1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình xây dựng của công ty TNHH một thành viên khai thác công trình Thủy lợi Xuân Thủy

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình xây dựng của công ty TNHH một thành viên khai thác công trình Thủy lợi Xuân Thủy
Tác giả Doãn Thị Hồng
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thanh Tế, PGS.TS Đồng Kim Hạnh
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Công tác quản lý: các ban quản lý dự án thiểu các cán bộ chuyên môn có kinh nghiệm, tính chuyên nghiệp của ban quản lý không cao, khi lựa chọn các nhà thầu chỉ thường nghiêng về giá bỏ t

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập và nghiên cứu đến nay, tác giả đã hoàn thành luận

văn thạc sĩ với đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình xây dựng của công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thủy”

Các kết quả đạt được là những nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản

lý chất lượng công tác tư vấn thiết kế dé đảm bảo nâng cao chất lượng công

trình tại công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Xuân

Thủy Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ

có hạn nên không thê tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được

những lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp.

Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thanh Te, PGS.TS Đồng Kim Hạnh đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các

kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thay, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh

tế và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Trường Đại học Thủy

Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc

sĩ của mình.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã

động viên, khích lệ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Hà nội, tháng 01 năm 2016

Doãn Thị Hồng

Trang 2

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bất kỳ

công trình nào trước đây.

Tác giả

Doãn Thị Hồng

Trang 3

2 Mục tiêu của dé tai.

3 Phương pháp nghiên cứu

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Kết quả dự kiến đạt được

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG

CUA CONG TÁC THIET KE 4

1.1 Chất lương thiết kế và i trò của thiết kế đ( với chất lượng của

công trình „« « e.c — —- — 1.1.1 Công trình xây dựng 4 1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng 4

1.1.3 Chất lượng hồ sơ thiết kế công trình xây dựng "

1.2 Tình hình quản lý chất lượng thiết kế của nước ta hiện nay và một

số sự cé liên quan công tác thiết kế, nguyên nhân, bai học

1.2.1 Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lượng thiết kế 8

1.2.2 Quản lý chất lượng chat lượng thiết kể CTXD

—-1.2.3 Các mô hình quản lý chất lượng thiết kế CTXD

1.2.4 Tổng quan về iso 9000 và tiêu chuẩn iso 9001:2008

Kết luận chương L

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG

QUẦN LÝ CHAT LƯỢNG THIET KE 9

2.1 Công tac thiết kế trong xây dựng

2.1.1 Khái niệm về thiết kế,

—_

„19

Trang 4

2.2 Khái niệm về cơ sở pháp lý, văn bản quản lý chất lượng trong thiết

kế, -23

2.2.1 Khái niệm về cơ sở pháp lý: 2

2.2.2 Văn bản quản lý chất lượng trong thiết kể 252.2.3 Giảm lượng hồ sơ công trình .272.2.4 Giao trách nhiệm cụ thé trong giải quyết sự cổ công trình xây dựng

28

2.3 Các giai đoạn thực hiện, nội dung và nhiệm vụ 28

2.3.1 Quản lý chất lượng trong khảo sát xây dựng " 2.3.2 Quản lý chất lượng trong thiết kế xây dựng công trình, 33.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế „352.4.1 Vai trò nguồn nhân lực trong thiết kế CTXD 35

2.4.2 Vai trò của vật tư, máy móc, thiết bị : — 2.4.3 Quy trình thiết kế và quy trình kiểm soát hỗ sơ thi 37

Két luận chương 2 „37CHƯƠNG 3 ĐÈ XUẤT MOT SO GIẢI PHAP NÂNG CAO NĂNG LỰC:THIET KE CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊNKHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUY LỢI XUAN THỦY .39

3.1 Giới thiệu chung về công ty

3.2 Công tác thiết kế của công tyTHHH mật thành viên KTCTTLxuân thủy, những kết quả đạt được và tén

3.2.1 Năng lực hoạt động của công ty " AB

3.2.2 Quy trình quản lý chất lượng sản phẩm thiết kế của công ty 533.2.3.Một số công trình dién hình đã thực hiện trong thời gian qua 573.3.3 Đánh giá chung về công tác tư vấn thiết kế của công ty

Trang 5

công ty trong thời gian tới —

3.4.1 Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực chuyên môn

—-3.4.2 Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực quản lý 68

3.4.3 Những giải pháp hỗ trợ khác T2

Kết luận chương 3

PHAN KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 6

Bảng 3.1; Lực lượng cần bộ phân theo trình độ học vin

Bảng 3.2: Lực lượng cán bộ phan theo chuyên ngành đào tao

Bảng 3.3: Độ tuổi trung bình của toản công ty

Bảng 3.4: Danh mục các thiết bị, máy móc của công ty,

DANH MỤC HÌNH

Hình 1,1 Các tiêu chuẩn cơ bản trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Hình 3.1: Sơ dé tổ chức quản lý và điều hành của công ty

Hình 3.2 : Cổng Trà Thượng

49

49 50 52

Trang 7

ATLĐ : An toàn lao động QC Quy chuẩn

CDKT : Chỉ dẫn kỹ thuật QDDT : Quyết định đầu tư

CĐT :Chủđầutư QLCT :Quản lý công trình

KTCTTL :Khaitháccông — |QLCLCT:Quảnlý chất lượng công trình

trình thủy lợi QLCLCTXD :Quản lý chất lượng công

CTXD : Công trình xây dựng _ |trình xây dựng

DAĐT : Dy an đầu tư QLDA : Quản lý dự án

ĐKNL : Điều kiện năng lực — |QLNN : Quản lý nhà nước

ĐTXD : Đầu tư xây dựng QLTK : Quản lý thiết kế

GS: :Giám sat TK

HSMT : Hồ sơ mời thầu TKCS _: Thiết kế cơ sở,

HTQLCL:Hệ thống quản ly chất | TKBVTC : Thiết kế bản vẽ thi công

lượng TĐDA._: Thắm định dựán

KS — :Khao sit TVKS - :Tư vấn khảo sát

KSDC : Khảo sát địa chất TVTK - :Tưyấnthit kế

KSDH : Khảo sắt địa hình TKKT : Thiết kế kỹ thuật

KSTV _:Khảo sátthủy van | VBQPPL : Văn bản quy phạm pháp luật

KT-KT :Kinh tế- kỹ thuật

KT-XH : Kinh tế

NT: Nha tha

xã hội

Trang 8

Công tác tư van thiết kế công trình xây dựng va công tác tư vấn thicông trình thuỷ lợi nói riêng là một trong những công việc mang tính quyếtđịnh chất lượng công trình, tiết kiệm kinh phí Công trình thuỷ lợi là thườngxuyên chịu tác động mạnh của điều kiện tự nhiên như: địa hình, địa chất, địachất thuỷ văn, khí tượng phức tạp nên công tác tư vấn thiết kế càng cần được.

hội, an ninh, quốc phòng.

Trong những năm qua do công tác thu thập tài liệu, điều tra, khảo sát chưa đủ độ tin cậy, tính toán lựa chọn quy mô và giải pháp công trình chưa

phủ hợp tại một số công trình thuỷ lợi nên đã xảy ra những hư hong, sự cố

ngay sau khi đưa vào vận hành khai thác Việc khắc phục, sửa chữa hậu quả.hết sức tốn kém, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, đời sống xã hội của một bộ

phận nhân dan trong khu vực khai thác công trình, Chính vì lẽ đó việc phân tích những nguyên nhân gây hư hỏng, sự cố công trình, rút ra bài học kinh

nghiệm dé nâng cao chất lượng dự án do tư vấn khảo sát thiết kế công trình

thuỷ lợi lập là việc hết sức quan trọng và cin thiết Hơn nữa, nếu công tác

thiết kế ngay từ đầu như lập dự án của Tư vấn thiết kế thiếu chuẩn xác dẫn

đến nhiều hệ luy như: Dau tư kém hiệu quả, điều chinh thiết kế, kéo đài thờigian thi công Vì vậy, tôi chọn dé tải“ Để xuất giải pháp nâng cao chất

Trang 9

2 Mục đích của đề tài

Đề xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình

xây dựng của công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thủy

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

a Cách tiếp cận :

- Tiếp cận qua qua các nghiên cứu, tài liệu đã công bổ,

- Tiếp cận qua thực tế công trình đã xây đựng

~ Tiếp cận qua các ngudn (hông tin khác.

b Phương pháp nghiên cứu: Luân văn đã sử dụng các phương pháp

nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu trong điều kiên

Việt Nam đó là

~ Phương pháp điều tra, khảo sit thực tế;

~ Phương pháp thống kế tong hop;

- Phương pháp phân tích, so sánh;

- Phương pháp tổng quan;

~ Phương pháp tham vấn lấy ÿ kiến chuyên gia;

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng: Chất lượng thiết kế công trình xây dựng tại công ty TNHH

một thành viên khai thác công trình thủy lợi Xuân Thủy,

- Phạm vi nghiên cứu:

Luân văn này tập trung nghiên cứu về chất lượng thiết kê công trình tại công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Xuân thủy trong,

những năm gần đây

§ Kết quả dự kiến đạt được

~ Làm rõ thé nào là thiết kế công trình xây dựng

Trang 10

công trình thủy lợi Xuân Thủy.

= ĐỀ xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thiết kế

công trình taj công ty TNHH_ một thảnh viên khai thác công trình thủy lợi

“Xuân Thủy.

Trang 11

11 Chất lương thiết kế và vai đối với chất lượng.

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của

con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết

định vị với đất, có thé bao gồm phan dưới mặt dat, phan trên mặt dat, phandưới mặt nước và phan trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công.trình xây dựng bao gồm công trình dân dụng, công trình công nghiệp, giao

thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ ting kỹ thuật và công trình khác,

Đặc điểm:

= CTXD có quy mô, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời

gian sản xuất xây lắp kéo dai,

~_ CTXD cố định tại nơi sản xuất, phương tiện thi công, người laođộng, phải di chuyển đến địa điểm xây dựng

1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng

(Theo PGS.TS Trằn Chủng(2009)- Trưởng ban chất lượng tổng hội xây dựng

Việt Nam Quản Ij chất lượng dự án đầu te xây dựng Chuyên dé 5 Chương

trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quản Lý Dự An Đầu Tue Xây Dựng Công Trinh)

Chat lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toan, bền vững,

kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với quy chuẩn vả tiêu

Trang 12

kỹ thuật ma còn phải thoa man các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng

lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt

ä hội và kinh tế

'Có được chất lượng công trình xây dựng như mong muốn, có nhiều yếu.ảnh hưởng, trong đó yếu tổ cơ bản nhất là năng lực quản lý (của chính.quyền, của chủ đầu tư) và năng lực của các nhà thầu tham gia các quá trình

hình thành sản phẩm xây dựng

Tir góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản phẩm.

xây dựng, chất lượng công trình xây dựng được đánh giá bởi các đặc tinh corbản như: công năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; độ ben

vững, tin cậy; tính thẩm mỹ; an toàn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tế; và

đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của công trình) Rộng hơn, chấtlượng công trình xây dựng còn có thể và cần được hiểu không chỉ từ góc độ

của bản thin sản phẩm và người hưởng thụ sin phẩm xây dựng mà còn cả

trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó.

Một số van đề cơ bản trong đó là:

~ Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình.thành ý tưởng về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chấtlượng khảo sát, chất lượng thiết kế

~ Chat lượng công trình tổng thé phải được hình thành từ chất lượng của

nguyên vật liệu, cầu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các

bộ phận, hạng mục công trình.

~ Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm,kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hìnhthành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của

Trang 13

= Vin đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với

người thụ hưởng công trình ma cỏn là cả trong gi đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sư xây dựng.

~ Tinh thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có

thể phục vụ mà còn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng.

-_ Tắnh kinh tế không chỉ thể hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ đầu

tur phải chỉ trả mà còn thể hiện ở góc độ đám bảo lợi nhuận cho các nha thầu

thực hiện các hoạt động và dich vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát, thiết kế,

thi công xây dựng.

~_ Vấn đề môi trường: cần chú ý không chỉ từ góc độ tác động của dự ántới các yếu tố môi trường mà cả các tác động theo chiều ngược lại, tức là tácđộng của các yếu tố môi trường tới quá trình hình thành dự án

1.13 a at lượng hỗ sơ thiết kế công trình xây dựng

ỘChất lượng hồ sơ thiết kế công trình xây dựng là chất lýợng của hồ

sõ đýợc thiết kế theo đúng quy chuẩn xây dựng, tuân thủ dang các quy định

về kiến trúc, quy hoạch xây dựng hiện hành.

Các býớc thiết kế sau phải phù hợp với các býớc thiết kế trýớc đãđược phê duyệt Sự phủ hợp của việc lựa chọn dây truyền và thiết bị công

nghệ (nếu có)

aim bảo sự phủ hợp giờa khối lượng thiết kế và khối lượng dự toán

Tinh đúng din của việc áp dụng các định mức kinh t- kỹ thuật, định mức chỉ

phắ, đơn giá Việc vận dụng định mức, đơn giá, các chế độ chắnh sách có liên

Ổquan và các khoản mục chỉ phắ trong dự toán theo quy định.

Trang 14

độ và lâm tăng thêm chi phí công trình xây dựng Do đó, cải thiện chất lượng

thiết kế sẽ góp phan giảm thiểu những rủi ro này, nâng cao hiệu quả công

trình

Mỗi thay đổi thiết kế thường kéo theo làm tăng thêm chi phí xây dung.Một nghiên cứu do nhóm chuyên gia của Ngân hàng Thể giới thực hiện chothấy, mỗi yêu cầu thay đổi bé sung sẽ làm chi phí cho 1 km đường bộ ting

khoảng 5.000 USD Trong khi đó, yêu cầu thay đổi được thực hiện thường

xuyên ở nhiều dự án, trung bình 3 yêu cầu thay đổi trên một hợp đồng, đặcbiệt có | hợp đồng có đến 25 yêu cầu thay đồi

Việc phải thay đổi thiết kế có thé do nhiễu tguyên nhân khách quan và chủ quan Báo cáo ngành xây dựng tháng 5/2015 của Công ty CP Chứng khoán FPT nhận định, từ năm 2000, số lượng các công ty tu vấn đã tăng lên

rất nhanh, tuy nhiên số lượng lại không đồng hành với chất lượng Lỗi trong

‘qua trình thiết ké thường có nguyên nhân chính là do kỳ sử thiết ké thiếu nănglực Ngoài ra, sy bắt cin trong quá trình kiếm tra và thẩm định cũng góp phần

lớn dẫn đến sự chậm trễ va tăng chỉ phi trong các công trình, đặc biệt là cáccông trình có vốn đầu tư nhà nước Thực tiễn tại nhiều dự án có thể tổng hợp.những nguyên nhân thường thấy ở các công trình phải điều chinh thiết ké là vịtrí xây dựng tại nơi có điều kiện địa chất phức tap; tư vấn thiết kế thiếu kinh.nghiệm, sai sót trong thiết kế; tư vấn thiết kế ước lượng tổng mức đầu tư sai

sói; chủ đầu tư cung cấp thông tin trong giai đoạn thiết kế không đầy đủ; chủ

đầu tư yêu cầu thay đổi, làm thêm hoặc thay đổi kế hoạch dự án; nhà thawmóc nối với các bên tham gia để làm phát sinh chỉ phi cho dự án

Về phía chủ đầu tư, một số ý kiến cho ring, chủ đầu tư cần bồi dưỡng, nângcao năng lực của các cán bộ giám sát, quản lý dự án nhằm tránh được những,

Trang 15

án Chủ dau tư cũng cần chú ý phối hợp chặt chẽ với tư van thiết kế trong thờigian đầu hình thành dự án đề tránh trường hợp truyền dat sai, thiếu thông tindẫn đến thiết kế bị sai sót Đặc biệt, khâu lựa chọn nha thấu tư vấn là tiền đềquan trọng nhất để đảm bảo chất lượng thiết kế về sau.

1.2 Tình hình quản lý chất lượng thiết kế của nước ta hiện nay và một số

sự cổ liên quan công tác thiết kế, nguyên nhân, bài học

1.2.1 Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý chất lượng thiết kế

Trước kia Theo quy định của Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 và các

văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật Xây dựng (sau đây viết tắt la

VBQPPL) thi công tác kiểm soát thiết

xây dựng hết sức mở nhạt, không kiểm soát được chặt chẽ Tại giai đoạn

tế của cơ quan quản lý Nha nước về

chuẩn bị đầu tư, thiết kế cơ sở là thành phan của dự án đầu tư xây dựng chicần có sự tham gia ý kiến của cơ quan quản lý nhả nước (Khoản 6 Điều 10

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự

án đầu tư xây dựng) Các bước thiết kế tiếp theo thiết ké cơ sở theo (thiết kế

kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công) đều do chủ dau tư tổ chức thảm định, phêduyệt (Khoản 7 Điều | Luật sửa đổi 38/2009/QH12) Trong khi đó chủ đầu tư:theo luật định là "người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sửdụng vốn để đầu tư xây dựng công trình” Do không có đủ điều kiện để tổchức thâm định thiết kế nên chủ đầu tư đã phó thác cho tư vấn thẳm tra thiết

kế Trong số các tổ chức tư vấn thẩm tra thiết kế không có ít tổ chức không có

ii điều kiện năng lực theo quy định tại Điều S0 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.

nên chất lượng thẩm tra thiết kế không cao, thậm chi mang nặng tính hình

thức.

Trang 16

trình bị hư hong hoặc bi sập đồ.

Riêng đối với các công trình xây dựng bằng vốn ngân sách cũng chưađược kiểm soát chặt chẽ bằng các quy phạm pháp luật từ khâu khảo sát, thiết

kế, lập dự toán, do vậy đã gây nên những sai sót, lãng phí và thất thoát lớntrong chỉ phí đầu tư xây dựng

Vì những lý do trên mà hiện nay nhà nước đã ban hành luật xây dựng số 50/2013/QH13 và Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính

phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng đã quy định việc thâm tra thiết

kế của cơ quan quản lý nhà nước vẻ xây dựng đối với các công trình được quy.định tại Khoản 1 Điều 21 của Nghị định này Mục đích việc thẩm tra thiết kế

là nhằm bảo đảm an toàn cho cộng đồng đối với các công trình được đầu tưbằng mọi nguồn vốn và phát hiện những sai sót, lãng phí và thất thoát lớn đối

với các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước.

Luật Đầu thầu 2013 đã tăng han mức gói thầu tư vấn được áp dụng chỉ

định thầu, từ đó, các gói thầu tư vẫn thực hiện lựa chọn nhà thầu theo hìnhthức đấu thâu rộng rãi nhiều hơn, tạo cơ hội cho các công ty tư vấn có cơ hộiviệc làm, cạnh tranh phát triển Để quy định của Luật Dau thầu 2013 phát huyhiệu quả, chủ đầu tư can thực hiện đúng quy trình lựa chọn nhà thầu tư vấn,đảm bảo chặt chẽ, công khai, minh bạch để lựa chọn được nhà thầu có đủnăng lực, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh thực sự giúp các công ty tư

vấn có thêm động lực cải thiện chất lượng tư vấn.

1.2.2 Quản lý chất lượng chất lượng thiết kế CTXD

'Yêu cầu về việc tự kiểm soát chat lượng thiết ké va quy cách hồ sơ thiết

kế xây dựng công trình (Điều 14-10/2013/TT-BXD quy định chỉ tiết một

nội dung về quân lý chất lượng công tình xây dựng)

Trang 17

~ Nhà thầu thiết kế có trách nhiệm thực hiện chế độ kiểm tra nội bộ đối

với hồ sơ thiết kế xây dựng công trình trong quá trình thiết kế và trước khi

giao hi kế cho chủ đầu tư hoặc tổng thầu xây dựng Nhà thầu thiết kếchi định cá nhân, bộ phận trực thuộc tổ chức của mình hoặc thuê tô chức, cánhân khác thực hiện công việc kiểm tra chất lượng thiết kế Người kiểm trathiết kế phải ký tên, xác nhận trên bản vẽ thiết kế

~ Hỗ sơ thiết kế được lập cho từng công trình bao gồm thuyết minh thiết

kế, bản tính, các bản vẽ thiết kế, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan, dự

toán xây dựng công trình va quy trình bảo tri công trình (nếu có)

~ Bản vẽ thiết kế phải có kích cỡ, tỷ lệ, khung tên được thể hiện theo các

tiêu chuẩn áp dụng trong hoạt động xây dựng Trong khung tên từng bản vẽphải có tên, chữ ký của người trực tiếp thiết kế, người kiểm tra thiết kế, chủ trìthiết kế, chủ nhiệm thiết kế, người đại điện theo pháp luật của nha thầu thiết

kế và đấu của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình, trừ trường hợp nhà thẩu.thiết kế là cá nhân hành nghề độc lập

= _ Các bản thuyết minh, bản vẽ thiết ké, dự toán phải được đóng thành tập

hồ sơ thiết kế theo khuôn khô thong nhất có danh mục, đánh s ký hiệu để tra cứu và bảo quân lâu đài.

-_ Trường hợp nhà thầu thiết kế làm tổng thầu thiết kế thì nhà thầu nảyphải đảm nhận thiết kế những hạng mục công trình chủ yếu hoặc công nghệ.chủ yếu của công trình và chịu trách nhiệm toàn bộ việc thực hiện hợp đồngnhận thầu thiết kế với bên giao thầu Các nhà thầu thiết kế phụ chịu trách

nhiệm về tiến độ, chất lượng thiết kế trước tổng thầu và trước pháp luật đốivới phần việc do minh đám nhận

1.2.3 Các mô hình quản ly chất lượng thiết kế CTXDỀ

‹* — Nô hình quản lý chất lượng toàn diện

~_ Khái niệm

Trang 18

Quan lý chất lượng toàn diện là một phương pháp quản lý của một tổchức định hướng vào chất lượng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên

nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoa mãn khách hàng và

lợi ích của mọi thành viên trong công ty va xã hội.

+ _ Tiếtkiệm tối đa các chi phí, giảm những chỉ phi không cần thiết

+ Tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản xuất sản phẩm

+ — Rút ngắn thời gian thiết kế, giao hé sơ đúng thời gian quy định

- Đặc điểm

+ Đặc điểm nổi bật của quản lý chất lượng toàn diện so với các phườngpháp quản lý chất lượng khác là nó cung cấp hệ thống toàn diện của công tác.quan lư và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự

tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân dé đạt được mục tiêu chất lượng đặtmà

+ Sự nhất thé mọi hoạt động trong quản lý chất lượng toàn diện đã giúp

cơ quan tiền hành hoạt động phát triển sản xuất, tác nghiệp va các dịch vụ hỗ.trợ để duy trì được chất lượng sản phẩm với tiến độ ngắn nhất, chỉ phí thấp.nhất Khác với cách triển khai tuần tự nó đòi hỏi sự triển khai đồng thời của.mọi quá trình trong một hệ thống tổng thé

s# Nô hình quản lý chất lượng ISO 9000

1SO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế vẻ hệ thống quản lý chất lượng, ápdụng cho mọi loại hình tổ chức/doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả năng.cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hang va luật định một cách ổn

định và thường xuyên nâng cao sự thoả mãn của khách hàng.

Trang 19

1.2.4 Tổng quan vé iso 9000 và tiêu chuẩn iso 9001:2008.

1.2.4.1 Vai nét về ISO 9000.

Bộ tiêu chuẩn ISO-9000, do tổ chức quốc tế về

ban hành năm 1987, nhằm mục đích đưa ra một số mô

lượng được chấp thuận ở phạm vi quốc tế và có thé áp dụng rộng ri

lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.

1SO-9000 để cập tới các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng:Chính sách chất lượng, thiết kế sản phẩm, cung ứng; kiểm soát quá trình,

phân phối dịch vụ sau bán hàng, đánh giá nội bộ, đảo tạo, huấn luyện

ISO-9000 là tập hợp những kinh nghiệm quản lý chất lượng đã được thực thi tại

nhiễu quốc gia có nền kinh tế phát triển

1.242 - Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm các tiêu chuẳn cơ bản là

~ ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng-_I§O 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu

= ISO 9004:2009 Quan lý tổ chức để thành công bền vững.

~ ISO 19011:2011 Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý

1S0 9004 Quan lý 180 9001:2008 150 19011

công bên vững giá các HTQL.

150 9000: vung,

"Hình 1.1Cúc tiều chuẩn cơ bản trong bộ tiêu chuẩn 1SO 9000

Trang 20

1.2.4.3 Nội dung chính của tiêu chuẩn ISO 9001:2008

ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với việc ay

dựng và chứng nhận một hệ thống quản lý chất lượng tại các tổ chức/doanh

nghiệp Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc cơ bản để quản lý các hoạtđộng trong tổ chức, doanh nghiệp vẻ van dé chất lượng thông qua 5 yêt

= Do lường, phân tích và cải tiến

- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 sẽ giúp.các tổ chức doanh nghiệp thiết lập được các quy trình chuẩn để kiểm soát cáchoạt động, đồng thời phân định rõ việc, rõ người trong quản lý, điều hành

công việc.

Hệ thống quản lý chất lượng sẽ giúp CBNV thực hiện công việc đúng

ngay từ đầu và thường xuyên cải tiền công việc thông qua các hoạt động theo đối và giám sắt

Một hệ thống quản lý chất lượng tốt không những giúp nâng cao chất

lượng, hiệu quả hoạt động và sự thỏa mãn của khách hằng và còn giúp đảo tạo cho nhân viên mới tiếp cận công việc nhanh chóng hơn.

5 Một số sự cé liên quan đến thiết kế, bài học kinh nghiệm

Cũng như công trình xây dựng khác, công trình thuỷ lợi thường vẫn xảy

ra những sự cổ ở những thời gian, mức độ và tinh chất khác nhau Nhưng

những sự cổ thường gặp nhất, gây nên những tôn thất về người và của nhất,huỷ hoại môi trường lớn nhất thì có thé nói là những sự cố xdy ra đối với hồ.chứa, trong đó kể cả mục đích hỗ cho sử dụng tổng hợp hoặc chỉ dé tưới hay

Trang 21

phát điện Trong báo cáo này, chúng tôi chỉ nêu lên những sự cố đối với hd

chứa.

Hỗ chứa nước là loại hình công trình thuỷ lợi phô biến nhất ở nước ta, chỉ trừ

các tinh thuộc đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh của đồng bằng Bắc

bộ như Thái Bình, Nam Định và Hà Nam còn tắt cả các tỉnh khác đều có hồ

~ Lũ vượt tin suất thiết kế

~ Dinh đập đắp thấp hon cao trình thiết kế

2 Sat mái đập ở thượng lưu do.

~ Tính sai cấp bão

~ Biện pháp gia cổ mái không đủ sức chịu của sóng do bão gây ra

- Thi công lớp gia cố kém chất lượng.

~ Đất mái thượng lưu đầm nện không đủ độ chặt

3 Thắm mạnh làm xôi nên đập do

~ Đánh giá sai địa chất nền đập

~ Biện pháp thiết kế xử lý nền không đảm bảo chất lượng

~ Thi công xử lý không đúng thiết kế

4 Thắm và sui nước ở vai đập do

~ Thiết kế sai biện pháp tiếp giáp giữa đập và vai

- Thi công không đúng thiết kế, bóc bỏ lớp thảo mộc không hết

~ Đầm nện chỗ tiếp giáp không tốt

5 Thắm và xói ring ở mang các công trình bê tông do

~ Thiết kế biện pháp tiếp giáp không tốt

Trang 22

~ Thi công không đảm bảo chất lượng

- Các khớp nối của công trình bê tông bị hong,

6 Thắm mạnh, sti nước qua thân đập do:

~ Vật liệu đắp không tốt

~ Khảo sát vật liệu không đúng với thực tế, thí nghiệm sai các chỉ tiêu cơ lý

lực học của vật liệu đất

~ Thiết kế sai dung trọng khô của đập

- Không có biện pháp xử lý thích hợp đối với độ ẩm của đất

- Thi công đầm nén không đảm bao kỹ thuật

- Thiết bị tiêu nước qua thân đập không làm việc.

7 Mitt ngang đập do:

lên đập bị lún

~ Thân đập lún không đều

~ Dit dip đập bị lún ướt lớn hoặc tan rã nhanh

8 Mit doc đập do

- Nước hỗ dang cao đột ngột do lũ về nhanh

~ Nước hỗ rút xuống đột ngột gây giảm tải đột ngột ở mái thượng lưu

~ Nền đập bị lún theo chiều dai tim đập

~ Dit dp đập khối thượng lưu có tính lún ướt và tan rã nhanh nhưng khảo sátkhông phát hiện ra hoặc thiết ké không có biện pháp đề phòng,

9 Trượt mái thượng và hạ lưu đập do.

- Sóng bão kéo dài phá hỏng lớp gia cổ

~ Nước hỗ rút nhanh

- Thiết kế chọn sai sơ đồ tính toán ôn định, tổ hợp tải trong

~ Địa chất nền xấu không xử lý triệt dé

~ Chất lượng thi công không đảm bảo

Trang 23

~ Thiết bị tiêu nước thấm trong thân đập không lam việc, thiết bị tiêu nước

mưa trên mái không tốt

10 Đập tran bj hong do:

- Nền bi xói làm thân đập bị gãy nứt nẻ

- Tiêu năng bị xói do thiết kế sai

~ Hạ lưu bị xói do tiêu năng không hết

11 Cổng lấy nước bị hỏng do:

~ Nén lún làm gay công,

~ Hong khớp nối, nước xói ở mặt tiếp giáp giữa cống và đập

- Cửa cống bị kẹt, cống ở quá sâu không xử lý được nhất là trong khi hồ

chứa day nước.

~ Tiêu năng sau cống bị xói

1.2.5.2 Một số sự cố công trình điển hình

Vỡ đập Suối Trầu ở Khánh Hoà

Đập Suối Trầu ở Khánh Hoa bị sự cố 4 lần:

- Lần thứ 1: năm 1977 vỡ đập chính lần 1

~ Lan thứ 2: năm 1978 vỡ đập chính lần 2

ân thứ 3: năm 1980 xuất hiện lỗ rò qua đập chính

thir 4: năm 1983 sụt mái thượng lưu nhiều chỗ, xuất hiện 7 lỗ rò ở đuôi

cổng,

Đập Suối Trầu có dung tích 9.3triệu mỶ nước

10 đập cao nhất: 19,6m

dải thân đập: 240m.

- Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty KSTK Thuy lợi Khánh Hoà

- Đơn vị thì công: Công ty công trình 4-5, Bộ Giao thông Vận tải

Nguyên nhân của swe

Về thiết kế: xác định sai dung trọng thiết kế Trong khi dung trọng khô đất cin

đạtg= 184T/m`thỉ chọn dung trọng khô thiết kế gy = L.5T/m cho nê

Trang 24

không cin dim, chi cần đổ đất cho xe tải đi qua đã có thé dat dung trong yêu

1, kết quả là đập hoàn toàn bị tơi xốp

VỀ quản lý chất lượng:

~ Không tham định thiết kế

~ Giám sắt thi công không chặt chẽ, nhất là những cl yuan trọng như mang,

cổng, các phần tiếp giáp giữa đất và bê tông, không kiểm tra dung trọng đầy

về làm nước hồ dang cao, xuất hiện lỗ rò từ dưới mực nước dâng bình thường

rồi từ lỗ rò đó chia ra lâm 6 nhánh như những vỏi của con bach tude xói quathân đập làm cho đập vỡ hoàn toàn chỉ trong 6 tiếng đồng hd Nguyên nhân

cũng giống như các đập nói trên

~ Khảo sat xác định sai chỉ tiêu của đất dip đập, không xác định được tính

chất tan rã, lún ướt và trương nở của đất nên không cung liệuip đủ các t

cho người thiết kế đẻ có biện pháp xử lư

~ Thiết kế không nghiên cứu kỹ sự không đồng nhất của các bãi vật liệu nên

vẫn cho đây là đập đất đồng chất để rồi khi dâng nước các bộ pl

đập làm việc không đều gây nên nứt né, sụt lún, tan rã, hnh thành các vết nứt

và các lỗ r

Một ỗ đập có quy mô nhỏ hơn như đập Họ Võ (Hi Tĩnh), đập Bu Da

(Bình Thuận), ðập Núi Một (Bình Thuận), cũng bị vỡ mà nguyên nhân chính là do tài liệu khảo sát sai.

Trang 25

Qua một số sự cố điển hình trên đây có thé rút ra một số nguyên nhân chủ yếu

sau đây:

a Công tác khảo sắt địa chất không tốt, không đánh giá

đất đắp đập đặc biệt là đất duyên hải miễn Trung Nhiễ

tinh phức tạp của đơn vị khảo sắt tính

chuyên nghiệp kém, thiếu các cán bộ có kinh nghiệm dẫn đến nhiều sai sót

trong đánh giá bản chất của dat

b Công tác thiết kế chưa hiểu được tầm quan trọng của việc xác định dung.trọng đắp đập dẫn đến xác định sai các chỉ số nay, Xác định kết cau dapkhông đúng, nhiều lúc rập khuôn máy móc, không phủ hợp với tính chất của

loại trong thân đập dẫn đến đập làm việc không đúng với sức chịu của từng khối đất

cc Công tác thi công: chưa tuân thủ đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật, nhiều đơn vị

thi công không chuyên nghiệp, không hiểu rd được tim quan trong của từng

chỉ số được quy định trong thiết kế nên dẫn đến những sai sót rất nghiêmtrọng nhưng lại không hé biết

4 Công tác quản lý: các ban quản lý dự án thiểu các cán bộ chuyên môn có

kinh nghiệm, tính chuyên nghiệp của ban quản lý không cao, khi lựa chọn các

nhà thầu chỉ thường nghiêng về giá bỏ thầu nên không chọn được các nha

thầu có đủ và đúng năng lực,

Kết luận chương 1

Chương 1 học viên đưa ra những khái niệm, những cơ sở pháp lý về chất

lượng công trình xây dựng, chất lượng hồ sơ thiết kế công trình xây dựng,

quan lý chất lượng, quản lý chất công trình xây dựng và quan lý chất lượng h

sơ thiết kế công trình xây dựng Các cơ sở này là những công cụ hữu ích để

quản lý nhằm nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế

Công ty TNHH MTV Khai thác công

ông trình xây dựng tại thủy lợi Xuân Thủy.

Trang 26

CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VA CƠ SỞ PHÁP LY TRONG

QUẦN LY CHAT LƯỢNG THIẾT KE

2.1 Công tác thiết kế trong xây dựng

2.1.1 Khái niệm về thiết kế

Thiết cế hay gọi đầy đủ là dé án thiết kế theo nghĩa rộng đó là một hệthống các bản vẽ và các chỉ tiêu tính toán để thuyết minh cho sự hợp lý vềmặt dây chuyền công nghệ, mặt kỹ thuật cũng như về mặt kinh tế — xã hội của.công trình được Xây dựng, nhằm thực hiện chủ trương đầu tư đề ra với hiệu

quả và chất lượng tốt nhất, thoả mãn nhu cầu của con người về vật chất cũngnhư tinh than,

Đồ án thiết kế xây dựng theo nghĩa hep là một hệ thông các bản vẽ

được lập trên cơ sở tính toán có căn cứ khoa học cho việc xây dựng công trình

như: các sơ đồ tính toán, cổng năng, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh

tế kỹ thuật

2.1.2 Ý nghĩa của công tác thiết kế

"Đồ án thiết kế công trình xây dung là sự kết tinh của các thành quả vềkhoa học, kỹ thuật, công nghệ và kinh tế của nhiều ngành ở một thời kỳ nhất

định Nó quy định trước chit lượng, hiệu quả và khả năng thực hiện của công

trình được xây dựng.

Chất lượng công tác thiết kế có vai trò quan trọng, quyết định hiệu quacủa vốn đầu tư Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chất lượng thiết kế quyếtđịnh việc sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm, hợp lý, kinh tế hay chưa Trình độ kỹ

thuật và năng lực sản xuất (năng lực phục vụ) của tài sản 0 hay thấp,

Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, chất lượng công tác thiết kế có ảnh hưởng

lớn đến chất lượng công trình tốt hay chưa tốt, điều kiện thi công thuận lợihay khó khăn, tốc độ thi công nhanh hay chậm, giá thảnh công trình hợp lý

hay không vv

Trang 27

Trong giai đoạn kết thúc đầu tư, chất lượng thiết kế có vai trỏ chủ yếu.quyết định việc khai thác, sử dụng công trình an toàn, thuận lợi hay nguy

hiểm khó khan, Chat lượng sản phẩm sản xuất ra cao hay thấp, giá thành sản

phẩm hợp lý hay đất, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tuổi thọ của côngtrình có đảm bảo yêu cầu dé ra trong dự án hay không

‘Tom lại, thiết kế xây dựng là linh hồn của công trình xây dựng, là khâu

‘quan trọng hing đầu trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản Nó có vai trò

chủ yếu quyết định hiệu quả kinh tế — xã hội của dự án đầu tư Đồng thời thiết

kế xây dựng góp phan tạo ra môi trường mới, một không gian thiên nhiên mớithoả mãn yêu cầu sản xuất, sinh hoạt và đời sống của con người về mặt vật

chat và tinh thần

“Thực hiện các các yêu cầu nêu trên, công tác thiết kế cẳn phái tránh tiêuchuấn quá cao, quy mô quá lớn, chiếm đắt quá nhiều, đổi mới quá gdp

2.1.3 Thiết kế trong dự án đầu tư xây dựng

2.1.3.1 Trong giai đoạn chuẩn bị dự án công việc thiết kế gồm:

“Tổ chức lập, thảm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu

e6); lập, thấm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu kha thi hoặc Báo cáo kinh

tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thựchiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án

* Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng:

1 Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng

2 Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm và hình thức đầu tư xây dung

3 Nhu cầu sử dụng đất và tải nguyên

4, Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kỹ thuật và

thiết bị phù hợp

5 Dự kiến thời gian thực hiện dự án

Trang 28

động của dự án.

* Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

1 Thiết kế cơ sở được lập dé đạt được mục tiêu của dự án, phủ hợp với công.trình xây dựng thude dự án, bảo đâm sự đồng bộ giữa các công trình khi đưavào khai thác, sử dụng Thiết kế cơ sở gồm thuyết minh và các bản vẽ thé

hiện các nội dung sau:1 Thiết kế cơ sở được lập để đạt được mục tiêu của dự

án, phủ hợp với công trình xây dựng thuộc dự án, bảo dim sự đồng bộ giữacác công trình khi đưa vào khai thác, sử dụng Thiết kế cơ sở gồm thuyếtminh và các bản vẽ thé hiện các nội dung sau:

a) Vị trí xây dựng, hướng tuyển công trình, danh mục và quy mô, loại, cấp.công trình thuộc tổng mặt bằng xây dựng;

b) Phương án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị được lựa chọn (nếu có);

©) Giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình, các kích

thước, kết cấu chính của công trình xây dựng;

4) Giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu được sir dụng, ước tính chỉ phí xây

nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm:

2 Các nội dung khác của Báo c

a) Sự cần thiết và chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng, địa điểm xây

dựng và diện tích sử dụng đất, quy mô công suất và hình thức đầu tư xây

dựng:

Trang 29

b) Kha năng bảo đảm các yếu tố để thực hiện dự án như sử dung tai nguyén,lựa chọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ tằng kỹ thuật, tiêu thụ sản.phẩm, yêu cầu trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giảiphóng mặt bằng xây dựng, tái định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực

hiện dự án, vận hành, sử dung công trình và bảo vệ môi trường:

©) Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đắt, giải phóng mặtbằng, tái định cu; bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, an toàn trong xâydựng, phòng, chống cháy, nỗ và các nội dung cn thiết khác;

.đ) Tổng mức đầu tư và huy động vốn, phân tích tai chính, rủi ro, chỉ phí khaithác sử dụng công trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án; kiếnnghị cơ chế phối hợp, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thực hiện dự án;

4) Các nội dung khác có liên quan.

* Nội dung Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng

1 Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ (nếu có) và dự toán xây dựng

2 Các nội dung khác của Báo cáo kinh tế - kỳ thuật đầu tư xây dựng gồm

thuyết minh về sự cẩn thiết đầu tư, mục tiêu xây đựng, địa điểm xây dựng,

diện tích sử dụng đất, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thi cong

xây dựng, an toàn xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo

vệ môi trường, bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư

xây dựng công trình

2.1.3.2 Trong giai đoạn thực hiện dự án công việc thiết kế gồm:

Khảo sắt xây dựng; lập, thẳm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng

* Các bước thiết kế xây dựng:

1 Thiết kế xây dựng gồm các bước: Thiết kế sơ bộ (trường hợp lập Báo cáo

nghiên cứu tiền khả thi), thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thicông và các bước thiết kế khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế do người quyếtđịnh đầu tư quyết định khi quyết định đầu tư dự án

Trang 30

2 Dự án đầu tư xây dung gồm một hoặc nhiều loại công trình, mỗi loại côngtrình có một hoặc nhiều cấp công trình Tùy theo loại, cấp của công trình và

hình thức thực hiện dự án, việc quy định số bước thiết kế xây dựng công trình

do người quyết định đầu tư quyết định, cụ thé như sau:

a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công.trình có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng;

'b) Thiết kế hai bước gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công được ápdung đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng;

©) Thiết kế ba bước gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thicông được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng, có quy

mô lớn, yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công phức tạp:

đ) Thiết kế theo các bước khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế

3 Công trình thực hiện trình tự thiết kế xây dựng từ hai bước trở lên thì thiết

kế bước sau phải phù hợp với các nội dung, thông số chủ yếu của thiết kế ở

bước trước.

2.2 Khái niệm về cơ sở pháp lý, văn bản quản lý chất lượng trong thiết

kế,

2.2.1 Khái niệm về cơ sở pháp lý

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủthể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật có liên

‘quan trong quá trin chuẩn bi, thực biện đầu tư xây dựng công tình và khai

yêu cầu về chất lượng và an toàn

thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo

của công trình Theo đó các chủ thể phải bảo đảm nội dung quản lý chất

lượng của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình bao gồm:

“Thứ nhất: Bồ trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp đểthực hiện thiết kế; cử người có đủ điều kiện năng lực để làm chủ nhiệm đỗ án.thiết kế, chủ tì thiết kế;

Trang 31

Thứ hai: Chi sử dụng kết quả khảo sit đáp ứng được yêu cẩu của bước thiết kế và phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho công

trình:

“Thứ ba: Chỉ định cá nhân, bộ phận trực thuộc tổ chức của mình hoặcthuê tổ chức, cá nhân khác đủ điều kiện năng lực theo quy định dé thực hiệncông việc kiểm tra nội bộ chất lượng hỗ sơ thiết kế;

Thứ tư: Trình chủ đầu tư bồ sơ thiết kế để được thảm định, phê duyệt

theo quy định của Luật Xây dựng; tiếp thu ý kiến thẩm định và giải trình hoặc

chỉnh sửa hỗ sơ thiết kế theo ý kiến thẩm định;

Cuối cùng: Thực hiện điều chỉnh thiết ké theo quy định

Ngoài ra:

+NI là thu thiết kế chịu trách nhiệm về chất lượng thiết kế xây dựng công.trình do mình thực hiện; việc thâm tra, thẳm định và phê duyệt thiết kế của cánhân, tổ chức, chủ đầu tư, người quyết định đầu tư hoặc cơ quan chuyên môn

về xây dựng không thay thể và không làm giảm trách nhiệm của nhà thầu

thiết kế về chất lượng thiết kế xây đựng công trình do mình thực hiện

+ Trường hợp nhà thầu thiết kế làm tổng thầu thiết kể thi nhà thầu này phải

dam nhận thiết kế những hang mục công trình chủ yêu hoặc công nghệ chủyếu của công trình và chịu trách nhiệm toàn bộ về việc thực hiện hợp đồngvới bên giao thầu Nhà thầu thiết kế phụ chịu trách nhiệm về tiến độ, chấtlượng thiết kế trước tổng thầu và trước pháp luật đối với phẩn việc do mình

Trang 32

2.2.2 Văn bản quản lý chất lượng trong thiết kế.

Ngày 12 tháng 5 năm 2015 Chính phủ đã ban hành nghị định

Để thống nhất và đồng bộ trong công tác quản lý chất lượng công trình xây

dựng cả trong quá trình khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, vận hành, khai

thác, sử dụng và bao tri công trình xây dựng phủ hợp với quy định của Luật

“Xây dựng 2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản

lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, thay thể Nghị định

15/2013/NĐ-CP và Nghị định 114/2010/NĐ-15/2013/NĐ-CP.

'Với nhiều điểm mới, Nghị định 46/2015/NĐ-CP sẽ khắc phục được.

một số tồn tại, hạn chế như việc phân loại, phân cắp công trình xây dựng chưa

phủ hợp: quy định về nghiệm thu công việc vẫn chưa tạo bước đột phá nhằm

giảm lượng hỗ sơ không cẩn thiết; quy định bảo hành công trình xây dựng.còn cứng nhắc, gây khó khăn cho một số nhà thầu thi công xây dựng côngtrình; chưa rõ các quy định, chế tài về xử lý công trình có dấu hiệu nguy hiểm,công trình hết niên hạn sử dụng; thiếu các quy định về đánh giá an toàn đối

với các công trình quan trọng quốc gia.

2.2.2.1 Làm rõ trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thâu

Nghị định đã làm rõ thêm một số nguyên tắc liên quan đến trách nhiệm

của các chủ thể trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng như

trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng, trách nhiệm của các cơ quan chuyên môn về xây dựng; phân định trách nhiệm quản

Trang 33

lý chất lượng công trình xây dựng giữa chủ đầu tư va các chủ thé tham gia.

hoạt động từ xây dựng

Cụ thể, nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện

năng lực theo quy định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc

xây dựng do minh thực hiện Nhà thầu chính hoặc tông thầu có trách nhiệm.quan lý chất lượng công việc do nhà thầu phụ thực hiện

Chủ đầu tư sẽ có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trình phù.hợp với hình thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy

mô và nguồn vốn đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công

trình.

Các cơ quan chuyên môn vẻ xây dựng sẽ có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm.tra công tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựngcông trình; thâm định thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xâydựng, tổ chức thực hiện giám định chất lượng công trình xây dựng; kiến nghị

và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo quy định của

pháp luật

xây dựng; nhà thầu chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết

bị sử dụng cho công trình xây dựng; nhà thầu thi công xây dựng công trình;

giám sit thi công xây dựng công trình và các nhà thầu khác có liên quan.

1 2 Minh bạch quy trình khảo sit, thi công, nghiệm thu, bàn giao công trình

Đối với công tác quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế, Nghị định đã quy

định về trình tự quản lý chất lượng khảo sắt xây dựng, thiết kế xây dựng: quy

định các nội dung quản lý chất lượng công tác khảo sát, thiết ké xây dựng.Đối với công tác thi công, nghiệm thu và ban giao công trình, thực tế tại một

số công trình trọng điểm thời gian qua cho thấy, công tác kiểm tra, giám sáttrong quá trình giám sát thi công còn hạn chế đã dẫn đến nhiều sự cổ ding

Trang 34

tiếc xảy ra như một số sự cố tại các công trình giao thông trọng điểm trên dia

bản TP Hà Nộ

Do vậy,

hơn trong từng quy trình, Nghị định đã quy định cụ thể trình tự, nội dung

sap giản giáo tại tinh Hà Tĩnh quân chặt chất lượng thi công xây dựng, minh bach, chặt chẽ

cquản lý chất lượng của các chủ thể trong quá trình thi công xây dựng côngtrình từ công ðoạn mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vậtliệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị được sử dụng vào công trình cho tới công

‘oan thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu ðýa hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dụng

Ngoài ra, Nghị định đã sửa đổi, bổ sung các thuật ngữ liên quan đến chất

lượng công trình như quản lý chất lượng công trình, kiểm định xây dựng,

giám định chất lượng, giám định tư pháp xây dựng, người quản lý, sử dụng

công trình, thí nghiệm, quan trắc, chúng nhận hợp quy, thời gian sử dụng

công trình,

Quy định còn thiếu về quản lý chất lượng nhà ở riêng lẻ cũng được bổ

sung Theo đó, công tác quản lý chất lượng xây dựng nhà ở riêng lẻ phải được

thực hiện trên nguyên tắc bảo đảm an toàn cho con người, tải sản, thiết bị,

công trình, các công trình lân cận và môi trường xung quanh Khuyến khíchcác chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng nha ở riêng lẻ áp dụng các

‘quy định của Nghị định này dé quản lý chất lượng xây dựng nhà ở riêng lẻBên cạnh đó, các nội dung về thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng thí

nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu công trình trong quá trình thi công xây cdựng cũng được làm rõ.

2.2.3 Giảm lượng hé sơ công trình

Hướng tới đơn giản hóa các thủ tục hành chính, không gây khó khăn cho.

các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, Nghị định đã bé sung, sửa đổi cácquy định về hồ sơ để giảm lượng hỗ sơ, phủ hợp với thông lệ quốc tế như cho

Trang 35

phép ghép các công việc xây dựng cin nghiệm thu trong một biên bản nghiệm

thu, loại bỏ biên bản nghiệm thu nội bộ của nhà thầu, có thé sử dụng thư ky

thuật hàng ngảy thay cho nhật ky thi công xây dựng.

Các thông tư hướng dẫn kém theo Nghị định dự kiến ban hành trong thờigian sắp tới sẽ có những quy định mới, chỉ tiết nhằm đơn giản và giảm thiêu.khối lượng hồ sơ khi nghiệm thu nhưng vẫn bảo đảm được việc kiểm soátchất lượng trong suốt giai đoạn thi công xây dựng

2.2.4 Giao trách nhiệm cụ thể trong giải quyết sự cé công trình xây dựng

Nghị định cũng đã phân cấp trách nhiệm trong báo cáo, giải quyết, giám

định, thẩm quyền giải quyết sự cố và hồ sơ sự cố không chỉ trong quá trình thi

công xây dựng mà còn trong quá trình khai thác, sử dụng công trình.

VỀ bảo tri công trình, Nghị định đã bổ sung quy định về xử lý đối với côngtrình có biểu hiện xuống cắp về chất lượng không đảm bảo an toàn cho việckhai thác, sử dụng: quy định vẻ xử lý đối với công trình hết thời hạn sử dung,công trình không xác định được niên hạn sử dụng có nhu edu sử dụng tiếp

Ngoài ra, bỗ sung các quy định về đánh giá an toàn công trình trong quá

trình khai thác sử dụng đối với các hạng mục công trình, công trình xây dựng

đối với các công trình quan trong quốc gi „ công trinh quy mô lớn, kỹ thuật

phức tạp, ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng phải được tô chức đánh giá định

kỳ về an toàn của công trình trong quá trình khai thác sử dụng.

Với những quy định mới, cu thể hơn, Nghị định sẽ góp phin nâng cao

công tác quản lý chất lượng, bảo đảm công trình đưa vào sử dụng sẽ đáp ứng,

.được nhu cầu xã hội

2.3 Các giai đoạn thực hiện, nội dung và nhiệm vụ.

2.3.1 Quan lý chất lượng trong khảo sat xây dựng

2.3.1.1 Trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng,

1 Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng.

Trang 36

Lập và phê duyệt phương án ky thuật khảo sát xây dựng.

3 Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng

4, Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng,

2.3.1.2, Nhiệm vụ khảo sát xây dựng.

1 Nhiệm vụ khảo sắt xây dựng được lập cho công tác khảo sắt phục vụ việc

lập dự án đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thiết kế sửa chữa, cảitạo, mở rộng, nâng cắp công trình hoặc phục vụ các công tác khảo sát khác có.liên quan đến hoạt động xây dựng

2 Nhiệm vụ khảo sit xây dựng do nhà thầu thiết ké lập Trường hợp chưa lựachọn được nhà thầu thiết kế, người quyết định đầu tư hoặc chủ đầu tư được

thuê tô chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực lập nhiệm vụ khảo sát xây

đụng.

3 Các nội dung của nhiệm vụ khảo sát xây dựng bao gồm:

a) Mục đích khảo sắt xây dựng;

b) Phạm vi khảo sát xây dựng;

©) Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng được áp dụng;

d) Khôi lượng các loại công tác khảo sát xây dựng (dự kiến) và dự toán chỉ

phí cho công tác khảo sát xây dựng;

4) Thời gian thực hiện khảo sát xây dựng.

4, Nhiệm vụ khảo sát xây dựng được sửa đổi, bổ sung trong các trường hop

sau:

a) Trong quá trình thực hiện khảo sát xây dựng, phát hiện các yếu tổ khác

thường có thé ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế hoặc khi có thay đổinhiệm vụ thiết kế cằn phải bé sung nhiệm vụ khảo sắt xây dựng;

'b) Trong quá trình thiết kế, nha thâu thiết kế phát hiện nhiệm vụ khảo sát xây.dựng, báo cáo khảo sát xây dựng không đáp ứng yêu cầu thiết kế;

Trang 37

©) Trong quá trình thi công, phát hiện các yếu tố khác thường so với tà

khảo sát, thi :ó thé ảnh hưởng đến chat lượng công trình, biện pháp thi

công xây dựng công trình.

5 Khi lập nhiệm vụ khảo sát phải xem xét nhiệm vụ khảo sát và kết quả khảo.sát đã thực hiện ở bước thiết kế trước và các kết quả khảo sát có liên quanđược thực hiện trước đó (nếu có)

2.3.1.3, Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng

1, Nhà thầu khảo sát lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phủ hợp với

nhiệm vụ khảo sát xây dựng, các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp.dụng và trình chủ đầu tư phê duyệt

2 Nội dung phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng:

a) Cơ sở lập phương án ky thuật khảo sát xây dựng;

'b) Thành phan, khối lượng công tác khảo sát xây dung;

©) Phương pháp, thiết bị khảo sát và phòng thí nghiệm được sử dụng:

4) Tiêu chuẩn khảo sắt xây dựng áp dung:

44) Tổ chức thực hiện và biện pháp kiểm soát chất lượng của nhà thầu khảo sát

xây dựng;

©) Tiền độ thực hiện;

#) Biện pháp bảo dim an toàn cho người, thiết bị, các công trình hạ ting ky

thuật và các công trình xây đựng khác trong khu vực khảo sát; biện pháp bảo

vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan trong khu vực khảo sát và phục hồi hiện

trường sau khi kết thúc khảo sắt

3 Chủ đầu tư kiểm tra và phê duyệt phương án kỳ thuật khảo sát xây dựng

Chủ đầu tư có thể thuê đơn tư vấn có đủ điều kiện năng lực đẻ thâm tra

phương án kỹ thuật khảo sát xây đựng làm cơ sở cho việc phê duyệt

2.3.1.4 Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng

Trang 38

1 Nhà thầu khảo sát có trách nhiệm bố trí đủ người có kinh nghiệm vàchuyên môn phù hợp dé thực hiện khảo sát theo quy định của hợp đồng xâydựng; cử người có đủ điều kiện năng lực dé làm chủ nhiệm khảo sát và tôchức thực hiện biện pháp kiểm soát chat lượng quy định tại phương án kỹ

thuật khảo sắt xây dung,

2 Tùy theo quy mô và loại hình khảo sát, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức

giám sát khảo sát xây dựng theo các nội dung sau:

a) Kiểm tra năng lực thực tế của nha thầu khảo sát xây dựng bao gồm nhân

lực, thiết bị khảo sát tại hiện trường, phòng thí nghiệm (nếu có) được sử dụng

so với phương án khảo sát xây dựng được duyệt và quy định của hợp đồng

xây dựng;

b) Theo doi, kiểm tra việc thực hiện khảo sát xây dựng bao gồm: Vị trí khảosát, khối lượng khảo sát, quy trình thực hiện khảo sát, lưu giữ số liệu khảo sát

và mẫu thí nghiệm; kiểm tra thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm hiện

trường: kiểm tra công tác đảm báo an toàn lao động, an toàn môi trường trong {qua trình thực hiện khảo sắt

3, Chủ đầu tư được quyên đình chỉ công việc khảo sát khi phát hiện nhà thầu

không thực hiện đúng phương án khảo sát đã được phê duyệt hoặc các quy định của hợp đồng xây dựng.

2.3.1.5 Nội dung báo cáo kết quả khảo sắt xây dựng

1 Can cứ thực hiện khảo sắt xây dựng.

2 Quy trình và phương pháp khảo sát xây dựng

3 Khái quát về vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng,

đặc điểm, quy mộ, tính chat của công trình

4 Khối lượng khảo sit xây dựng đã thực hiện.

5 Kết quả, số liệu khảo sát xây dựng sau khi thí nghiệm, phân tích

6 Các ý kiến đánh giá, lưu ý, đề xuất (nếu có)

Trang 39

7 Kết luận và kiến nghị.

8 Các phụ lục kèm theo.

2.3.1.6 Nghiệm thu, phê duyệt báo cáo kết quả kháo sát xây dựng

1 Nghiệm thu báo cáo kết qua khảo sát xây dựng:

a) Chủ đầu tư kiểm tra khối lượng công việc khảo sát xây dựng đã thựchiện, xem xét sự phủ hợp về quy cách, số lượng và nội dung của báo cáo khảo

sắt so với quy định của nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo

sát xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt và quy định của hợp đồng xây dựng;

thông báo chấp thuận nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bằng văn

‘ban đến nhà thầu khảo sát néu đạt yêu cầu

Trưởng hợp báo cáo kết quả khảo sit xây dựng chưa đạt yêu cầu, chủ đầu

tur gửi nhà thầu khảo sát ý kiến không chấp thuận nghiệm thu bằng văn bản,

trong đó nêu các nội dung chưa đạt yêu cầu ma nhà thầu khảo sát phải chỉnh

sửa hoặc phải thực hiện khảo sit lại:

b) Chủ đầu tư có thể thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực dé kiểm tra

"báo cáo kết quả khảo sát xây dựng làm cơ sở cho việc quyết định nghiệm thu

2 Chủ đầu tư phê duyệt trực tiếp vào báo cáo kết quả khảo sát xây dựng saukhi thông báo chap thuận nghiệm thu báo cáo này và chịu trách nhiệm về kết

‘qua phê đuyệt của mình.

3 Nhà thầu khảo sát chịu trách nhiệm về chất lượng khảo sát xây dựng do.mình thực hiện Việc nghiệm thu và phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát xâydựng của chủ đầu tư không thay thé và không làm giảm trách nhiệm về chất

lượng khảo sát xây dựng do nhà thầu khảo sát thực hiện.

4, Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng là thành phần của hồ sơ hoàn thành

công trình và được lưu trữ theo quy định của pháp luật

2.3.2 Quản lý chất lượng trong thiết kế xây dựng công trình

2.3.2.1 Trinh tự quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình

Trang 40

1 Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình.

kế xây dựng

2 Quan lý chất lượng công tác thi

3 Tham định, thắm tra thiết kế xây dựng

4, Phê duyệt thi

5 Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình

xây dựng công trình.

2.3.2.2 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình

1 Chủ đầu tư lập hoặc thuê tô chức, cá nhân có năng lực phù hợp lập nhiệm

vụ thiết kế xây dựng công trình

2 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trinh phải phù hợp với báo cáo nghiên

cứu tiền khả thi hoặc báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng công trình

Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình là căn cứ đẻ lập dự án đầu tư xây dựng.công trình, lập thiết kế xây dựng công trình Chủ đầu tư có thé thuê tổ chức tư.vấn, chuyên gia góp ý hoặc thẳm tra nhiệm vụ thiết kế khi cần thiết

3 Nội dung chính của nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình bao gồm:

-) Các căn cứ để lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình;

b) Mục tiêu xây dựng công trình;

©) Địa điểm xây dựng công trình;

d) Các yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và kiến trúc của công trình;

đ) Các yêu cầu về quy mô va thời hạn sử dụng công trình, công năng sử dụng

và các yêu cầu kỹ thuật khác đối với công trình

4 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình được bổ sung, sửa đổi cho phủ hop

với điều kiện thực tế để đảm bảo hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình

2.3.2.3 Chi din kỹ thuật

1 Chi dẫn ky thuật là cơ sở để thực hiện giám sát thi công xây dựng công,

trình, thi công và nghiệm thu công trình xây dựng Chi dẫn kỹ thuật do nha

thầu thiết kế hoặc nhà thầu tư vấn khác được chủ đầu tư thuê lập Chi dẫn kỹthuật được phê duyệt là một thinh phần của hồ sơ mời thầu thi công xây

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý và điều hành của công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình xây dựng của công ty TNHH một thành viên khai thác công trình Thủy lợi Xuân Thủy
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý và điều hành của công ty (Trang 48)
Bảng 3.1: Lực lượng cán bộ phân theo trình độ học van - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình xây dựng của công ty TNHH một thành viên khai thác công trình Thủy lợi Xuân Thủy
Bảng 3.1 Lực lượng cán bộ phân theo trình độ học van (Trang 56)
Bảng 3.2: Lực lượng cán bộ phân theo chuyên ngành đào tạo. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình xây dựng của công ty TNHH một thành viên khai thác công trình Thủy lợi Xuân Thủy
Bảng 3.2 Lực lượng cán bộ phân theo chuyên ngành đào tạo (Trang 56)
Bảng 3.4: Danh mục các thiết bị, máy móc của công  ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình xây dựng của công ty TNHH một thành viên khai thác công trình Thủy lợi Xuân Thủy
Bảng 3.4 Danh mục các thiết bị, máy móc của công ty (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN