Sông Hương và cánh ngập lụt thành phố Huế ngày 25/10/2008 Kế từ ngày Nhà Nguyễn đào sông Lợi Nông nối sông Phú Cam với RạchQuan, lấy nước ngọt của sông ương phục vụ như cầu sinh hoạt, ph
Trang 1ĐĂNG TIEN DIEN
NGHIEN CUU CO SO KHOA HOC VA THUC TIEN CUA CAC BIEN PHAP CAP THOAT NUOC, PHONG CHONG LU LUT VA GIAM NHE THIEN TAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội-201 1
Trang 2LÝ LICH KHOA HỌC.
1 LÝ LICH SƠ LƯỢC:
Ho và tên: DANG TIEN DIEN Giới tính: Nam
"Ngày, thang, năm sinh: 20-04-1978, Nơi sinh: Thái Bình.
Qué quán: Lê Lợi - Huyện Kiến Xương - Tinh Thái Bình Dân tộc: Kinh
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tap, nghiên cứu: Chuyên viên, Vụ
Quin lý nguồn nước và nước sạch nông thôn- Tổng cục Thủy lợi- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
“Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 18, ngỡ 6, Lê Trọng Tắn-Hà Đông-Hà Nội
Điện thoại cơ quan: 043.733.5603 Điện thoại nhà riêng: 0912.440560
Fax: E-mail: diendt@wrd.gov.vn
- QUÁ TRÌNH DAO TẠO
1 Trung học chuyên nghiệp:
Hệ dio tạo: Thời gian đào qạo từ / — đến /
Ni học (trig, thành phổ)
Ngành học:
2 Đại hg
Hệ đo tạo: Chính quy Thời gian dio ạo từ: 08/1995 đến 07/2000
Noi học (trim, thành ph): Trường Đại học Thuỷ Lợi ~ Hà Nội.
"Ngành học: Thủy nông cải tạo đất
Tên đỗ án, luận ấn hoặc môn thi tố nghiệp: Quy hoạch ed (ạo, nâng eẤp hệthống thuỷ nông Hồng Vân tỉnh Hà Tây
Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:Ngày 10/06/2000 tại
“Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội.
PGS.TS Lê Quang Vinh.
Người hướng
3 Thạc si
Hệ đào tạo: Sau đại học Thời gian đào tạo tr tháng 9/2009 đền tháng 12/2010
Nơi học (rường, thành phổ): Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội.
Ngành học: Quy hi
“Tên luận văn: Nghiên cứu cơ sở khơa học và thực tiễn của các biện pháp cắp,thoát nước, phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai áp dụng cho lưu vựcsông Hương tinh Thừa Thiên Huế
Ne
'Người hướng din: PGS.TS Lê Quang
'h và quản lý tài nguyên nước.
yy và nơi bảo vệ:
Trang 35 Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại nỡ i, mức độ): Tiếng Anh, TOEFL 557
6, Hạc vi, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cắp: số bằng ngày và nơi
cấp:
IIL QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MON KE TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
“Thời gian Noi công tác Cong việc đảm nhiệm.
“Tháng 8/2000 đến : chiên cứu viêntháng 3/2002 'Viện Khoa học thủy lợi Nghỉ
Thang 4/2002 Phong quan lý quy hoạch Cục Chuyên viê
3/2010 Thủy lợi Bộ Nông nghiệp và PTNT, Chuyên viên
án, lén | Vụ Quản lý nguồn nước và nước.
Tháng 8201060 | sạch nông thôn- Tổng cục Thủy lợi- Chuyên viên
nay
Bồ Nông nghiệp và PTNT
IV KHEN THUONG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC
IV, CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CONG BO:
XÁC NHẬN CUA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Này thing - năm 2011
(Ký tên, đồng đấu) Người khai ký tên
Ding Tiền Diện
Trang 4MỤC LỤC
MỞ DAU:
“Chương 1: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TE - XÃ HỘI
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.5, Đặc điểm khí tượng, khí hậu:
1.6 Đặc điểm mạng lưới sông ngbi và chế độ thủy van
1.7 Đặc điểm thủy triều:
1.2 Co sở hiện trạng kinh tế - xã hội
1.2.1, Dân số và cơ cầu din cự
1.2.2, Cơ cầu và hiện trang các ngành kinh tẾ:
1.4, Hiện trạng thủy lợi:
1.3.1 Hiện trang công trình cấp nước tưới cho nông nghiệp:
1.3.2 Hiện trang cắp nước công nghiệp và sinh hoạt
1.3.3 Hiện trang công trình tiêu va phông chồng là lụt
1.4 Các khó khăn của yếu tổ tự nhiên:
14.1 Hạn hón
142, Lũ lụt
1.4.3 Xam nhập man
1.44, Suy thoái môi trường
1.5 Nhận xét và đánh giá chung về nội dụng nghiên cứu chương 1:
“Chương 2: NGHIÊN CỨU BE XUẤT GIẢI PHÁP CAP NƯỚC
2.1 Định hướng phát triển kinh té xã hội trên lưu vực
2.1.1, Tốc độ phátiển kinh tế
2.1.2, Phường hướng phát triển nông nghiệp
2.1.3 Phương hướng phát triển lâm nghiệp:
Trang
20 20
Trang 52.1.4, Phuong hướng phát rin thủy sản
2.1.3, Phương hướng phát iển các ngành kinh tế khác
2.2 Phân vũng cấp nước
2.2.1 Nguyên tắc phân vùng cấp nước
2.2.2, Phân vũng cấp nước cho lưu vực sông Hương
2.3 Tính toán xác định yêu cầu cắp nước cho các ngành kinh tế
2.3.1, Yêu cầu cấp nước cho nông nghiệp:
2.32, Yêu cầu cắp nước cho môi trồng thủy sin
2.3.3 Yêu cầu cắp nước cho sinh hoạt, chăn nuôi:
2.34 Yêu cầu cắp nước cho công nghiệp
235 Yên cầu
2.36, Tổng hợp yêu cầu nước cin cấp cho từng ving và oàn lưu vực
4 Tính toán cân bằng cấp nước:
34.1 Nguyễn tie chung:
3.52 Xây dumyng các hi chứa trên đồng chí
2.5.3 Các giải pháp cắp nước cho công nghiệp, sinh hot
h cần bằng nước
2.54 Các giải pháp cấp nước cho nông nghiệp:
2.55 Cơ sở khoa học và khả năng áp dụng vio thực iễn của các giải
pháp để xuất
“Chương 3: NGHIÊN CỨU BE XUẤT GIẢI PHÁP TIÊU NƯỚC
VA PHÒNG CHONG LŨ.
3.1 Tổng quan về li và các giải pháp phòng chống lũ
32 ĐỀ xuẤt các giải pháp tiêu nước và phòng chống la
3.2.1, Tiêu chun phòng chẳng lũ cho các vùng nghiên cửu
Trang
29
30 31 a 32
3
34 2 2 4 4 45 s0
s0
s0 sl 3 56 7
7
38 sẽ 7
76 8 78
Trang 63.2.2, Các giải pháp để xuất chống lũ: 19
3.23 Các giải pháp đ xuất tiêu nước: sẽ
3.24 Cơ sở khoa học và khả ning áp dụng vào thực tiễn của các giải 88
pháp để xuất
3.3 Một số nhận xét, đánh giá chung về kết quả nghiên cứu chương 3; š9
“Chương 4: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUA KINH
XA HỘI VẢ MỖI TRƯỜNG CUA CÁC GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT
4.1 Hiệu quả kinh tế 9
4.1.1 Nguyên tắc chúng, 90
4.1.2, Các công trình thủy li cin xây dựng để cắp nước, phông chống 90
Ii lạ và giảm nhẹ thiên tri
4.1.3, Ước toán kinh phi đầu tr sọ4.1.4, Tính toán hiệu quả kinh tế: : : ° 92
43 Hiệu quả vé mặt môi trường 98
-44.Mộtsố nhận xét va đánh giá về kết quả nghiên cứu chương 4 lôi
KÉT LUẬN 102
TALLIEU THAM KHAO: 104
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Sông Hương với điện tích lưu vực 2.987 km”, dong sông chính dài 104 km.bit nguồn từ sườn đông của đầy Trường Sơn ở độ cao trên 900 m chảy x ng thành
phố Huế và ra biển qua cửa Thuận An, nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự
Kế từ năm 1802 khi Nhà
xã hội của tỉnh Thừa Thiên Hui
Nguyễn chính thức chọn Huế lim kinh đô của nước Việt thi sông Hương côn cómột vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sóng tinh thần của người dân xứ Huế nói
riêng và người Việt Nam nói chung.
Ảnh minh Phố cỗ Hương Vinh - TP.
Hình 1.1 Sông Hương và cánh ngập lụt thành phố Huế ngày 25/10/2008
Kế từ ngày Nhà Nguyễn đào sông Lợi Nông nối sông Phú Cam với RạchQuan, lấy nước ngọt của sông ương phục vụ như cầu sinh hoạt, phát triển nôngnghiệp ving hạ lưu và phát iển giao thông thủy, đến nay trên lưu vực sông Hương
Ặ :
hàng trim công trinh thủy lợi lớn nhỏ đã và dang được nghiên tư xây
‘dung Tuy nhiên trong những năm gần đây tỉnh trạng xâm nhập mặn và cạn kiệt
nguồn nước trong mùa khô, ngập úng và ũ lụt trong mia mưa thường xuyên xây rà
đã tác động rất xấu đến sản xuất và đồi sống của nhân dân trên toàn lưu vực nối
Trang 8chung và vùng hạ lưu sông Hương nói iéng Theo số liệu thống kê, ong tổng số hơn
34.600 ha đất đang canh tác trên lưu vực mới chỉ có khoảng 19.100 ha được tưới
ng công tinh thủy lợi, sổ còn lại hoặc do thiếu nguồn nước hoặc chưa cổ công
trình tưới Các công trình tiêu ủng mới chỉ đảm bảo tiêu được khoảng 6.000 ha trong
tổng số 15.100 ha dit nông nghiệp có như
Cũng với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và sự phát triển của các
ngành kinh tế trên lưu vực, sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, du lich,
sắc công trình thuỷ ign làm cho nhu cầu sử dụng nước ngày cing tăng và nay sinh
mâu thuẫn giữa các hộ dùng nước, chỉ rong vòng 20 năm gần đây trên lưi vực sông
Hương xảy ra khoảng 10 tận l đặc bit lớn gây ding ngập rên điện rộng đặc iệtlà
khu vực thành phố Huế, gây thiệt hạ ắt lớn về tải sản và tinh mạng của nhân dân
Sự biến đổi tho chiều hướng cực đoan của thời tiết làm thay đổi về nguồn
nước, tiễn khắc nghiệt hơn, mực nước biển dng, ảnh hưởng nhiều đến phương
án cấp nước, tiêu nước và phòng chồng, giảm nhẹ thiên tai trong tương lai
“rong quá tình phất triển, cần cổ quy hoạch tổng thé thủy lợi rên lưu vực sông Hương và vùng phụ cận thuộc tính Tha Thiên Huế gai đoạn tới nhằm bão vệ, khai thác hiệu quả, phát triển bền vững tải nguyên nước trên cơ sở quản lý tổng hop đáp ứng nhu cầu cấp nước, tiêu nước phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp, dân
sinh, phát triển kinh té - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường,
trong diy mạnh công nghiệp hod, n đại hoá đắt nước; chủ động phòng, chống, han
ghế đến mức thấp nhất ác hại do nước gây ra
Vi vậy đề tải khoa học: nghiên cứu cơ sở khoa học và thực ti của các biện
pháp cắp thoát nước, phòng chống lũ ụt và giảm nhẹ thiên tai áp dụng cho lưu vực
xông Hương và vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Hi
nghiên cứu của đỀ thi là cỏý nghĩa khoa họ và thực tiễn
2 Mục dich của ĐỀ tài
“Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích kỹ đặc điểm tự nhiên hiện trạng kinh tế
-xã hội, cơ sở hạt à hiện trạng về thủy lợi, sản xuất nông nghiệp, tinh hình phát
“de ngành kinh tẾ-xã hội trên lưu vực sông Hương và vùng phụ cận, luận
Trang 9văn sẽ đề xi các giải pháp kỹ thuật có thể ứng dụng trong thực tế để giải quyết chủ
động việc cấp thoát nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, các
Ế khác, hạn chế
ngành kinh tác hại do thiên tai (xâm nhập mặn, hạn hắn, ding lụt )
trên nguyên tắc sử dụng tổng hợp, hiệu qua nguồn nước và nghiên cứu cơ sở khoa
học, khả năng ứng dụng và hiệu ch kinh tẾ- xã hội của các giải pháp đề xuất
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu là hệ thống công trình thủy lợi cấp thoát nước chonông nghiệp và các ngành kinh tế khác, hạn chế tác bi của thiên tai gây mí cho lưu
ve sông Hương
- Nghiên cứu iếp thu và sử dụng cổ chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác
giả đã nghiên cứu liên quan đến đ ải
- Diu tra thu thập tả iệu, khảo sit, nghiên cứu thực, phân ích đính gid và
tổng hợp tải liệu để rút ra các cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng vào thực tiễn
~ Tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy để đạt được các mục tiêu nghiên
điều trang kinh tế xã hội và phương hưởng
~ Đánh giá hiện trạng công trình thủy lợi (cấp thoát nước và phòng chống l0)
và năng lực phục vụ của chúng;
- Đánh giá tinh hình thiên tai, han hán, lũ lụt vả nguyên nhân của những thiên tại đối
~ ĐỀ xuất các giải pháp tạo nguồn nước cấp cho sin xuất và đời sống:
các gii pháp phòng chống là và tiêu thoát nước nội đồng;
- Cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng các giải pháp đề xuất
~ Đánh gid sơ bộ hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động đến môi trường của các
giải pháp đề xuất
Trang 10CHƯƠNG 1: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỌI.
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu
LAL Vị trí địa lý
Vig nghiên cứu bao gồm lưu vực sông Hương và vùng phụ cận thuộc tỉnh
‘Thita Thiên Huế, có diện tích tự nhiên 3.947,9 km”, gồm các huyện: Nam Đông,Hương Thuỷ, Hương Trà, Thành phố Huế và một phan thuộc các huyện PhongĐiền, Quảng Diễn, A Lưới, Phủ Vang, Phú Lộc Có toạ độ địa lý từ 1600" đến 16°
40° v1.49 Bắc và từ 10700" đến 10915" kinh độ Đông và 6 vị tí địa lý như sau:
- Phía Đông giáp phá Tam Giang và biển Đông,
- Phía Tây giáp day Trường Sơn
~ Phía Bắc giúp diy Bạch Mã và tinh Quảng Trị
- Phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng
Hinh 1.2 Vị trí tinh Thừa Thiên Hué và vị tí lưu vực sông Hương
1.1.2 Đặc điểm địa hình
‘Dia hình tính và vùng nghiên cứu rit phúc tạp và đa dạng, bao gồm các dang,
đầm phá địa hình như vùng đồi và núi cao, ving đồng bằng và vũng cửa sông,
“Trong đó dang địa hình đồi núi chiếm wu thé, vùng đồng bằng chỉ có một dải nhỏhẹp phía hạ lưu của sông Hương Địa hình lưu vực có xu hướng đốc từ tây sangđồng, từ nam ra bắc và có nhiễu đây ni cao ở phía tây và phía nam,
Trang 11Hình 1.3 Địa hình tink Thừa Thiên Huế và vùng nghiên cứu.
Địa hình ving núi cao: Chủ yếu phân bổ ở phía Tây và Tây Nam của lưu vực
“Các day núi chạy theo hướng Tay Nam - Đông Bắc tạo thành các vách phân cách cáctiểu lưu vực, độ đốc lớn trên 30” Xen kê với các dãy núi là các thung lũng khá tộng,
nhiều vị trí có thể xây dựng được các hỗ chứa nước lợi dung tổng hợp nhất là chứa
trong mùa lũ đễ cắt giảm lũ cho hạ du.
‘ia hình vũng đồng bing: Dang bằng sông Hương có thé nghiêng theo hướng.Nam Bắc và Tây Đông tạo thành các lòng máng tring với độ cao biến đổi trongkhoảng (0,5) đến (+2,5)m Địa hình ving đồng bằng có thé phân thành hai vùngchính là ving Bắc sông Hương và vùng Nam sông Hương đây là khu vực đã được
khai thác tôi đa để sản xuất nông nghệp và các ngành kinh tế khác
"Địa hình ving dim pha: Đây là dang địa hình đặc biệt của Thừa Thiên - Huế
nằm giữa cồn cát ven biển và đồng bằng, ở dạng địa hình này có 2 vùng Phá Tam
Giang - Cầu Hai và dim Ling Cô Phá Tam Giang - Cầu Hai có điện tích 22.000 ha.Chiều dai 80 km, noi rộng nhất 8-10 km, nơi hẹp nhất 0,5 - 0,7 km Phá này được
thông với biển bằng hai cửa Thuận An và Tư Hiển Đầm Lang Cô có diện tích
Trang 12khoảng 1.800 ha độ sâu mặt nước trung bình 2 - 2,5m, chịu tác động của thuỷ triều vànước mat, Dam Lăng Cô dang là điểm phát triển thuỷ hai sản biển của Phú Lộc.
1.13 Đặc diém dja chit
~ Vang nghiên cứu nim trong ving tiếp giáp giữa sườn đông đốc Trường Sơn
la chất ven biển Bat đá chủ yếu lễ trim tích Paleozoi, Meozoi, bi chia cất bởi các
khối xâm nhập lớn Trim tích Palsozoi gdm hệ ting A Vương phân bổ trên diện íchhạn chế ở Phú Lộc Hệ ting Long Đại phân bố rộng rãi hơn với 2 hệ tang,
Hệ ting thống trên với thành phần chủ yêu a phiển sét xen bột kế, cát kết
Hệ ting thống dưới phân bé rng với thành phần trim tích cát kết khoáng
‘Trim tích Đề von tạo thành đãi dải theo ria Đông Bắc của phần trung và
thượng các lưu vục sông với thành phần chủ yếu la cuội sạn kết, đá phiến sét hoặc cát
Kết ở ting dưới tối bột kết xen cát kết ở tng giữa chuyển din lên bột kết, đá vôi sét
+ Địa chit huỷ văn
Nước dưới đất vùng nghiên cứu rat phức tạp, kết quả khảo sát, khoan thăm dò,
thí nghiệm của đoàn địa chất 708 cho thấy các lỗ khoan gặp nước nhạt có tỷ lưu lượng (q) lớn hơn 0,2 Vs chiếm 31,41%, các lỗ khoan gặp nước mặn có độ khoáng lớn hơn 1 gi chiếm 45.7%, các lỗ khoan nghèo nước cỏ tỷ lưu lượng nhỏ hơn 0.2
sm chiếm 22.8%, Ngun nước dai đ ti trong ving nghiên cứu như san
+ Tầng chứa nước lỗ hồng - via thành tạo Héloxen trên (mvQyŸ)
+ Phúe hệ chứa nước lỗ hổng vỉa hành tạo Pleistoxen giữa - trên (amQy n)
+ Một số ting phức hệ chứa nước bị nhiễm mặn và chứa nước kém.
+ Các loại đã gốc thing Dé Vin dưới đều bị nhiễm mặn
+ Các loi đá gốc thống Dê Vôn dưới - giữa hệ ting tân lâm (DI-2 1) hệ ting
Long Đại (O3 - SI 1) đều chita nước
gãy kiến tạo) Nguồn nước dưới đắt trong các loại đất đã này
(nếu không bị ảnh hưởng bối kh nứt
a không đạt yêu chu
Trang 13Nhóm đất cát và côn cát biển: chiếm khoảng 34.000 ha, phân bổ chủ yếu ở
các huyện ven biển Phong Diễn, Quảng Điển, Huong Tra, Phú Vang, Hương Thuỷ,Phú Lộc, chiếm 8.7% tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu Loại này có thành
phần cơ giới nhọ, rời rac, tỷ lệ sét thấp, nghèo min, nghèo chất dinh dưỡng các Cation trao đổi thắp, khả năng giữ nước kém, Loi đất này cin cải ạo bằng phân
hữu cơ tạo mim, chủ động nguồn nước, canh tác mới có hiệu quả Tiểm năng đắtloại này ở tinh còn rit lớn cần có ké hoạch khai thác đưa vio sản xuất nông nghiệp,nông lâm nghiệp kết hợp
~ Nhóm đất nhiễm mặn: có diện tích khoảng 5.000 ha được hình thành từ
dia
nguồn gốc phi sa sông, biển và hỗn hợp sông biển Loại này được phân
hình thấp ven dim phá thuộc huyện Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điễn, Hương Trả,
chiếm 1,25 tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu Thành phần cơ giới loại này phúc tạp, đất có phản ứng trung tinh, him lượng min (1 ~ 1,5%), đạm tổng số trung,
bình, nghéo lân, loại này đang sử dụng trồng lúa nhưng năng suất thấp có thể cải tạo
để nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ tốt
~ Nhóm đất phèn: có diện tích khoảng 5.500 ha hình thành ở địa hình trang
thấp, ngâm nước lâu ngày bị yếm tụ lưu huỳnh Dat này phân bổ ở ving
tring Phú Lộc, Hương Thuỷ, Hương Trả, Phú Vang, Quảng Điễn, Phong Điền,
chiếm 1,369 quỹ đất Thành phan cơ giới nặng, đắt chua, ham lượng min khả, đạm
và ka li khá, lân nghèo,
~ Nhóm đất phủ sa: có khoảng 32.000 ha, bao gồm đất phù sa không được
bồi hing năm, dit phủ sa bị gliy, dt phù sa phủ trên phn cát biễn Bit loại đắt nàyphân bổ ở hiu hết các thung lang suối và đồng bằng các lưu vực sông như đồngbing sông Ô Lâu, đồng bằng sông Hương, đồng bằng Phú lộc ede sông suối thuộc
Nam Đông, A Lưới, chiếm 8,11% tổng quỹ đất Thành phần cơ giới ir hit nhẹ đến
sét, Dat có phản ứng từ chua vừa đến chua, hàm lượng min từ (1+1,5%), hàm lượng.
diam tổng số và lên tổng số khả, lần dễ êu trung binh, Đắt này dang được sử dụng
trồng lúa miu và cây công nghiệp ngắn ngày Nếu có chế độ canh tác tt, diy di
nguồn nước sin xuất tiền đắt này cho năng suất
Trang 14271.317 ha, chiếm.
- Nhóm đất đỏ vàng: Nhóm dat này có diện tích lớn ni
68,74% tổng quỹ đắt, phân bổ chủ yếu ở Nam Dong, A Lưới, Hương Trả PhongĐiền, Hương Thuỷ, Phú Lộc và Thành Phố Huế Bit
cây công nghiệp lâu năm như chè, cá phê, cao su, các loại c
này có diện tích khoảng 12.000 ha
\y phi hợp với cây lâu năm,
ăn qua,
núi: loại
~ Nhóm đất vàng đỏ
chiếm 3,15% quỹ đất, phân bé ở A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc trên độ cao từ S00 =
900m, độ đốc địa hinh lớn 15 ~ 250 loại này dễ bị xdi và rửa trỏi do độ đốc địa hìnhlớn, đất thích hợp cho rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng tự nhiên
Với tỉnh hình thổ nhường như trên trong sản xuất nông nghiệp ~ lâm nghiệp cần bảo vệ thảm phủ thực vật, nhanh chóng phủ xanh đắt trồng đổi trọc Vũng đồng,
ự ting thấp trong qué trình canh tác phải gin liền với cải ạo đắt, nâng cao độphì của đất, ci tạo chua phèn, giấy bằng bi tiêu tạo điều kiệnpháp chủ động tue
lấy phù sa hàng năm dé cải tạo đất Khắc phục những hạn chế về thé nhudng của.đất để nâng cao năng suất cây trồng và ting cường bảo vệ độ phi của đắt
1.1.5 Đặc diém khí tượng, khí hận
11.5.1 Đặc điền kh hậu
Ving nghiên cứu nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa khí hậu miễn Bắc với khí hậumiễn Nam Hau hết các loại thiên tai đều xt hiện ở đây như: bão, mưa rio cường
độ lớn gây ra lũ, hạn hin, mưa đá, gió Tây khô nóng, rét đậm Địa hình là một
trong những nhân tổ đồng va trò quan trọng, quyết định đn tính chất và sự đa dạng
của các vũng tw khí hậu của vùng
11.5.2 Đặc điển mưa
Mua trong vùng nghiên cứu chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa ít
mưa Lượng mưa bình quân năm tăng din từ Bắc vào Nam, trung tâm mưa lớn nhất
là sườn Bạch Mã Lượng mưa trung bình năm tại Tà Rut 2381 mm, Tại A Lưới
3.408 mm, tại Phú Ốc 2733 mm, tại Huế 2745 mm, tại Nam Đông 3.385 mm,
lượng mưa bình quân năm miễn núi lớn hơn ở đồng bằng, lượng mưa năm cũng có
sự biến động rất lớn, năm mưa nhỏ chỉ đạt 60% lượng mưa bình quân năm, những.năm mưa lớn gắp 2 đến 3 lẫn lượng mưa bình quân năm Ví dụ như năm 1973 ở
Trang 15[Nam Đông mưa 5.152 mm, năm 1982 ở Bach Mã 8.664 mm, năm 1990 lượng mưa
6 A Lưới 5.086 mm.
Số ngày có mưa trong năm giữa các ving cing chênh lệch nhau, ving minnúi trung bình có từ 200 đến 220 ngày có mưa rong một năm, vùng đồng bing và
én trung bình có từ 150- 160 ngà
6 mưa cũng phân bổ không đều trong cúc tháng tir thing I đến thing XIII cổ số
6 mưa trong một năm Tuy nhiền số ngày
ngày mưa it hon từ tháng IX đến tháng XII, có nhiều năm cả tháng trời không mưa,uất hiện vào các thing I, HI, ngược lại có những năm có thing mưa liên tục cả
tháng, xuất hig vào các tháng VI, VIL
Mùa khô trong vùng nghiên cứu bit đầu từ thing I đến tháng VIII Tổng lượng mưa trong mia khô chỉ đạt 25-30% tổng lượng mưa năm Giữa mùa khô có thời kỳ mưa tiểu man tháng IV, tháng V, Lượng mưa bình quân thời kỳ tiễu mãn chỉ
đạt 12-15% tổng lượng mưa năm Trong các thắng từ tháng I đến thang IV thường
có mưa nhỏ 20-30 mnvtrận Đây là điều kiện thuận lợi cho sin xuất vụ đông xuân
wenn en at ofc nll fio
Hình 1.4 Lượng mưa trung bình thang các trạm trong vùng.
1.1.5.3 Bắc hơi
Bắc hơi bình quản năm dao động từ 900 ~ 1.000 mm, ở vùng núi từ 800 —
900 mm Lượng bốc hơi cao nhất tập trung vào mùa khô chiếm 75 - 80% tổnglượng bốc hơi năm Trong mủa mưa tit tháng IX đến tháng XII, tổng lượng bốc hơi
Trang 16chi chiếm 20 -25%, Thing cỏ lượng bốc hơi bình quân lớn nhất là tháng VII đạt tới
150 mm/tháng Tháng XI bốc hơi nhỏ nhất là tháng chỉ đạt khoảng 30 mmitháng
Nhiệt độ tong vùng nghiên cứu biến đổi theo địa hình rit rõ nét, vùng đồng
bằng có tổng nhiệt năm lớn hơn ving miễn núi, Tổng nhiệt độ năm đạt từ
8.500-9.000°C, từ 100- 500 m đạt từ 8.000- 8.500°C, trên độ cao lớn hơn 500 m tổng nhiệt
năm dat dưới 8.000°C Về mùa đông, nhiệt độ trung bình thing ở đồng bằng 20°C,
18°C Trong mùa hè thing VI; VII nhiệt độ trung bình dao động từ
wg bằng và từ 24 -25°C ở vùng nú cao,
ở miễn núi 17
28- 291C ở,
ers [Dim Đểng
2 19 BỌN g
TIM
“Hình 1.6, Nhiệt độ hơi trưng bình thắng,
Trang 1711.3.5 Chế độ gió, bao
“Có hai mùa giỏ chính là gió mùa đông và gió mia hẻ.
Miia đông từ tháng X đến thing XI, hướng giỏ thịnh hành là hướng Tây
nhiệt đới ảnh.
So với các vùng trong toàn quốc số lượng cơn bio và áp 1
hướng tới vùng nghiên cứu có ác hại rt nghiêm trọng.
1.16, Đặc diém mang lưới sông ngồi và chế độ thủy văn
- Hệ thông sông ngồi
g sông Hương gồm 3 nhánh chính: Bỏ, Tả Trạch và Hữu Trạch, nhánh
Hệ d
sông Bồ xuất phát từ vũng ni phía Tây Nam thuộc huyện A Lưới chy qua ving núi
thuộc 2 huyện Hương Trà và Phong Điễn, qua ving đồng bằng Quảng Điễn, Huong
"rà, d vào sông Hương ở ngã ba Sinh céch thành phổ Huế 8 km về phía Bắc
Hai nhánh Tả Trạch và Hữu Trạch bắt nguồn từ day núi phía Nam thuộchuyện Nam Đông, A Lưới chảy theo hướng nam bắc và gặp nhau tại ngã ba Tuần tạo
ra sông Hương va tiếp tục chảy theo hướng nam bắc qua thành phố Hué, hoà vio phá
“Tam Giang, đổ ra biển bằng hai cửa Thuận An và Từ Hiển
Dòng chính sông Hương hình thành hai đoạn khá rõ rệt: Đoạn chảy qua ving
nhiều ghénh thác, không ảnh hưởng nhiều của triều mặn (nhánh Tả
‘Trach từ Tân Ba trở lên); nhánh hưu Trạch từ Bình Điền trở lên, nhánh sông Bồ từ
núi Bản trở lên Mùa lũ thì vận tốc dòng chảy lớn Khó khăn cho việc vận tải thuỷ.
Mùa kiệt thì mực nước thấp, lòng sông cạn tro sỏi đá, lòng sông gỗ ghé, đốc, cao độ.đây sông của nhãnh Tả Trach từ đoạn Khe Tre về đến Dương Hoà thay đổi từ (+40)
3), Đoạn từ Dương Hoà đến Tuần thay đổi từ -2,00); (3,00) đến (-4,00); (5,00), Thinh thoảng có những vực sâu (11,00) đến (-12,00) Với nhánh Hữu Trạch đến
Trang 18đoạn từ Binh Điễn đến ngã ba Tuần long sông có cao độ thay đổi từ (1.4) đến (
3,00); (-4,00) cũng có những vực sâu (-5,00),
lu ghềnh thác, lòng sông hep và rit dốc Be
-6,00) Doan phía trên Bình Điền thì
với nhánh sông BO, đoạn sông từ núi
Bản trở lên lòng sông chảy tong vùng rừng núi, dốc lắm thác ghénh Đoạn chay
trong vùng đồng bằng thi dòng sông hiển hoà hơn, độ dốc mặt nước bể, chịu ảnh
hưởng của tru mặn Dòng sông chiy quanh co, cao độ đáy sông thay đổi trong
khoảng tir (-2.50) đến (7,00); ( L00) đặc biệt do ảnh hưởng của lũ và điều kiện địa
chất mim yu cho nên déng sông, bờ sông bi xóilớ,bồi lắp nhiều đoạn Trên sôngHương đoạn từ ngã ba Tuần về chùa Linh My cả hai bờ sông đều bị x6i lở mạnh, trênsông Bồ đoạn từ Cổ Bi về đến ngã ba Bác Vọng, 2 bờ sông cũng bi x6i lỡ nh
“Trong vùng đồng bằng thuộc lưu vực sông Hương, ngoài dong chính sông
Hương, sông Bỗ còn có nhiễu sông đào cổ tác dụng "dẫn thuỷ nhập điều * tiêu thoát
Tũ nhanh chồng được xây dụng thời nhà Nguyễn, tr những năm 1835 - 1863: ở phía
bắc sông Hương có kênh (hồi) 5 xã, kênh (hói) 7 xã thuộc huyện Hương Trà nỗi sông.
Hương ở cầu Xước Dũ với sông Bồ Kênh ngã tư nỗi sông BO với phi Tam Giang ở
Quan Cửa, đi qua vùng đồng bằng Quảng An, Quảng Thinh ở phía Nam sông
sông Đại Giang nỗi sông Hương với phả Cầu Hai (có đoạn gọi là sông
„ sông Lợi Nông) có chiều dài khoảng 30 km, sông Như Y nối từ đập Đá
vòng qua các xã Thuỷ Vân, Thuỷ Thanh rồi nối với sông Đại Giang ở địa phận xã
chiều đối khoảng 15 km, các kênh chợ Mi, Phi Thượng, La Ÿ nổi sông Hương với dim phá, với ác vùng xung quanh thành phố Huế để dim báo cho Phú Lương vớ
vige iêu thoát lưu thông dB ding, nông thương đều cólợi
= Chế độ đồng chiy
Dang chảy năm trên các lưu vực sông thuộc vùng nghiên cứu cũng biển động
lớn theo không gian va thời gian Lượng ding chảy của các sông tăng din từ Bắc vàoNam va từ đồng bằng lên miễn núi
VỀ mủa mưa tổng lượng đồng chủy chiếm tối 70% tổng lượng đồng chảy
năm và kéo di từ thắng IX đến thing XII, thắng mùa kiệt lượng dòng chảy chỉ chiểm 30%.
Trang 19Đối với các sông chiy qua ving núi đồng chảy mạnh và tập trung nhanh,
khi chảy qua vùng đồng bằng vận tốc dòng chảy nhỏ và chế độ chảy thường bị anhhưởng của thuỷ triều Các sông nhỏ vũng đồng bằng và ven biển có chế độ chảy rit
phúc tạp và thường bị xâm nhập mặn.
117. ặc điền thấy triều
- Vũng biển ven bờ Thừa Thién- Huế kéo đài khoảng 120km nhưng thuỷ
triều biến đổi khá phức tạp Từ Bắc vào Nam, thuỷ triều thuộc loại bán nhật không
lu, hẳu hết số ngày trong thing là bin nhật tiểu với độ lớn trang bình từ L2 ~0,6m và giảm dẫn về phía Nam
++ Tại khu vực cửa Thuận An, thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều đều Biên độ triểu không lớn từ 0.35 + 0,5m (nhỏ nhất so với các khu vực khác trong
An về phía Bắc và
toàn quốc) Xa dẫn vùng cửa Th am, biên độ dao động triều
du tăng din Tại Thuận An, mực nước cao nhất 0 55m, mực nước trung bình
riêng khu vực lân cận cửa Thuận An là bán nhật tiểu đều Tốc độ dòng trí
mạnh, trung bình từ 25-30 cm/s, ở vùng nước có độ sâu từ 10-15 m và giảm din ra
ngoài khơi và xuống sâu Các đồng toàn nhật và bản nhật có cùng bậc ở cửa Thuận.
An Do vậy vực hạ lưu hệ thống sông Hương chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ thủy, triều Bắc Bộ và chế độ lưu lượng nước của các sông.
1.2 Cơ sở hiện trạng kinh tế - xã
1.2.1 Dân số và cơ cấu dân cw
“Trong vùng nghiên cứu có 8 đơn vị hành chính cắp huyện và một thảnh phố
trực thuộc tỉnh với 152 xã phường Trong đó, tổng số xã là 119, số phường la 24, và
thị trấn là 9.
Tinh đến tháng XI/2009 toàn vùng có 1,15 triệu người với mật độ dân sốtrung bình là 227 ngudi/km2 Mật độ dân số cao ở vũng thị tri, tị tứ, vũng đồng
Trang 20bằng và thành phố Hud; mật độ dân số ở thành phổ Huế là 4.786 người mô, trongkhi đó ở huyện A Lưới và Nam Đông trung bình là 35 người/km2 Dân số vingthành thị chiếm 1/3 dan số toàn côn lại là din số vũng nông thôn Trong tổng
số dân nông thôn có tới 11% sống bằng new nghiệp ven phá, trên sông và đánh bắtthủy hãi sản ngoài khơi Tỷ hằng năm có xu thể giảm, năm
2000 tỷ lệ tăng dân số là 1,6%, đến năm 2009 là 1.21%,
tăng dân số trung bi
“Hình 1.7 Tỳ lệ tang dân số giai đoạn 1999-2008
Bang L1 Din số năm 2009 các huyện trong vàng nghiên cứu
m Huyện “Tổng số Phân the thành bị ning th og)
(người) “Thành thị Nông thôn
"Nguồn: Niên giảm thing ké Thừa Thiên Huế năm 2009
Trang 211.2.2 Cơ cầu và hiện trạng các ngành kinh tễ:
1.2.2.1 Cơ cấu kinh tế:
Vang nghiên cứu có vị trí địa lý rất thuận lợi dé phát triển một nền kinh tế đa
dang, cơ ấu kính tế nông nghiệp - dich vụ - công nghiệp Trong đó tập trung phít
ig nghiệp và dich vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Xu hưởng dich chuyển này thé hiện rõ nét tong giai đoạn 1999-2008 Năm 2008, giá tị sản xuất của ngành
nông, lâm nghiệp va thủy sản là 3.782,5 ty đồng chiếm 14,8% tổng giá trị sản xuất,ngành công nghiệp và xây dựng là L-2201.5 tỷ đồng chiếm 47.7%
là 9.578,9 tỷ đồng chiếm 37,5%
„ và ngành dịch vụ
1.2.2.1 Nong nghiệp
~ Trồng tot
“Trong thời gian qua, diện tích cây lương thực dao động rong khoảng 42,000
ha Trong đồ diện tích cây lúa màu 32.000 ha; diện tích cây khoai lang dao động
trong khoảng 5 nghìn ha; diện tích cây sắn khoảng 7 nghìn Diện tích trồng lúa chủ.yếu tập trung ở các huyện ving đồng bằng và ven biển như Hương Trả, Hương
Thuỷ, Phong Điễn, Quảng Điển, Phú Vang, Phú Lộc Diện tích ngô chủ yếu tập
trung ở các huyện A Lưới, Nam Đông, và Hương Trả Diện tích sin chủ yếu tập trung ở hai huyện Phong Điễn và A Lưới.
Cay công nghiệp hàng năm chiếm vị trí chủ đạo là lạc, các loại cây còn lại
như mia, thuốc lá, vững chiếm tỷ lệ nhỏ Diện tích lạc chủ yu tập trung ở
hai huyện là Phong Điễn và Hương Trả, chiếm hơn 50% tổng điện tích lạc
“Cây công nghiệp dài ngày bao gồm ché, cả phê, cao su, đừa, h tiêu, và cây
điều Trong đó diện tích cây cao su chiếm 55% tổng điện tích cây công nghiệp dài
ly cả phê chiếm 30%, cây hồ tiêu chiếm 9%
ngày, „ các cây còn lại diện tích nhỏkhông đáng kể Toàn bộ diện tích cây cả phê tập trung ở huyện A Lưới, trong khi
cây cao su lại được phát triển nhiều ở Nam Đông, Hương Tra và Phong Điền
Trang 22Bang 1.2 Diễn bién diện tích gieo trồng các loại cây qua các nim
iguin: Niễn gián thẳng kê Tha Thiên Huế năm 2009
Nes TẠM — 1800 1807 TM S84
Sin S948 668 70757339 724
Khoa lang AM CÔ 4S | A668 | AT0L | 4263
3 Cây công nghiệp hàng năm SSẢN 584 S6 STB 4182
Mia 22 260 262 29 215
Lạc 4615 48A4 CÔ 47A6 470 4086
= Thuốc lá 9 92 106 DI 56
- Vũng sút es $40 47 435
3, Cây hing năm kháe(đậu) 205 218 21 7 2140 2215
TH Cây lâu năm đẾM 5G S898 S48 547
1 Cây công nghiệp Las T9 | 2889 Ï TM 7 2TM
‘Chin nuôi chủ yếu phát triển ở quy mô hộ gia đình, chin nuôi với quy môi
công nghiệp còn rất nhỏ Giá trị sản xuất của ngành chân nuôi chiếm khoảng 30%
giá trị sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên để phát triển cả chuyển đổi chăn nuôi qui
mô hộ gia đình sang chăn nuôi theo mô hình trang tr, nuôi công nghiệp đồng
thời giải quyết tốt khâu lương thực, chế tiêu thị.
Trang 23Bang 1.3 Diễn biển dan gia súc, gia cam qua các nim
‘Naud: Miễn gián thẳng lẻ Thừa Thiên Hud năm 2009
‘Bin tu tập trung đông nhất ở huyện Phong Điễn và Phú Lộc, trong khi din
bò lại được phát triển ở huyện A Lưới và Nam Đông Ngoại trừ thành phố Huế và
bai huyện miễn núi Nam Đông và A Lưới, các huyện còn lại có dn lợn phân bổ khá
cđều và dao động trong khoảng 30 nghìn con,
Bang 1.4 Đàn gia súc gia cằm phân theo huyện năm 2009
Đơn vị: con
[im | er | Gee [ee | Re eR Be fd
Hai | Diễm | Bide | Tà | vane | Thợ | Lộc | Đồng | Lưới
Ngành thuỷ sản dang trở thành 1 ngành sin xuất chiếm ưu
xuất khẩu cdo của vùng Trong những năm gin đây ngoài việc tăng cường năng lực.
‘cho đánh bắt xa bờ việc nuôi trồng thuỷ sản trên cát, ven dim phá đang phát triểnrit mạnh Diện tích nuôi trồng nước mặn, lợ chiếm khoảng 70% tổng điện tích nuôi
Trang 24trồng thủy sản Giá tr nuôi trồng chiếm khoảng 44%, và giá tr khai thác chiếmkhoảng 53% tổng giá trị sản xuất thủy sản Ngành thuỷ sản chiếm tới 444: % tổng thu nhập của các huyện ven bid và đầm phá trong đó nuôi trồng chiếm 19,69%,
inh bắt 24,74%, Diễn biến diện tích nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh
"Bảng L5 Diễn biẫn diện ích nuôi rằng thu sẵn qua các năm:
Bon vị: la
Mạng mục xn205 | 206 | Mới | 300 2009
som | 5204| 481 sản 5.367 4032| 3880| 3767 am 3169
25 ụ 18 Tế 36
Nuôi tôm 3998| - 3464| - 30A 3.053 2738
Nuôi hỗn hợp | aoe] po 1.000
ich nước ngợi toes | 1334| - 10% 1.598 1.598
"Nguồn: Niên giảm thống lê Thừa Thiên Huế năm 2009
‘dung, Bit lâm nghiệp và rừng chủ yếu tập trung ở A Lưới, Nam Động, Phú Lộc và
cắc đãi cát ven biển
“rong sản xuất lâm nghiệp, khai thắc gỗ đã được hạn chế đồng thời tăng
cường công tác bảo vệ, chăm sóc và trồng mới Do đó rừng ở Thita Thiên Huế dang
từng bước được phục hồi và phát triển
= Công nghiệp
“Tốc độ bình quân hing năm của giá t sin lượng ngành công nghiệp trên địa bàn nghiền cứu giai đoạn 2003- 2009 là 21.4%, trong đó công nghiệp khai th 10,1%, công nghiệp chế biển 18,3%, ci 1g nghiệp khác 9, %4 Sản xuất thực phẩm đồi
tống là ngành công nghiệp quan trong của vùng Hiện tại, trong vùng có hơn 2.800)
Trang 25sơ sở sản xuất thực phim và đồ uống trong đồ chủ yêu là cơ ở cả thé và 6 cơ sở nhà
nước, 3 cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
“Công nghiệp sin xuất vật liga xây dựng là ngành cổ tốc độ phát triển nhanh trong giai đoạn 1996- 2000 Hiện tại số hơn 300 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, cỏ -4eơ sở nhà nước, trong đồ có nhà máy xi măng Lutsvaxi ở Hương Trả với công suất
500,000 tắn năm, xi măng Long Thọ công suất 120.000 tắn năm,
“Công nghiệp dệt may, công nghiệp chế biển lâm sản, công nghiệp cơ khí hoáchất, công nghiệp khai thác khoáng sản so với năm 1990 sản phẩm tăng ước 60%.Quang Emenie tăng gap 2,3 lần; Zincol, Mamazit tăng 3 lần nhưng quy mô nhỏ
Điện năng tính đến 2009 tổng chiều dài đường dãy hạ thé là 848,Skm, Toàn
vùng có 80 tram biển áp với tổng dung lượng 8365kVA Lượng điệ tiê thụ bình
cquân đầu người 281 kWh/năm có 93,3% số xã có điện và 77% số hộ dân dùng điện
1.2.2.2 Cơ sở lạ ting
- Du lịch thường mại
‘urge coi là ngành mũi nhọn dựa vào thé mạnh các Lãng tim, cung điện, vàthành cỗ Huế với các khu du lich sinh thái Để phục vụ cho ngành du lịch, các nhàhàng, khách san phát triển mạnh Ngành thương mại phát triển hệ thông cung cấp
- Vận tải, bưu điện
Hệ thống giao thong, vận tải trong vùn tương đối thuận tiện có hệ thông
đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh đi dọc địa bàn vùng nghiên cứu Đường
ự không có sân bay Phú Bài di Hà Nội và Thành phố Hồ Chi Minh đã tạo thuận
lợi cho khách du lịch đến Huế dễ ding Cảng Chân Mây đã đi vào hoạt động và
đang hoàn thiện Với hệ thống giao thông da dạng: đường bộ, hing không, cảng
"nhánh
"Ngành bưu điện đã có những bước phát
biển và đường sắttạo điều kiện thúc diy của tink phát tiễn và hội nhập
lên đáng kể Số thuê bao điện thoại
cổ định ting từ 99 nghìn vào năm 2006 lên 210 nghìn thuê bao vào năm 2009, đạt tỷ
Trang 26lệ L7 thuê bao/100 người dân Doanh thu bưu chính viễn thông năm 2009 là 780 tỷ
đồng, tăng 3,5 lin so với năm 2006,
(1995) xuống còn 1,6% năm 2000 1,4% 2% vào năm 2008
Giáo dục đào tạo được quan tâm ở mọi cấp từ mim non, đến đại học Hiện
vào năm 2002, và
nay 100% các xã, phường trong vùng nghiên cứu có trường tiểu học, có 4 trường, trung cấp chuyên nghiệp, 3 trường cao đẳng và 8 trường đại học Tắt cả các địa
phương đã dat chuẳn hoa quốc gia về xoá mù chữ, đây là những điều kiện thuận lợi
vé nguồn nhân lục tong việc phát tiển kinh tế xã hội trong vùng
1.3 Hiện trạng thủy lợi
1.3.1 Hiện trạng công trình cấp nước tưới
Nguồn nước sử dụng cho tưới nhờ vio nguồn nước các sông suỗi trong nội
địa vùng như sông Ô Lâu, sông Hương, sing Nông, ông Ti, sông Bù La, sông
A Sap Toàn vùng nghiên cứu hiện có 265 công trình, trong đó: 70 hỗ chứa, đập
dang các loại, 195 trạm bơm điện, với gin 400 máy bom các loại; hệ thống kênhnước tưới nội đồng đã kiên cổ hoá được khoảng 50% Tổng năng lực thiết kế là30.135 ha, năng lục thự tế các công trình chỉ tưới chủ động cho 19.123 ha
D
khoảng 63% năng lực thiết kể, chưa phát huy được năng lực thiết kế do:
hiện có với phát huy được
nh giá chung: Năng lực tưới của các công
- Hiện tại nhiều công trinh đã bi xuống cấp, chưa đồng bộ, nhất là hệ thông
kênh mương với chỉ được tập trung kiến cổ ở các công trình lớn
- Số lượng các công trình côn thiểu chưa đáp ứng được như cầu sản xuất hiện
tại cũng như tương Ia.
~ Mội số công trình chưa phát huy được năng lụ thiết kế còn do thigu nguồn
nước (đồng chảy giảm, bồi lấp, xâm nhập mặn).
Trang 27- Công tác quản lý khai thác công trình chưa tốt, ý thúc của người dân chưa
cao vẫn còn tinh trạng xé pha kênh gây lãng phi nguồn nước
Bang 1.7 Hiện trạng công trình tưới vùng nghiên cứ
biến nông sản, thủy sản, thực phẩm và đồ uống; chế biển gỗ; chế tạo máy và sản
xuất kim loại: may và giấy da; hoa chất vả được phẩm; công nghiệp công nghệ
thông t và công nghệ cao, sin xuất và phân phối nước, đây là các nginh mã nhụ
cầu sử dụng nước cao.
Hiện nay các nhà máy nước kẻ trên chỉ cung cấp được 50% tổng lượng nước
của các nhà máy Nhìn chung, hiện trang cấp nước cho các khu đô thị, công nghiệp chưa ổn định, tỷ lệ cấp còn ít không đủ cho nhu cầu sản xuất Khu công nghiệp
Trang 28CChân Mây nh cầu tương li 1.4Š m/s khoảng 100,000 m3/ngiy đêm, nhưng hiện
tại mới cĩ nhà máy nước Bo Hệ cắp 6.000 m3/ngày đêm so với nhu cầu cịn thiếu.
thiễu Các điểm cơng nghiệp khác như Phổ Bài, Thuận An, Tứ Hạ, Phong ĐiỄn
dang sử dụng nguồn nước kém bn định
Nude sinh hoạt nơng thơn hi tại được cắp từ cúc nguồn: nước ging ting
nơng, nước mặt, nước mưa dự trữ bằng lu be
Nguồn nước sinh hoạt đơ thị trên lưu chủ yếu do nhà máy nước Vạn Niên,
“Quảng Tế và Tứ Hạ cũng cắp, nguồn nước này chiếm 50% tổng lượng nước cắphàng năm của các nhà máy Cơng suất hiện tai của nhà máy Quảng TẾ và Vạn Niễn
là 55.000mợngàyiđêm, nhà máy nước Tứ Ha cơng suất 4.000m3/ngay đêm (2002)
Tính trung mức cấp nước mới dat 95 living, ingiy đêm Ty lệ số dân đợc sử dụng nước hợp vệ sinh năm 1990 là 45%, tăng lên 75% vào năm 2006 Đền năm 2009 tỷ
lệ din thành ph được cấp nước hợp vệ sinh dat 95%
1.3.3 Hiện trạng cơng trình tiêu và phịng chồng lĩ lụt
Về tiêu Tồn lưu vực cĩ khoảng 380.300 ha c tiêu, trong đĩ tiêu tự chảy
364,600 ha, cịn Iai cằn giải quyết tiêu bằng động lve, hiện tại cĩ 25 ram bơm tiêu và
khoảng 100 cổng dưới để, bờ bạo tiêu thốt được Khoảng 7.000 ha tiêu tự chảy
VỀ phịng chéng lũ: Hệ thống dé bao gồm để ngăn mặn, chiều dài 2 bờ phá
khoảng 160 km, dé doc theo 2 bờ sơng Hương, Bỏ khoảng 80 km, đê nội đồng.
Khoảng 100 kem, Hệ (hổng đề chủ yếu là chống lĩ sớm, ngăn lũ iễu man, ngăn mặn,
‘vi vậy dé thấp, cao trình định dé chỉ ở +0.8-+1.2 (bảo đảm chống lũ tiểu mãn với tần.
suất 109), tệ thống để khơng chồng được là chính vụ do vậy hàng năm thưởng bị lĩ trần qua gây x6i lở, vỡ nhiều đoạn
14 Các khĩ khăn của yếu tổ tự nhiên
1.4.1 Hạn hán
Han hán tong vùng nghiên cứu thường xảy ra vào cuối vụ đơng xuân và
sr nhất vào vụ hé tha, nguyên nhân chủ yếu fi do nguồn nước thiểu sơng suối
cạn kiệt và thời tiết nắng nĩng, theo thống ké hàng năm cây trồng bị han do thiếu
Trang 29nguồn khoảng 10.100 ha ở trung du huyện Phú Lộc, Hương Lộc, Hương Trả, Phong,
Điền, vùng ven biển Phú Vang, Phú Lộc Theo thống kê nhiều năm 14.766 ha diệntích canh tác bị thiểu nguồn và vùng đồng bằng hạ du các sông nhỏ bị thiếu nước
sinh hoạt từ 20-40 ngày:
142 Lũ lạt
Lưu vực sông Hương trải dồi theo chiều Tây Bac- Đông Nam, trong đồ khoảng
75,9 % tổng diện tích là vùng đổi, núi, 24,1 % đồng bằng duyên hai, đầm phá và côn cất, được bao bọc bởi diy núi Trường Son ở phía Tây với độ cao từ 500-1800 m và day
Bạch Mã ở phía nam với độ cao từ 1200-1450 m, Các dy núi này có tác dụng chắn gió
mùa dng bắc vi tiy nam làm ting cường mưa lớn vào mùa ma
Từ xa xưa Huế đã phải hứng chịu nhiễu trận lũ lớn: trận lũ tháng X năm 1844
đã làm 1,000 ngườ
thành Huễ ngập sâu 4.2 mị các năm 1848, 1856 lũ ạt phá hủy hơn 1,000 ngôi nhà, 2/3
Ngo Môn bị sụp Sang thé ky XX, Thừa Thiên Huế vẫn thường xuyên bị lũ, lụt tàn phá,
điễn hình: tận lũ từ 20:26/TX/1953 làm 500 người thiệt mang, 1290 ngôi nhà bị tồi,
300 trâu, ba bị cuốn ti, 80% diện
bị thiệt mạng, 2.000 ngôi nhà bị sập, cột cờ ở kỷ dai bị gầy, kinh
hoa màu mắt trắng, kính thành Hu bị phá đổ
cửa Quảng Đức, Sau ngiy giải phông một tận là lớn tờ ngây 28/X-1/XV/1983 đã làm
252 người bị chết, 15 người bị thương, 2.100 ngôi nhì bị sập; trận lũ lịch sử dầu tháng,XI/1999 có 352 người chết, 21 người mắt tích, 99 người bị thương, số nhà bị đổ, cuốn
trồi 25015 cái, 1.027 trường học bị sập, 160.537 con gia súc bị chết, thiệt hạ 1.761 tỷ
đồng; trận lũ kh lớn xây ra từ 25:27/XI/2004, lim 10 người chất, 40 người bị thương,
1.43 Xâm nhập mai
Hầu hết các sông suối ở Thừa Thiên - Huế đều đỏ vào dim phá và từ đó
nước chảy ra biển: Sông © Lâu dé vào phía Tây Bắc phá Tam Giang; Sông Huong,
sông Bồ đỗ vào khoảng giữa phá Tam Giang va dim Thuỷ Tú, sông Đại giang, sông
Trủi đỗ vào dim Cầu Hai
Diễn biển của mục nước trong dim phá phụ thuộc vào lưu lượng nước sông
đỗ vio đầm phá, thuỷ triều biển, kích thước của dim phá (độ rộng, độ sâu) và mức
độ kín của dim phá độ rộng của các cia) Trong thời kỳ kiệt, mực nước đình tiểu
Trang 30‘bin luôn cao hơn mực nước định tiều trong đầm phá, chén ch này có thể dat
di
được ở ving
25 + 35 em ở đầm Cầu Hai và 5 + 15 em ở phá Tam Giang Độ mặn quan trắc
ph trước cia sông cho thấy: bình quân cao nhất là tháng II, IV.
và VIL, với độ mặn bình quân (Su) > 29s, Độ mặn thấp nhất vào thing IX, Sụ,
khoảng 18%o Hw hết cá c thắng còn lại trong năm độ mặn bình quân ở ving cửa
sông đạt trên 20%ø Man xâm nhập vào trong sông theo dòng triều nên diễn biến
của mặn cũng mang tính chất chu ky Độ mặn tăng lên trong thời kỳ nước lên vàgiảm din trong thời kỳ nước xuống Do lưu lượng nước nguồn bể và thuỷ triều
Không mạnh nên sự xăm nhập mặn ở vùng cửa sông Hương mang tính chất phân
tầng khí rõ,
~ Ranh giới mặn: Hàng nấm vào mùa kiệt, nhất là thời ky thing VI, VII trên
4 Nguyệt Biều (cách cửa sông khoảng 15 km), năm kiệt nhất có thể lên đến Vạn Niên sông Hương khi vận hành đập Thảo Long không tốt, mặn có 1 có H
Trên sông Bồ mặn có thé lên đến Bác Vọng (cách cửa sông khoảng 22 km)
1 4 Suy thoái môi trường.
~ Lưu vực sông Hương nằm gọn trong tỉnh Thừa Thiên Huế thuôc khu vực Bắc
‘Trung Bộ, đây là vũng có nhiều bất lợi v tự nhiên dem ii một số hậu quả
tội trường như hạn hán, lũ lụt xây ra hàng năm, bên cạnh những yếu t tự
các hoạt động phát triển kinh tế, đô thị hóa, du lich trén lưu vực đã và đang,
làm cho môi trường nước sông Hương ngày một suy giảm Nước thái dé vào sông,
Huong bao gồm xã thai (công nghiệp, sinh hoạt đô thị dịch vụ, du lịch, làng nghề,
bệnh viện) được chuyển vio 402 cổng thải các loại, một số đường xả thải lớn ra xông Hương như: Chợ An Cựu 28 cửa xả, sông Bạch Đông 16 cửa xa, sông Như ý
13 cửa xã, sông Bio Kinh thành Huế 16 cửa xả hoàng thành 15 cửa xã Toàn bộ nước thải của thành phố Huế rất ít được xử lý mà được chuyển thẳng vào sông
Hương gây 6 nhiễm cho dong sông Hương,
15.NI in xét và đánh giá chung về nội dụng nghiên cứu chương 1
Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Hương nói chung hết sức phức tạp Địa hình.4a dạng, vùng đồi núi, đồng bing ving dim phá ven biển, đất dai đồng bằng phi
Trang 31nhiều, vũng dim phá chạy di lưu vực Mang lưới sông subi diy đặc phân chia vingđồng bằng thành nhiều vùng, cửa sông lớn đổ vào dim phá trước khi đỗ ra biển.
Thời khí hậu bắt lợi, hàng năm mưa lớn chủ yếu tập trung vào thời gian ngắn từ
tháng IX-XH, thời gian nắng nông kéo đà tử tháng III-VIII, xâm nhập man vào sâu,
bão lũ thường là mỗi de dọa lớn đến đồi sống vã sin xuất của nhân dân thường xây
ra vào thing IX, X, bão thường kết hợp mưa lớn gây li lụt gây ra khó khan, mắt ôn
định cho sản xuất nông nghiệp và ảnh hướng lâu dài cho sự khôi phục, phát triển
kinh tế
= Những điểm thuận lợi
++ Nguồn tải nguyên nước khả phong phi, có tiềm năng về thuỷ điện
+ Nhi hệ sinh thái đặc trưng với độ da dạng sinh học cao, đặc biệt hệ sinh thái vùng đầm phá,
+ Trong lưu vục có nhiu gu vàng khí hậu, đắt đa thích hợp với
i, vật nuôi tạo nguồn sản phẩm hàng hoá đa dang,
+ Rừng trong lưu vục đông vai tr to lớn trong việc phông hộ đầu nguồn,
chống xói mon rửa rồi, điều tiết nguồn nước.
~ Những điểm bit lợi
+ Dong chủy không đều tong thời gian gây khó đến khả năng khai thắc
nguồn nước
+ Địa hình biển đổi phúc tạp, đồng chảy vũng nú tập trang nhanh vé ving
đồng bằng trong khi đó vùng đồng bằng thoát lũ chậm nên thường gây ra dng lụt
+ Trong vũng có nhiề loại thiên ai như bão, lũ nắng nồng
+ Dit dai bi xói mòn và rửa tồi mạnh, gây khó khăn cho sản xuất nông
nghiệp.
4+ Mùa đông thường xuất hiện hiện tượng sương muỗi và nhiệt độ hạ thấp
gây khó khăn trong sản xuất và giảm năng suất cây trồng.
+ Để dé xuất được giải phip phát triển và sử đụng bén vững nguồn nước cin cdựa trên cơ sở tận dụng và phát huy những đặc điểm có lợi vả hạn chế đến mức tối
kiện bit lợi của điều kiện tự nhiên ở lưu vực sông Huong,
Trang 32Với tốc độ phát tiển kinh tế tương đối cao (GDP tăng > 10 % năm), cơ cấusắc ngành sử dụng đắt, nước có nhiề thay đổi din đến yêu cầu dùng nước tăng cả
về số lượng và chất lượng, yêu cầu tiêu thoát nước đối với các khu dân cư, đô thị, công nghiệp, nông nghiệp cũng đòi hỏi cao, Hiện trang các công trình thủy lợi không đáp ứng được iu cắp thoát nước, phòng chống lũ lụt trong hiện ti cũng
như tương hi Do vậy cần hải có nghiên cứu, đề xuất các giả pháp ấp thot nước,phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai, góp phan thúc đẩy phát tiễn kinh tế xã hộiong vùng
Trang 33NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CAP NƯỚCCHO LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG
CHƯƠNG
2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong vùng nghiên cứu.
2.11 Phát miễn kinh tế xã hội
- Phin đấu tăng trưởng kink tế bình quan chung cả vùng giai đoạn 2010-2020
tử 11-13 % năm, nhanh chống vượt mức GDP bình quân đầu người so với mức bình
“quân cả nước, đến năm 2020 đạt trên 2.000 USD/người'năm Mở rộng và nâng cao
hiệu quả kinh tế đổi ngoại, tạo mọi điều kiện cho mục tiêu tăng nhanh xuất khẩu,
thy hút vin và công nghệ nước ngoài, im ngạch xuất khẩu đạt tỷ USD vào năm
2020, quan lý và tổ chức tốt nguồn ngân sách trên địa bản tỉnh Phin đấu đạt t lệthu ngân sách từ GDP chiếm khoảng Ì
phat triển.
18 % vào năm 2020, wu tiên chỉ hợp lý cho
= Phin đầu tỷ lệ phát triển din số vùng nghỉ,
2020 chỉ khoảng (1,2 - 1,35)%, Dân số toàn ving hiện nay khoảng 981.360 người
và 2020 khoảng 1.122.189 người
cứu từ nay đến 2020 và sau
2.1.2, Phương hướng phát triển nông nghiệp
Phát triển toàn diện và bền vững theo hường da dang hoá cây trồng, vật mi,
chuyển đổi mùa vụ thích nghỉ với điều kiện tự nhiên của vùng Ứng dụng các tiến
bộ kỹ tht
với bảo vệ tải nguyên đất, rừng va biển, giữ vững môi trường và cân bằng sinh
để đưa li hiệu quả kinh té cao Gắn phát tiễn nông lâm, ngư nghiệp
thái.Ôn định diện tích trồng lúa đồng thời tăng cường sử dụng các giống mới có
1g suất cao, đảm bao an toàn lương thực trong tỉnh.
- Trồng tot
{On định điện tích cây lương thực (chi yêu là lúa) tăng cường sử dụng giống
mới năng suất cao, ấp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm tăng năng suất, tăng
sản lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm nông ng! Daim bảo an ninh lương thực trên địa bản, Tiếp tục thực biện chuyển đổi cơ cấu câ trồng, mở rộng diện tích
công nghiệp ngắn và dài ngày, phát triển trồng rau cao cấp, hoa và cây
một số cí
cảnh phục vụ khách du lịch.
Trang 34Mục tiêu: Phin đấu đưa điện tích cây trồng cả nấm đến 2020 đạt 81.000 ha,
hệ số quay vòng đất đạc 03 cho toàn vùng nghiên cứu Trong đó lúa cả năm gieo,
+h 57.966 ha chiếm 7:
trồng với điện ti diện tích gieo trồng cả năm
Điện tích cây cao su là 5.000 ha phát triển ở Phong Điễn, Hương Trim, Nam
n 2020 là 3,000 - 4.000 ha ở A Lưới C
Bình Điền, Hương Thọ, Huong Hồ (Huong Trà), Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong
Sơn (Phong Điền), Hương Lộc, Xuân Lộc (Nam Đông) Cây qué là 3.000 ha trồng ở
A Lưới Cay chề là 500 ha trồng ở Nam Dang Cây ăn quả đưa lên 8.000 - 9.000 hachủ yếu l đất vườn và tang ti
"Bảng 2.1: Dự kiến phát triém rằng trot dén năm 2020
Điện tích gieo trồng
Tr Hạng mục Điện tích (nim 2009) Pim 2020)
T Gây hing nim 70918 31076
Trang 35- Chăn nuôi
Chan nuôi được chú trọng phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng,
phần đấu đến năm 2020 tổng đàn bò là 22.600 con, đản trâu là 36.900 con, đản lợn
là 203.59 con,
2.1.3 Phương hướng phát triển lam nghiệp
~ Phát triển kinh t rừng thành ngành kinh tế quan trọng gin với bảo vệ mỗitrường, Bảo vệ và phát triển vốn rừng, nhất là rừng phòng hộ dầu nguồn, rừng đặcdụng và rừng tự nhiên Trong 10 năm tới trồng mới khoảng 40 - 45 nghìn ha rừng;khoanh nuôi ti sinh: chăm sóc bảo về rừng nhằm phục hồi làm giàu rừng khoảng
100 nghìn ha, nâng độ che phủ rừng lên 55% vào năm 2015 và trên 60% vào năm 2020.
~ Trồng rừng mới đối với vùng dit trồng cây bụi gin dân Diện tích trồng
mới phân bổ chủ yêu ở các huyện Phong Điển, Hương Trà, Hương Thuỷ, Phú Lộc
và A Lưới
~ Trồng rừng trên đắt cát trống , chủ yếu tập trung ở huyện Phong Điễn vàmột phần thuộc huyện Quảng Điễn, Phú Vang, Phú Lộc
~ Khoanh môi tá sinh rừng đối với vùng đắt trồng, rải rác cây gỗ, tập trung
chủ yếu ở các huyện A Lưới, Nam Đông, Phú Lộc
31.4 Phương hướng phát triển thủy sin
Diện tích canh tác nông nghiệp ven dim phá của vùng nghiên cứu thườngxuyên bì man uy hiếp không chỉ mặn mặt mà còn mặn tiềm ting đưới các lớp tằm
tích Diện tích này hoàn toàn có thể chuyền đổi sang nuôi trồng thủy sản nước mặn.
hoặc nước Ig Phía Bắc sông Hương ven phá Tam Giang có ác xã: Quảng Phước,
“Quảng An, Quảng Thành (huyện Quảng Bién) và huyện Phong ign Vùng phía
Tây dim Thuỷ Tú là xã Phú Diễn đến Vinh An (Phú Vang) Ving Đông dim Cầu
Hai ở xã Vĩnh Hương, Vĩnh Giang (Phú Lộc) Vùng ven sông Bà Lu của xã Lộc Vinh (Phú Lộc).
Theo quy hoạch nuôi trồng thủy sản của tinh Thủa Thiên - Hư
cdiện tích chuyển nuôi trồng thuỷ sin của toàn tinh là 7.209 ha Trong đó diện tích
Trang 36nuôi trồng thủy sản nước Ig i 6.069 ha tập trung vùng phá và ven biển hạ du ng
Huong, tập trung ở Lộc An, Lộc Sơn, Lộc Bổn (Phú Lộc), Quảng Thái, Quảng Lợi,
“Quảng Vinh (Quảng Điễn), Phong Chương Điễn Hai (Phong Điển)
Nhôi trồng thay sản đang là nhu cầu và cũng là ngành có inh mũi nhọn trong
vùng Đây là đối tượng rit cin tới nguồn nước ngọt cả về khối lượng và chit lượng2.15 Phương hướng phát triển công nghiệp
Theo định hướng phát triển kinh tế của Thừa Thiên - Huế Ngành congnghiệp sẽ vươn lên đồng vai trồ chủ đạo trong cơ ấu kinh té của tỉnh, Dự kiến với
mức tăng trưởng bình quân 19- 20%/năm vào 2015- 2020 tập trung vào chế biến
nông lâm, thuỷ sản, vật liệu xây dưng, sản xuất hàng tiêu ding, cơ khí, điện, điện
tử, tiểu thủ công nghiệp Có các cụm công, ghiệp tập trung
Khu Thuận An: bao gm hãi sản đông lạnh 4,000 tin/nim, ch biến rong
sâu, thức ăn gia súc, thức ăn nuôi tôm công nghiệp, công suất 1.500 tắn năm khu
công nghiệp chiếm 10 ha.
Khu công nghiệp Phú Bài bao gồm dệt may, công nghiệp nhẹ, công nghiệp
ch biến, sản xuất đồ gia dung 60 ha.
Khu công nghiệp An Hoà: Tit Hạ chủ yêu là công nghiệp nhọ 50 ha
“Công nghiệp thành phố Hué: Xi măng Long Tho, bia, nước giỏi khát
Khu công nghiệp Chân Mây: Chế xuất, điện, điện tử
Ngành công nghiệp ở Thừa Thiên - Hu đang di vào phát triển và da dang
hoá sản phẩm Sẽ tập trung vào các khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh: Thuận
An Phú Bai, Chân May, TP Hu, Tử Hạ, Sia, Phong Điễn
2.1.6, Phương hướng phát tiễn các ngành nh tế Khác
+ Giao thông vận ti
Phittrién hệ thống đường ngang nỗi quốc lộ IA với dường Hồ Chí Minh,
phát tiễn cầu nối giữa các ving kinh tế như Ca Cit, cầu Trường Hà Cũng cỗ cáctrục đường lên huyện, iên xã, phát tiển đường nội vùng và đường lên miễn núi A
Lưới, Nam Đông và tuyển quốc phòng ven biển
Trang 37Đường thuỷ củng bố cảng Thuận An đây nhanh xây dựng cảng Chân Mây.
Đường không: nâng cấp sân bay Phú Bài trở thành sân bay quốc tế vào 2013.Đường sắc Đầu tư nâng cấp ga Huế trở thành ga hành khách, ga hing hoáchuyển về Hương Thủy, Văn Xá và Thừa Lưu
- Bưu điện
Phát triển và nâng cao mạng lưới viễn thông bao gồm mạng điện thoại nội
tỉnh, phân đấu vào năm 2020, đưa điện thoại về hau hết các thôn trong tỉnh
- Hệ thống cấp điện
Đẩy mạnh chương trình điện khí ho, thực biện chương trình hỗ try lưới điện
ấn đầu đến năm 2011 có 100% số hộ được đùng điện, khai thác tối đa
nguồn thủy năng, đặc biệt la các công tình trên dòng chính, phát triển thuỷ điện đi nông thôn, pl
đồi vớ lợi dụng tổng hợp là phòng 1, cấp nước cho hạ du và bảo vệ môi trường
= Du lịch, Dịch vụ, Thương mại
Phat triển bền vững ngành du lịch nhằm đạt được cả 3 mục tiêu: kinh tế, vănhoá, xã hội Phát tiễn hình thie du lịch ling nghề và du lich trên các hỗ chứa
thượng nguồn Dưa ngành d lịch trở thành ngành mỗi nhọn
“Thành lập các trung tâm thương mại: Binh Điễn, Đông Ba, Thuận An, Phi Bài, Tứ Hạ, Lang Cô, A Lưới Phát triển các điểm thương mại dang chợ qué, các
xiêu thị mini tại các điểm đông dân cư và các tụ điểm du lich,
2.2 Phân vùng cấp nước
22, Nguyên tắc
“Trên cơ sở, kiện địa hình, nguồn nước, địa giới hành chính, phân bổ các
hộ sử dụng nước, tập quân canh tác, sin xuất từng khu vực trong vùng nghiên cứu
việc phân ving cấp nước hợp lý sẽ làm cho việc tinh toán nhu cầu sử dụng nước của các hộ sử dụng nước được chính xác hơn, việc đề xuất các phương án công trình sẽ hiệu phù hợp và hiệu qua Việc phân vùng cấp nước dựa trên các nguyên tắc sau
- Căn cứ vio kiện địa inh: Cao độ và hướng đốc, sự chỉa cất của sôngsuối, dé điều, giao thông, việc phân chia ranh giới vùng cấp nước có ảnh hưởng ratmạnh đến tích chất và quy mô vùng tưới, tính chất quy mô bổ trí công trình
Trang 38- Chế độ thủy văn: quá trình mực nước trên sông, công trình đầu mỗi ảnh
hưởng đến việc xác định quy mô và giới hạn khu tuổi tự chảy hay động lực
- Đặc điểm sản x ất nông nghiệp và các hộ dung nước khác: đặc điểm phân
bố của các hộ dung nước liên quan đến công tác quản lý va bổ trí công trình tưới
~ Loại công trình cắp nước trời: các công trình hình thành đã cổ vàng tưới và
quy trình quản lý, việc phân vũng tưới mới có thé kế thừa, sắt nhập hoặc chia tách
cho phủ hợp.
Địa giới hành chính: tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sả xuất2.2.2 Phân vàng cắp nước
a Ving đồi núi
- Khu tưới Ô Lau (Khu 1)
Dây là vùng đồi của huyện Phong Diễn bao gồm điện tích 3 xã : Phong Thu,
Phong Xuân, Phong Mj có điện ích tự nhiên i: 57.976 ha,
~ Khu tưới thượng nguồn sông Bồ (Khu 2)
Bao gồm các xã Phong Sơn Phong An thuộc huyện Phong ĐiỄn: cúc xã
Hương Vân, Hương Trì, Hồng Tiến thuộc huyện Huong Trả; các xã A Roding,
Hương Lâm, Hương Phong, Hồng Hà, Hồng Kim thuộc huyện Alsi, có điện tích
tự nhiên là 61-943 ha,
~ Khu tưới sông Tả Trạch (Khu 3)
Bao gồm các huyện Hương Trả, Hương Thủy, Nam Đông, có điện ích tr nhiên là 79.610,8 ha, được phân thành 3 tiểu khu:
Tiểu khu 1: Gồm các xã: xã Hương Thọ thuộc huyện Hương Trả, các xã
Thủy Phương, Thuỷ Bing, Thủy Châu thị tắn Phú Bài, Thủy Phú, Phú Son, Dương Hoa thuộc huyện Hương Thủy.
Tiểu khu 2: Gém xã Xuân Lộc thuộc huyện Phú Lộc; Phú Son, Thủy Phú,
TT Phú Lộc thuộc huyện Hương Thủy.
“Tiểu khu 3: Gồm các xã Thượng Quảng, Hương Phú, Khe Tre, Hương Lộ
Hương Hoà, Thượng Lô, Hương Sơn, Thượng Nhật, Hương Giang, Hương Hữu,
“Thượng Long thuộc huyện Nam Đông,
Trang 39Khu tưới sông Hữu Trach (Khu 4)
Bao gồm huyện Hương Trả, A Lưới, Hương Thuỷ, huyện Nam Đông, Phú
Vang, Phú Lộc, có diện tích tự nhiên là 81.079 ha, được phân thành 2 tiểu khu.
khu 1: Gồm các xã: Hương Thành, Hương Điển huyện Hương Trà;
Hương Hồ, Hương Thọ huyện Hương Tra; Thuận An, Phú Thuận Phú Hải, Phú Diễn huyện Phú Vang; Vinh Xuân, Vinh An, Vinh Mỹ, Vinh Hải, Vinh Hiển thuộc.
huyện Phú Lộc.
Tiêu khu 2: Gồm các xã: Hương Nguyễn thuộc ALưới: Dương Hoà huyện
Hương Thủy: Thượng Quảng huyện Nam Đông.
9, Vùng đồng bằng
~ Khu tưới hạ hat Bắc sông BÈ (Khu 5)
Bao gồm các xã: Quảng Thành, Quảng Thọ, Quảng Phú, Quin An, Quảng
Phước, Quảng Vinh, Quảng Lợi, Quảng Thai, Hương Phong và thị tein Sia thuộc
huyện Hương Trả thuộc huyện Quảng Điền, có điện tích tự nhiên li 15.506 ha.
+ Khu tưới Nam sông Bd Bắc sống Hương (Khu 6)
Bao gồm huyện Hương Trà và Thành Phổ Huế, có diện ich tự nhiên 15.294
ha, được chia thinh 2 tiêu khu
Tiểu khu 1: Gồm các xã: Hương Chữ, Hương An, Hương Văn, Hương Van, Hương Hạ huyện Hương Trì
“Tiểu khu 2: Gim các xã: Hương An, Hương Chữ, Huong Vinh, Hương Toàn
thuộc huyện Hương Trả; các xã Hương Long , Hương Sơ, Tây Lộc, Thuận Lộc, Phú.
Hiệp Thuận Thành, Phú Hod, Phú Cát thuộc TP Huế.
~ Khu tưới Nam sông Hương (Khu 7)
Bao gdm các xã: Vinh Thái, Vinh Phú, Vinh Hà, Phú Xuân, Phú Hỗ, Phú
Mỹ, Phú Lương, Phú Da, Phú An, Phú Thanh, Phú Duong, Phú Mậu, Phú Thượng
thuộc huyện Phú Vang; các xã: Thủy Phù, Thủy Tân, Thủy Lương, TT Phú Bai,
Thủy Châu, Thủy Thanh, Thủy Dương, Thủy Văn, Thủy Phương thuộc huyện Hương Thủy: các xã phường: Phú Thuận, Phú Bình, Phú Hậu, Thuận Hoà, Vĩ Dạ, Kim Long, Phương Đúc, Phú Hai, Phú Nhuận, Xuân Phú, Trường An, Phước Vinh,
Trang 40An Cửu Thủy Biểu, Thủy Xuân, Thủy An thuộc thành phố Huế, có diện tích tự
nhiên 36 020,8 ha
e Vàng cát
= Khu tưới cát Phong Điển (Khu 8)
Bao gồm các xã: Điền Hương, Điễn Lộc, Điễn Môn, Điền Hod, Phong Ho
Phong Chương, Phong Hiền, Phong Hii, Phong Tấn, Phong Binh thuộc huyện
Phong Điễn, có diện tích tự nhiên là 21.363, ha
~ Khu tưới Sông Nông (Khu 9)
Bao gim các xã Lộc Bổn, Lộc Sơn, Xuân Lộc thuộc huyện Phú Lậ
tích tự nhiên là 8481 hà
-Khu tưới sông Truéi (Khu 10)
Bao gồm các xã: Lộc An, Lộc Hoà, Lộc Diễn huyền Phú Lộc, vùng này nằm
toàn bộ điện tích đất của lưu vực s ing Trudi, có diện tích tự nhiên là 17.515 ha,
2.3 Tính toán xác định yêu cầu cắp nước cho các ngành kinh tẾ
2.34 Xác định nhu cầu cắp nước cho nông nghiệp
«4 Tài liệu tính toán
~ Tần suất mưa tính toán 85%
- Các tram khí tượng thuỷ văn dùng cho tính toán nhủ cầu nước: A Lưới,
Huế, Phú ốc và Thượng Nhật
- Hệ số cây trằng Ke được nêu trong bảng 22
Bang 2.2 Hệ số cty tring Ke
Tin ety trồng “Thời kỳ sinh trường