khâu, các bước của quá trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật của Nhà nước, tạo nên tính nhân đạo, nhân văn cao cả vì con người, phục vụ con người của pháp luật XHCN

Trang 35

• Vì vậy, định hướng giải pháp “quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng nền tảng đạo đức xã hội” là một đòi hỏi tất yếu trong quá trình quản lý xã hội của NNPQ XHCN Việt Nam.

Trang 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

V

Trang 37

ở Việt Nam hiện nay

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật

GS.TS Vương Đình Huệ (2021) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí nghiên

cứu lập pháp

123.doc (2019) Tóm tắt giáo trình TTHCM 2019 https://123docz.net

Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, tập 1 Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật.Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, tập 4 Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật.Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, tập 5 Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật.Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, tập 6 Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 38

1 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/824161/gia-tri-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-hien-nay.aspx

2 https://tuyenquang.dcs.vn/

3 Cổng TTĐT Sở Tư Pháp Hà Tĩnh (hatinh.gov.vn)

4 https://mof.gov.vn/

dDocName=MOFUCM1948605 Bộ Giáo dục và Đào Tạo Giáo

trình Tư tưởng Hồ Chí Minh 2021

Trang 40

1 Tra cứu, Nắm bắt Pháp Luật Việt Nam (thuvienphapluat.vn)

2 Cơ sở dữ liệu Quốc gia Văn bản quy phạm pháp luật (vbpl.vn)

3 THƯ VIỆN SỐ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQG-HCM (hcmussh.edu.vn)

Trang 41

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHE

Ngày đăng: 22/07/2024, 08:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước: - hạn chế trong việc vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn
Hình th ức kiểm soát quyền lực nhà nước: (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w