1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

5 ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ LỚP 4 - VINSCHOOL

26 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồng Bằng Nam Bộ
Trường học Vinschool
Chuyên ngành Lịch Sử & Địa Lý
Thể loại Phiếu Ôn Tập
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Bộ tài liệu được soạn dành cho các bạn học sinh lớp 4 hệ chuẩn trường tiểu học Vinschool nhằm phục vụ cho việc ôn tập và làm bài kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Lịch sử và Địa lý. Gửi các phụ huynh và các em học sinh tham khảo

Trang 1

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1 Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông nào bồi đắp?

A sông Tiền và sông Hậu C sông Mê Công và sông Sài Gòn

B sông Đồng Nai và sông Sài Gòn D sông Mê Công và sông Đồng Nai

Câu 2 Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy của nước ta?

Câu 3 Phần Tây Nam Bộ còn có tên gọi khác là gì?

A đồng bằng sông Cửu Long C đồng bằng Tây Nam Bộ

B đồng bằng sông Hồng D Đồng Tháp Mười

Câu 4 Đặc điểm chính về địa hình ở đồng bằng Nam Bộ là gì? (chọn nhiều đáp án)

Câu 5: Đỉnh núi cao nhất đồng bằng Nam Bộ là đỉnh núi nào?

A dãy núi Hoàng Liên Sơn C núi Bà Đen

Câu 6 Người dân đồng bằng Nam Bộ thường gặp những khó khăn gì trong sản xuất và sinh hoạt?

A lốc xoáy C bão lớn vào những tháng đầu năm

B lũ lụt vào mùa mưa và hạn mặn vào mùa khô D mưa nắng thất thường

Câu 7 Dân tộc nào sinh sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ?

A Kinh, H-mông, Ba-na C Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa

B Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Xơ-đăng D Kinh, Chăm

Câu 8 Câu nào dưới đây miêu tả đúng về khí hậu của đồng bằng Nam Bộ?

A có 4 mùa rõ rệt C chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa lạnh và mùa nắng

B chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô D chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa đông lạnh

Câu 9: Sông Mê Công chảy về đồng bằng sông Cửu Long chia thành những nhánh sông nào?

A 2 nhánh sông Sài Gòn và sông Đồng Nai C nhiều nhánh sông ngòi chằng chịt

B 9 nhánh sông đổ ra biển D 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu

Câu 10 Sông ngòi ở vùng Nam Bộ có vai trò gì? (chọn nhiều đáp án)

 cung cấp nước và phù sa  cung cấp thủy sản

 khai thác thủy điện  đường giao thông quan trọng của vùng

Câu 11 Vì sao người dân ở Tây Nam Bộ không đắp đê ven sông để ngăn lũ lụt?

A vì họ không có chi phí C vì điều kiện địa hình không thuận lợi

B vì qua mùa lũ, nước sông dâng cao giúp đồng

bằng được bồi thêm một lớp phù sa

D vì nước lũ dâng không cao

Câu 12 Điều kiện nào để Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước?

A đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm C người dân cần cù, chăm chỉ

B nhiều sông ngòi, kênh rạch D tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 13 Trang phục truyền thống của người dân Nam Bộ:

A nữ mặc váy tấm, nam đóng khố C áo dài

B trang phục vải thổ cẩm, nhiều màu sắc, họa tiết D áo bà ba và khăn rằn

Câu 14 Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa ở vùng Nam Bộ một phần được diễn ra trên sông gọi là gì?

 chủ yếu là đồng bằng  cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau  nhiều dãy núi lan

ra sát biển

 có nhiều vùng trũng dễ ngập nước  bằng phẳng

Trang 2

PHẦN II: CÁC DẠNG KHÁC

Câu 15 Đúng điền Đ, Sai điền S vào mỗi ý hay mỗi nhận xét trong bảng dưới đây:

a Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của đất nước

b Địa đạo Củ Chi là hệ thống phòng thủ sâu dưới lòng đất 3 – 10m

c Vùng đồng bằng Nam Bộ có sản lượng thuỷ sản lớn nhất cả nước

d Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi khác là Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định

Câu 16 Nối các từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B tương ứng: Cột A Cột B Câu 17 Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp: (Sài Gòn, trung tâm công nghiệp, Tân Sơn Nhất, đa dạng, thương mại, siêu thị) Thành phố Hồ Chí Minh là ……… lớn nhất cả nước Các ngành công nghiệp của thành phố rất………, bao gồm: luyện kim, điện, dệt may, Hoạt động ……… của thành phố cũng rất phát triển với nhiều chợ và ………lớn Thành phố có sân bay quốc tế……… và cảng………lớn bậc nhất cả nước Câu 18 Nối tên nhân vật ở cột A với thông tin ở cột B tương ứng: Cột A Cột B Nguyễn Tất Thành Nguyễn Thị Định Trương Định Được nhân dân gọi là Bình Tây Đại Nguyên Soái, có nhiều chiến công trong công cuộc chống thực dân Pháp xâm lược Ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng, mở ra bước ngoặt lớn cho phong trào yêu nước ở Việt Nam Nữ tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam, lãnh đạo “Đội quân tóc dài”, lập được những chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Câu 19 Hình ảnh này gợi nhắc tới sự kiện lịch sử nào? Em hãy trình bày cảm nghĩ của em về ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó ……….……….………

……….……….………

……….……….………

……….……….………

……….……….………

……….……….………

Câu 20 Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp: (250, mạng nhện, mưu trí, Củ Chi, kì quan, đập tan, phòng thủ) Địa đạo Củ Chi là một hệ thống ………, căn cứ bí mật nằm sâu dưới lòng đất từ 3 – 10m, dài khoảng ………km, nằm ở huyện …………, Tp Hồ Chí Minh Đây là một ……… quân sự độc đáo, hệ thống đường hầm tỏa rộng như ……… với nhiều công trình liên hoàn: phòng họp, quân y, kho lương thực, kho vũ khí… Với tinh thần đấu tranh “một tấc không đi, một li không rời” cùng lối đánh giặc …………., sáng tạo, quân và dân Củ Chi đã ………… mọi âm mưu xâm lược của kẻ thù Câu 21 Em hãy chia sẻ những hiểu biết của em về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ

Đất đai; có hai mùa mưa và mùa khô; Có 3 loại đất chính: đất phù sa, đất xám và đất bazan; Khí hậu; là những vùng trũng, dễ ngập nước ở Tây Nam Bộ; Sông ngòi; dày đặc; là nguồn cung cấp nước, phù sa, thủy sản

Trang 3

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1 Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông nào bồi đắp?

A sông Tiền và sông Hậu C sông Mê Công và sông Sài Gòn

B sông Đồng Nai và sông Sài Gòn D sông Mê Công và sông Đồng Nai

Câu 2 Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy của nước ta?

Câu 3 Phần Tây Nam Bộ còn có tên gọi khác là gì?

A đồng bằng sông Cửu Long C đồng bằng Tây Nam Bộ

B đồng bằng sông Hồng D Đồng Tháp Mười

Câu 4 Đặc điểm chính về địa hình ở đồng bằng Nam Bộ là gì? (chọn nhiều đáp án)

Câu 5: Đỉnh núi cao nhất đồng bằng Nam Bộ là đỉnh núi nào?

A dãy núi Hoàng Liên Sơn C núi Bà Đen

Câu 6 Người dân đồng bằng Nam Bộ thường gặp những khó khăn gì trong sản xuất và sinh hoạt?

A lốc xoáy C bão lớn vào những tháng đầu năm

B lũ lụt vào mùa mưa và hạn mặn vào mùa khô D mưa nắng thất thường

Câu 7 Dân tộc nào sinh sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ?

A Kinh, H-mông, Ba-na C Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa

B Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Xơ-đăng D Kinh, Chăm

Câu 8 Câu nào dưới đây miêu tả đúng về khí hậu của đồng bằng Nam Bộ?

A có 4 mùa rõ rệt C chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa lạnh và mùa nắng

B chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô D chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa đông lạnh

Câu 9: Sông Mê Công chảy về đồng bằng sông Cửu Long chia thành những nhánh sông nào?

A 2 nhánh sông Sài Gòn và sông Đồng Nai C nhiều nhánh sông ngòi chằng chịt

B 9 nhánh sông đổ ra biển D 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu

Câu 10 Sông ngòi ở vùng Nam Bộ có vai trò gì? (chọn nhiều đáp án)

 cung cấp nước và phù sa  cung cấp thủy sản

 khai thác thủy điện  đường giao thông quan trọng của vùng

Câu 11 Vì sao người dân ở Tây Nam Bộ không đắp đê ven sông để ngăn lũ lụt?

A vì họ không có chi phí C vì điều kiện địa hình không thuận lợi

B vì qua mùa lũ, nước sông dâng cao giúp đồng

bằng được bồi thêm một lớp phù sa

D vì nước lũ dâng không cao

Câu 12 Điều kiện nào để Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước?

A đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm C người dân cần cù, chăm chỉ

B nhiều sông ngòi, kênh rạch D tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 13 Trang phục truyền thống của người dân Nam Bộ:

A nữ mặc váy tấm, nam đóng khố C áo dài

B trang phục vải thổ cẩm, nhiều màu sắc, họa tiết D áo bà ba và khăn rằn

Câu 14 Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa ở vùng Nam Bộ một phần được diễn ra trên sông gọi là gì?

 chủ yếu là đồng bằng  cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau  nhiều dãy núi lan

ra sát biển

 có nhiều vùng trũng dễ ngập nước  bằng phẳng

Trang 4

PHẦN II: CÁC DẠNG KHÁC

Câu 15 Đúng điền Đ, Sai điền S vào mỗi ý hay mỗi nhận xét trong bảng dưới đây:

a Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của đất nước Đ

b Địa đạo Củ Chi là hệ thống phòng thủ sâu dưới lòng đất 3 – 10m Đ

c Vùng đồng bằng Nam Bộ có sản lượng thuỷ sản lớn nhất cả nước Đ

d Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi khác là Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định Đ

Câu 16 Nối các từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B tương ứng:

Cột A Cột B

Câu 17 Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp:

(Sài Gòn, trung tâm công nghiệp, Tân Sơn Nhất, đa dạng, thương mại, siêu thị)

Thành phố Hồ Chí Minh là …trung tâm công nghiệp… lớn nhất cả nước Các ngành công nghiệp của thành phố rất…đa dạng……, bao gồm: luyện kim, điện, dệt may, Hoạt động …thương mại…… của thành phố cũng rất phát triển với nhiều chợ và …siêu thị………lớn Thành phố có sân bay quốc tế…… Tân Sơn Nhất… và cảng……Sài Gòn………lớn bậc nhất cả nước

Câu 18 Nối tên nhân vật ở cột A với thông tin ở cột B tương ứng:

Câu 19 Hình ảnh này gợi nhắc tới sự kiện lịch sử nào? Em hãy trình bày cảm nghĩ của em về ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó

- Sự kiện xe tăng húc đổ cánh cổng dinh Độc Lập ngày 30/4/1975

- Có ý nghĩa giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

- Thể hiện ý chí, tinh thần yêu nước của quân và dân ta

Câu 20 Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp:

(250, mạng nhện, mưu trí, Củ Chi, kì quan, đập tan, phòng thủ) Địa đạo Củ Chi là một hệ thống …phòng thủ……, căn cứ bí mật nằm sâu dưới lòng đất từ 3 – 10m, dài khoảng 250……km, nằm ở huyện ……Củ Chi…, Tp Hồ Chí Minh

Đây là một …kỳ quan……… quân sự độc đáo, hệ thống đường hầm tỏa rộng như ……mạng nhện…… với nhiều công trình liên hoàn: phòng họp, quân y, kho lương thực, kho vũ khí… Với tinh thần đấu tranh “một tấc không đi, một li không rời” cùng lối đánh giặc …mưu trí…., sáng tạo, quân và dân Củ Chi đã …đâp tan… mọi âm mưu xâm lược của kẻ thù

Câu 21 Em hãy chia sẻ những hiểu biết của em về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ

Hoạt động buôn bán diễn ra ở trên sông, người dân sử dụng xuống ghe để mang bán những mặt hàng như trái cây, lương thực Chợ thường tập trung ở ngã ba sông để tiện đi lại và buôn bán Ngày nay, chợ nổi còn có vai trò như một địa điểm du lịch đặc sắc khi đến Nam bộ

Có 3 loại đất chính: đất phù sa, đất xám và đất bazan; Khí hậu;

là những vùng trũng, dễ ngập nước ở Tây Nam Bộ; Sông ngòi; dày đặc; là nguồn cung cấp nước, phù sa, thủy sản

Trang 5

Thứ ……… ngày … tháng …năm 2024

PHIẾU ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ (Đề 2)

DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Họ và tên học sinh: ………Lớp: ………

-

A Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Câu 1 Vùng đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì:

A nhiều dãy núi lan ra sát biển C nhiều cao nguyên xếp tầng, cao thấp

B nhiều cồn cát, đầm phá, biển rộng D dãy núi cao và thung lũng hẹp và sâu

Câu 2 Những dân tộc sinh sống chủ yếu ở vùng duyên hải miền Trung là:

A Kinh, Chăm, Hoa C Khơ-me, Ba-na, Ê-đê

B Ba-na, Ê-đê, Gia-rai D Dao, Thái, Khơ-me

Câu 3 Khí hậu ở khu vực phía Bắc và phía Nam ở duyên hải miền Trung có sự khác biệt vì:

A Dãy Hoàng Liên Sơn đồ sộ nằm giữa C Dãy Bạch Mã tạo bức tường chắn gió Đông Bắc

B Nhiều cồn cát, đầm phá D Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô

Câu 4 Đặc điểm chính về địa hình ở vùng duyên hải miền Trung là gì? (chọn nhiều đáp án)

Câu 5: Sông ngòi ở vùng duyên hải miền Trung có đặc điểm gì?

A sông rộng, chảy qua nhiều bậc địa hình C chằng chịt, dày đặc, nhiều sông lớn

B nhiều sông, sông thường ngắn và dốc D ít sông, lòng sông nhiều thác, ghềnh

Câu 6 Thiên nhiên vùng duyên hải miền Trung có ảnh hưởng tiêu cực nào tới sinh hoạt và sản xuất của người dân? (chọn nhiều đáp án)

Câu 7 Điều kiện giúp người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung phát triển nghề làm muối là:

A đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm C mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

B nhiều cao nguyên, khí hậu mát mẻ D nước biển mặn, nhiều nắng

Câu 8: Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời:

Câu 9 Đánh dấu (x) vào những lễ hội nổi tiếng ở vùng duyên hải miền Trung

¨ Lễ Rước cá Ông ¨ Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Câu 10 Loại hình nghệ thuật được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên tại Việt Nam là:

A nhã nhạc cung đình Huế C hát xoan

B không gian văn hóa Cồng chiêng D dân ca quan họ

Câu 11 Dòng nào dưới đây bao gồm các công trình kiến trúc cổ kính ở Cố đô Huế?

A chùa Thiên Mụ, Kinh thành Huế, lăng tẩm của các vị vua C Dinh Độc Lập, bến Nhà Rồng

B Phố cổ Hội An, chùa Cầu, hội quán người Hoa D Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 12 Vào thế kỉ XVI – XVII, từng được nhận xét là “hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại

quốc thường lui tới buôn bán” Đó là nơi nào?

B Thành phố Hồ Chí Minh D Phố cổ Hội An

¨ khác biệt từ Tây sang Đông ¨ Phía Đông: dải đồng bằng nhỏ, hẹp

¨ Dãy núi cao và đồ sộ, thung lũng sâu ¨ Ven biển có cồn cát và đầm phá

¨ Phía Tây: địa hình đồi núi ¨ Các cao nguyên xếp tầng

¨ ven biển có hiện tượng cát bay ¨ sông ngắn, dốc không thể khai thác thủy điện

¨ lũ quét, sạt lở đất khu vực miền núi ¨ hạn hán, thiếu nước vào mùa khô

¨ đất badan không thích hợp trồng nhiều loại cây

Trang 6

Câu 13 Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vùng duyên hải miền Trung?

A Đồng bằng nhỏ hẹp, có nhiều cồn cát, đầm phá

B Khí hậu có sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam

C Dải đất hẹp ngang, kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận

D Khí hậu nắng nóng quanh năm, thường khô hạn

Câu 14 Đúng điền Đ, Sai điền S vào mỗi ý hay mỗi nhận xét trong bảng dưới đây:

a) Người dân vùng duyên hải miền Trung có sự gắn bó mật thiết với biển, nhiều vật dụng như

thuyền thúng được tạo ra để phục vụ hoạt động sản xuất

b) Người dân miền Trung đắp đê để ngăn hiện tượng cát bay

c) Các đồng bằng ven biển vùng duyên hải miền Trung chỉ thích hợp trồng cây công nghiệp lâu

năm

d) Duyên hải miền Trung có đường bờ biển dài và vùng biển rộng mang lại nhiều giá trị kinh tế

Câu 15 Nối các điều kiện tự nhiền ở cột A tương ứng với các hoạt động kinh tế biển ở cột B:

Nước biển mặn, nhiều nắng Đánh bắt và nuôi trồng hải sản Biển rộng, nhiều hải sản, nhiều đầm phá Giao thông đường biển

Nhiều bãi tắm, vịnh biển, đảo có phong cảnh đẹp Làm muối

Biển rộng và dài, nhiều vịnh kín gió Du lịch biển đảo

Câu 16 Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp:

(biển rộng, lâu năm, hải sản, kinh tế, đồng bằng, du lịch, lúa)

Vùng ………, bờ biển kéo dài là điều kiện thuận lợi để vùng duyên hải miền Trung phát triển các hoạt động ……… biển như đánh bắt và nuôi trồng

………, ……… biển, sản xuất muối,…

Các ……… ven biển thích hợp trồng ……… và cây công nghiệp hằng năm (mía, lạc,…), vùng đồi núi phát triển trồng rừng, trồng cây công nghiệp

……… (cà phê, chè,…) và chăm nuôi gia súc

Câu 17 Hình ảnh này gợi nhắc tới địa danh nào? Em hãy trình bày một số thông tin về địa danh này (địa điểm, nét đặc sắc, cách bảo tồn,…)

……….……….…………

……….……….…………

……….……….………

……….……….………

……….……….………

……….……….………

……….……….………

……….……….………

Câu 18 Chia sẻ hiểu biết của em về Phố cổ Hội An

Trang 7

Thứ ……… ngày … tháng …năm 2024

PHIẾU ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ (Đề 2)

DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Họ và tên học sinh: ………Lớp: ………

-

A Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Câu 1 Vùng đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì:

A nhiều dãy núi lan ra sát biển C nhiều cao nguyên xếp tầng, cao thấp

B nhiều cồn cát, đầm phá, biển rộng D dãy núi cao và thung lũng hẹp và sâu

Câu 2 Những dân tộc sinh sống chủ yếu ở vùng duyên hải miền Trung là:

A Kinh, Chăm, Hoa C Khơ-me, Ba-na, Ê-đê

B Ba-na, Ê-đê, Gia-rai D Dao, Thái, Khơ-me

Câu 3 Khí hậu ở khu vực phía Bắc và phía Nam ở duyên hải miền Trung có sự khác biệt vì:

A Dãy Hoàng Liên Sơn đồ sộ nằm giữa C Dãy Bạch Mã tạo bức tường chắn gió Đông Bắc

B Nhiều cồn cát, đầm phá D Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô

Câu 4 Đặc điểm chính về địa hình ở vùng duyên hải miền Trung là gì? (chọn nhiều đáp án)

Câu 5: Sông ngòi ở vùng duyên hải miền Trung có đặc điểm gì?

A sông rộng, chảy qua nhiều bậc địa hình C chằng chịt, dày đặc, nhiều sông lớn

B nhiều sông, sông thường ngắn và dốc D ít sông, lòng sông nhiều thác, ghềnh

Câu 6 Vùng Nam Bộ có những loại đất chính nào?

A đất badan, đất phèn C đất badan

B đất phù sa, đất mặn D đất badan, đất xám, đất phù sa

Câu 7 Thiên nhiên vùng duyên hải miền Trung có ảnh hưởng tiêu cực nào tới sinh hoạt và sản xuất của người dân? (chọn nhiều đáp án)

Câu 8 Điều kiện giúp người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung phát triển nghề làm muối là:

A đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm C mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

B nhiều cao nguyên, khí hậu mát mẻ D nước biển mặn, nhiều nắng

Câu 9: Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời:

Câu 10 Đánh dấu (x) vào những lễ hội nổi tiếng ở vùng duyên hải miền Trung

 Lễ Rước cá Ông  Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Câu 11 Loại hình nghệ thuật được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên tại Việt Nam là:

A nhã nhạc cung đình Huế C hát xoan

B không gian văn hóa Cồng chiêng D dân ca quan họ

Câu 12 Dòng nào dưới đây bao gồm các công trình kiến trúc cổ kính ở Cố đô Huế?

A chùa Thiên Mụ, Kinh thành Huế, lăng tẩm của các vị vua C Dinh Độc Lập, bến Nhà Rồng

B Phố cổ Hội An, chùa Cầu, hội quán người Hoa D Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 13 Vào thế kỉ XVI – XVII, từng được nhận xét là “hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại

quốc thường lui tới buôn bán” Đó là nơi nào?

B Thành phố Hồ Chí Minh D Phố cổ Hội An

 khác biệt từ Tây sang Đông  Phía Đông: dải đồng bằng nhỏ, hẹp

 Dãy núi cao và đồ sộ, thung lũng sâu  Ven biển có cồn cát và đầm phá

 Phía Tây: địa hình đồi núi  Các cao nguyên xếp tầng

 ven biển có hiện tượng cát bay  sông ngắn, dốc không thể khai thác thủy điện

 lũ quét, sạt lở đất khu vực miền núi  hạn hán, thiếu nước vào mùa khô

 đất badan không thích hợp trồng nhiều loại cây

Trang 8

Câu 14 Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vùng duyên hải miền Trung?

A Đồng bằng nhỏ hẹp, có nhiều cồn cát, đầm phá

B Khí hậu có sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam

C Dải đất hẹp ngang, kéo dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận

D Khí hậu nắng nóng quanh năm, thường khô hạn

Câu 15 Đúng điền Đ, Sai điền S vào mỗi ý hay mỗi nhận xét trong bảng dưới đây:

a) Người dân vùng duyên hải miền Trung có sự gắn bó mật thiết với biển, nhiều vật dụng như

thuyền thúng được tạo ra để phục vụ hoạt động sản xuất Đ b) Người dân miền Trung đắp đê để ngăn hiện tượng cát bay S c) Các đồng bằng ven biển vùng duyên hải miền Trung chỉ thích hợp trồng cây công nghiệp lâu

năm

S d) Duyên hải miền Trung có đường bờ biển dài và vùng biển rộng mang lại nhiều giá trị kinh tế Đ

Câu 16 Nối các điều kiện tự nhiền ở cột A tương ứng với các hoạt động kinh tế biển ở cột B:

Nước biển mặn, nhiều nắng Đánh bắt và nuôi trồng hải sản Biển rộng, nhiều hải sản, nhiều đầm phá Giao thông đường biển

Nhiều bãi tắm, vịnh biển, đảo có phong cảnh đẹp Làm muối

Biển rộng và dài, nhiều vịnh kín gió Du lịch biển đảo

Câu 17 Điền các từ ngữ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp:

(biển rộng, lâu năm, hải sản, kinh tế, đồng bằng, du lịch, lúa) Vùng ……… biển rộng ……, bờ biển kéo dài là điều kiện thuận lợi để vùng duyên hải miền Trung phát triển các hoạt động …… kinh tế …… biển như đánh bắt và nuôi trồng … hải sản …, …… du lịch

……… biển, sản xuất muối, …

Các …… đồng bằng …… ven biển thích hợp trồng ……… lúa ……… và cây công nghiệp hằng năm (mía, lạc,…), vùng đồi núi phát triển trồng rừng, trồng cây công nghiệp ……… lâu năm …… (cà phê,

chè,…) và chăm nuôi gia súc

Câu 18 Hình ảnh này gợi nhắc tới địa danh nào? Em hãy trình bày một số thông tin về địa danh này (địa điểm, nét đặc sắc, cách bảo tồn,…)

- Đây là Kinh thành Huế, nằm bên bờ sông Hương, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế / Cố đô Huế

- Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 1993 Nơi đây là quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật cổ kính, tuyệt đẹp Kinh thành Huế gồm 3 vòng thành: Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm Thành; ngoài ra còn có chùa Thiên Mụ, lăng tẩm các vua triều Nguyễn…

- Cách bảo tồn: Tu bổ, phục dựng các di tích; tuyên truyền những giá trị văn hóa của vùng

Câu 19 Chia sẻ hiểu biết của em về Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An nằm ở lưu vực sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, lưu giữ các công trình kiến trúc cổ

Phố cổ Hội An gồm 3 di tích tiêu biểu: Nhà cổ, Hội quán người Hoa, Chùa Cầu

+ Nhà cổ: nhà một tầng hoặc hai tầng; chiều ngang nhà thường hẹp, chiều sâu tương đối dài; kiến trúc gồm: nơi buôn bán, nơi sinh hoạt và nơi thờ tự

+ Hội quán người Hoa: Nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi thờ các vị thần; Xây dựng trên nền đất rộng, cao rào, mang đậm phong cách kiến trúc Trung Hoa; Hội quán: Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam,…

+ Chùa Cầu: Được làm bằng gỗ, hình vòng cung, mái lợp ngói âm dương, hai bên có hành lang…

Trang 9

PHIẾU ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Đề 3)

TÂY NGUYÊN

Họ và tên học sinh: ………Lớp: 4A………

-

HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý ĐÚNG NHẤT HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:

Câu 1 Vùng đất Tây Nguyên có đặc điểm về địa hình như thế nào?

A Vùng đất thấp bao gồm các đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

B Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau

C Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau

D Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu

Câu 2 Đặc điểm về khí hậu Tây Nguyên là:

A Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông B Hai mùa không rõ rệt là mùa lạnh và mùa khô

C Hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô D Hai mùa rõ rệt, mùa hè nóng bức, mùa đông lạnh

Câu 3 Đặc điểm của dân cư Tây Nguyên là gì?

A Tập trung thưa thớt, phân bố không đồng đều B Tập trung đông đúc, phân bố không đồng đều

C Tập trung đông đúc, phân bố đồng đều D Tập trung thưa thớt, phân bố đồng đều

Câu 4 Đặc điểm về đất đai ở Tây Nguyên là:

A Đất đỏ ba dan, đất phù sa màu mỡ B Đất đỏ ba dan tơi xốp, màu mỡ

C Đất đỏ ba dan màu mỡ, đất phèn cần cải tạo D Đất đỏ ba dan xen lẫn đất cát pha

Câu 5 Đặc điểm sông ngòi ở Tây Nguyên như thế nào?

A Bắt nguồn nhiều sông lớn, lòng sông nhiều thác ghềnh B Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

C Sông ngắn và dốc D Có nhiều con sông dài và lớn

Câu 6 Nhận định sau là đúng hay sai?

“Tây Nguyên chỉ có những dân tộc sống lâu đời.”

Đúng; Sai

Câu 7 Các dân tộc sinh sống lâu đời ở Tây Nguyên là:

A Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng B Kinh, Tày, Nùng, Mông

C Gia-rai, Dao, Thái, Mường D Kinh, Thái, Mường

Câu 8 Hình ảnh dưới đây cho biết đặc điểm gì về dân cư của Tây Nguyên?

A Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành buôn làng

B Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành làng, xã

C Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành bản

D Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành thị xã, thành phố

Câu 9 Trang phục truyền thống của người dân Tây Nguyên là:

A nữ mặc váy, nam đóng khố B nữ mặc áo dài, nam đóng khố

C áo bà ba, khăn rằn D nữ mặc áo lá, nam mặc quần rơm

Câu 10 Một số nhạc cụ được dùng phổ biến ở Tây Nguyên là:

Nhạc cụ phổ biến

Trang 10

Câu 11 Nối những đặc điểm ở Tây Nguyên (cột A) với những thuận lợi phù hợp ở cột B sao cho thích hợp:

Cột A

Tây Nguyên được phủ lớp ba dan phì nhiêu Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ xanh tốt Ở Tây Nguyên, sông có nhiều thác ghềnh Tây Nguyên có nhiều rừng Câu 12 Đúng ghi Đ, sai ghi S Cột B Thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện Khai thác gỗ và lâm sản quý Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm Thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò [ ] Chủ nhân của vũ điệu cồng chiêng là người thuộc các dân tộc khác nhau ở Tây Nguyên như Gia-rai, Ê đê, M’nông [ ] Không khí trong ngày hội cồng chiêng: bình thường và vắng vẻ [ ] Cồng chiêng đóng vai trò trong các lễ hội như: tăng thêm sự trang trọng, gắn kết mọi người hòa chung tiếng nhạc, tiếng cồng vui vẻ nhảy múa gửi đi thông điệp chung của lễ hội… Câu 13 Lựa chọn các từ ngữ dưới đây để điền vào chỗ trống (cồng chiêng, buôn làng, lễ hội, bản nhạc ) Không gian văn hóa bao gồm các yếu tố: cồng chiêng, các tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các có sử dụng cồng chiêng, những địa điểm tổ chức các đó, nương rẫy, các khu rừng cạnh các lễ hội ở Tây Nguyên Câu 14 Ngày 25/11/2005, không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCO công nhận danh hiệu nào? A di sản thiên nhiên Thế giới; B kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại;

C di sản văn hóa Thế giới; D di sản hỗn hợp văn hóa và thiên nhiên Thế giới; Câu 15 Nhà máy thủy điện nào không thuộc khu vực Tây Nguyên? A Ankroet; B Đa Nhim; C Hòa Bình; D Y - a - li; Câu 16 Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là gì? A Cao su; B Cà phê; C Dừa; D Điều; Câu 17 Đánh dấu (X) vào ô trống có lễ hội nổi bật ở Tây Nguyên? lễ hội đua voi lễ hội hoa ban lễ hội bỏ mả lễ hội mừng lúa mới lễ hội cồng chiêng lễ hội té nước Câu 18 Ở Tây Nguyên, cao nguyên nào cao nhất? A Di Linh B Lâm Viên C Kon Tum D Đắk Lắk Câu 19 Các kiểu rừng ở Tây Nguyên là: (có thể chọn nhiều đáp án) Rừng rậm nhiệt đới; Rừng trên núi cao;

Rừng khộp; Rừng ngập mặn; Câu 20 Các loại cây công nghiệp lâu năm được trồng ở Tây Nguyên bao gồm: A Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu B Cà phê, cao su, chè, keo C Cà phê, cao su, keo, hồ tiêu D Cà phê, rau xứ lạnh, chè, hồ tiêu Câu 21 Kể tên một nhân vật nổi tiếng trong phong trào đấu tranh yêu nước và cách mạng của người dân Tây Nguyên và nêu đôi nét về quê quán, dân tộc, đóng góp của họ

Trang 11

PHIẾU ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Đề 3)

TÂY NGUYÊN

Họ và tên học sinh: ………Lớp: 4A………

-

HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý ĐÚNG NHẤT HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU:

Câu 1 Vùng đất Tây Nguyên có đặc điểm về địa hình như thế nào?

A Vùng đất thấp bao gồm các đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

B Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau

C Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau

D Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu

Câu 2 Đặc điểm về khí hậu Tây Nguyên là:

A Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông B Hai mùa không rõ rệt là mùa lạnh và mùa khô

C Hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô D Hai mùa rõ rệt, mùa hè nóng bức, mùa đông lạnh

Câu 3 Đặc điểm của dân cư Tây Nguyên là gì?

A Tập trung thưa thớt, phân bố không đồng đều B Tập trung đông đúc, phân bố không đồng đều

C Tập trung đông đúc, phân bố đồng đều D Tập trung thưa thớt, phân bố đồng đều

Câu 4 Đặc điểm về đất đai ở Tây Nguyên là:

A Đất đỏ ba dan, đất phù sa màu mỡ B Đất đỏ ba dan tơi xốp, màu mỡ

C Đất đỏ ba dan màu mỡ, đất phèn cần cải tạo D Đất đỏ ba dan xen lẫn đất cát pha

Câu 5 Đặc điểm sông ngòi ở Tây Nguyên như thế nào?

A Bắt nguồn nhiều sông lớn, lòng sông nhiều thác ghềnh B Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

C Sông ngắn và dốc D Có nhiều con sông dài và lớn

Câu 6 Nhận định sau là đúng hay sai?

“Tây Nguyên chỉ có những dân tộc sống lâu đời.”

Đúng Sai

Câu 7 Các dân tộc sinh sống lâu đời ở Tây Nguyên là:

A Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng B Kinh, Tày, Nùng, Mông

C Gia-rai, Dao, Thái, Mường D Kinh, Thái, Mường

Câu 8 Hình ảnh dưới đây cho biết đặc điểm gì về dân cư của Tây Nguyên?

A Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành buôn làng

B Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành làng, xã

C Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành bản

D Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành thị xã, thành phố

Câu 9 Trang phục truyền thống của người dân Tây Nguyên là:

A nữ mặc váy, nam đóng khố B nữ mặc áo dài, nam đóng khố

C áo bà ba, khăn rằn D nữ mặc áo lá, nam mặc quần rơm

Câu 10 Một số nhạc cụ được dùng phổ biến ở Tây Nguyên là:

Nhạc cụ phổ biến

Trang 12

Câu 11 Nối những đặc điểm ở Tây Nguyên (cột A) với những thuận lợi phù hợp ở cột B sao cho thích hợp:

Cột A

Tây Nguyên được phủ lớp ba dan phì nhiêu

Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ xanh tốt

Ở Tây Nguyên, sông có nhiều thác ghềnh

Tây Nguyên có nhiều rừng

Câu 12 Đúng ghi Đ, sai ghi S

[ S ] Không khí trong ngày hội cồng chiêng: bình thường và vắng vẻ

[ Đ ] Cồng chiêng đóng vai trò trong các lễ hội như: tăng thêm sự trang trọng, gắn kết mọi người hòa

chung tiếng nhạc, tiếng cồng vui vẻ nhảy múa gửi đi thông điệp chung của lễ hội…

Câu 13 Lựa chọn các từ ngữ dưới đây để điền vào chỗ trống

(cồng chiêng, buôn làng, lễ hội, bản nhạc )

Không gian văn hóa cồng chiêng bao gồm các yếu tố: cồng chiêng, các bản

nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các buôn làng có sử dụng cồng chiêng, những địa điểm tổ chức các lễ hội đó, nương rẫy, các khu rừng cạnh các ở Tây Nguyên

Câu 14 Ngày 25/11/2005, không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCO công nhận danh hiệu nào?

A di sản thiên nhiên Thế giới; B kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại;

C di sản văn hóa Thế giới; D di sản hỗn hợp văn hóa và thiên nhiên Thế giới;

Câu 15 Nhà máy thủy điện nào không thuộc khu vực Tây Nguyên?

A Ankroet; B Đa Nhim; C Hòa Bình; D Y - a - li;

Câu 16 Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là gì?

A Cao su; B Cà phê; C Dừa; D Điều;

Câu 17 Đánh dấu (X) vào ô trống có lễ hội nổi bật ở Tây Nguyên?

x lễ hội đua voi lễ hội hoa ban

x

lễ hội bỏ mả

x lễ hội mừng lúa mới x lễ hội cồng chiêng lễ hội té nước

Câu 18 Ở Tây Nguyên, cao nguyên nào cao nhất?

A Di Linh B Lâm Viên C Kon Tum D Đắk Lắk

Câu 19 Các kiểu rừng ở Tây Nguyên là: (có thể chọn nhiều đáp án)

Rừng rậm nhiệt đới; Rừng trên núi cao;

Rừng khộp; Rừng ngập mặn;

Câu 20 Các loại cây công nghiệp lâu năm được trồng ở Tây Nguyên bao gồm:

A Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu B Cà phê, cao su, chè, keo

C Cà phê, cao su, keo, hồ tiêu D Cà phê, rau xứ lạnh, chè, hồ tiêu

Câu 21 Kể tên một nhân vật nổi tiếng trong phong trào đấu tranh yêu nước và cách mạng của người

dân Tây Nguyên và nêu đôi nét về quê quán, dân tộc, đóng góp của họ

✓ Đinh Núp (1914 – 1999) người dân tộc Ba Na, quê ở Gia Lai

1935 ông đã dùng nỏ bắn vào 1 tên lính Pháp để chứng minh với buôn làng lính Pháp cũng là người bình thường và có thể chống lại được Từ đó ông lãnh đạo đồng bào dân tộc mình đứng lên bảo vệ quê hương, lập được nhiều chiến công 1955 được Bác Hồ tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

✓ N’Trang Lơng (1870-1935) người dân tộc M’Nông, ông lãnh đạo phong trào đấu tranh suốt 24 năm từ

1911 -1935 để chống lại thực dân Pháp và gặt hái được nhiều thắng lợi

Trang 13

PHIẾU ÔN TẬP – SỐ 4 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4

Họ và tên: Lớp: 4

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1 Đặc điểm chính về địa hình của vùng đất Tây Nguyên là gì?

A bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi;

B dãy núi cao, đồ sộ có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu;

C mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, nhiều vùng trũng dễ ngập nước;

D vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau;

Câu 2 Cồng chiêng có vai trò gì với đời sống của người dân ở Tây Nguyên?

A được sử dụng để thúc giục người dân lao động

B được sử dụng trong các hoạt động nghi lễ, vui chơi, giải trí, đón tiếp khách

C chỉ được sử dụng trong các nghi lễ tổ chức vào mùa đông

D chỉ được sử dụng bởi các già làng, trong các dịp tiếp đón khách quý

Câu 3 “Đồng bằng nhỏ, hẹp nhiều cồn cát và đầm phá” là đặc điểm địa hình của vùng:

Câu 4 Tây Nguyên trồng được nhiều cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu nhờ:

A đất phù sa màu mỡ B sông chảy qua nhiều bậc địa hình khác nhau

C vùng đất đỏ ba dan rộng lớn D nhiều đồng cỏ xanh tươi

Câu 5 Những dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên:

A Ê Đê, Gia Rai, Dao, Nùng B Tày, Thái, Xơ Đăng, Ê Đê

C Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Xơ Đăng D Mường, Dao, Kinh, Ê Đê

Câu 6 Người con tiêu biểu của vùng đất Tây Nguyên - anh hùng Núp là người dân tộc:

Câu 8 Địa đạo Củ Chi được nhận xét là:

A một công trình đồ sộ, có lịch sử lâu đời

B một kì quan về nghệ thuật quân sự của Việt Nam

C một kì quan thiên nhiên độc đáo của Việt Nam

D một công trình kiến trúc tinh xảo, cổ kính

Câu 9 Vùng duyên hải miền Trung thích hợp phát triển các ngành kinh tế biển nào?

Ngày đăng: 21/07/2024, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w