Chiếnlượcchọnthịtrườngmụctiêu. Marketing mục tiêu là việc phát triển phối thức tiếp thị riêng cho một hoặc nhiều phân khúc thị trường. Marketing mục tiêu trái ngược với marketing đại trà, là hình thức tiếp thị một sản phẩm cho toàn bộ thị trường. Hai điểm quan trọng khi lựa chọn phân khúc thịtrườngmục tiêu là độ hấp dẫn của thịtrường và mức độ phù hợp của phân khúc với mục tiêu, nguồn lực hay năng lực của công ty. Sự hấp dẫn của phân khúc thịtrườngmục tiêu Một số tiêu chí để đo mức độ hấp dẫn của một phân khúc thịtrường là: - Độ lớn của phân khúc (số lượng khách hàng hay số lượng sản phẩm tiêu thụ) - Mức độ tăng trưởng của phân khúc. - Mức độ cạnh tranh trong phân khúc. - Mức độ trung thành thương hiệu trong phân khúc. - Mức chi phí tiếp thị ước tính để thâm nhập phân khúc - Tỉ lệ thị phần cần thiết để đạt điểm điểm hòa vốn. - Tiềm năng bán hàng tại phân khúc này - Tỉ lệ lợi nhuận biên kỳ vọng tại phân khúc này. Nghiên cứu thịtrường là phương pháp để thu thập được các loại thông tin này. Ví dụ, thông qua việc thấu hiểu được ý định mua sắm, số lượng sản phẩm tiêu dùng, cách thức mua sản phẩm hay thời điểm mua sản phẩm… thì doanh nghiệp có thể ước lượng được tiềm năng thịtrường cũng như doanh số kỳ vọng của công ty. Có một điểm lưu ý là độ lớn của phân khúc thị trường, có nhiều phân khúc lớn không có nghĩa là doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận lớn hơn khi thâm nhập. Thông thường các phân khúc thịtrường lớn thì sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, mức độ cạnh tranh về giá sẽ lớn dẫn đến tỉ lệ lợi nhuận biên trên đơn vị sản phẩm sẽ không cao. Vì vậy, doanh nghiệp nên chọn phân khúc nhỏ với mức độ lợi nhuận cao hơn. Sự phù hợp của phân khúc thịtrường với doanh nghiệp Một phân khúc thịtrường hiệu quả còn được đánh giá qua mức độ phù hợp của phân khúc với những mục tiêu, chiếnlược hay nguồn lực kinh doanh của doanh nghiệp. Một số khía cạnh dùng để đánh giá như: - Liệu doanh nghiệp có thể mang đến các sản phẩm vượt trội trong phân khúc này. - Liệu khi phục vụ phân khúc này có ảnh hưởng gì tới hình ảnh của toàn doanh nghiệp. - Liệu có cần phải thiết lập kênh phân phối mới cho phân khúc này. - Liệu nguồn vật lực và tài lực của doanh nghiệp có đảm bảo cho việc thâm nhập phân khúc này. - Một phân khúc càng phù hợp với công ty, có mức độ hấp dẫn thịtrường cao thì sẽ hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Các chiếnlược lựa chọn phân khúc thịtrườngmục tiêu Có nhiều chiếnlược lựa chọn phân khúc thịtrường mục tiêu khác nhau. Doanh nghiệp có thể tham khảo các chiếnlược sau: Một phân khúc thịtrường (Single Segment): chỉ hoạt động trong một phân khúc thịtrường duy nhất bằng một phối thức tiếp thị duy nhất. Chiếnlược này thường phù hợp cho các công ty nhỏ có nguồn lực hạn hẹp. Một số phân khúc chọn lọc (Selective Specialization): chọn lọc một số phân khúc thịtrường để hoạt động, các phương pháp phối thức tiếp thị khác nhau sẽ được sử dụng cho các phân khúc thịtrường khác nhau. Về mặt sản phẩm thì có thể giống nhau hoàn toàn hoặc khác nhau chút ít, trong một số trường hợp chỉ có kênh phân phối và thông điệp tiếp thị là khác nhau. Chuyên môn hóa sản phẩm (product specialiation): doanh nghiệp chỉ tập trung vào một sản phẩm duy nhất và hiệu chỉnh tính năng cho phù hợp từng phân khúc thịtrườngmụctiêu. Chuyên môn hóa thịtrường (market specialiation): doanh nghiệp chỉ tập trung vào một thịtrườngmục tiêu duy nhất và phát triển nhiều sản phẩm khác nhau để phục vụ. Bao phủ toàn thịtrường (Full market coverage): doanh nghiệp hướng đến việc phục vụ toàn thị trường. Chiếnlược này có thể sử dụng qua việc sử dụng một chiếnlược marketing cho toàn bộ thịtrường (marketing đại trà) hoặc phối thức tiếp thị khác nhau cho từng phân khúc thị trường. Dưới đây là biểu đồ minh họa 5 chiếnlược lựa chọnthịtrườngmục tiêu thông qua việc phân chia ra 3 phân khúc thịtrường S1, S2, S3 và 3 sản phẩm P1, P2, P3. Khi gia nhập một phân khúc thị trường, doanh nghiệp nên ưu tiên lựa chọn phân khúc nào hấp dẫn và phù hợp với năng lực của mình nhất. Khi đã có chỗ đứng trên thị trường, doanh nghiệp có thể mở rộng thịtrường bằng cách áp dụng chiếnlược tập trung sản phẩm (Product specialization) qua việc cung ứng sản phẩm có tính năng khác nhau đáp ứng các phân khúc khác nhau, hoặc sử dụng chiếnlược tập trung vào thịtrường bằng việc cung ứng nhiều sản phẩm khác nhau cho cùng một thị trường. . Chiến lược chọn thị trường mục tiêu. Marketing mục tiêu là việc phát triển phối thức tiếp thị riêng cho một hoặc nhiều phân khúc thị trường. Marketing mục tiêu trái ngược. dẫn thị trường cao thì sẽ hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Các chiến lược lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu Có nhiều chiến lược lựa chọn phân khúc thị trường. thức tiếp thị một sản phẩm cho toàn bộ thị trường. Hai điểm quan trọng khi lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu là độ hấp dẫn của thị trường và mức độ phù hợp của phân khúc với mục tiêu, nguồn