1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu chuyên đề người đi tìm đường cứu nước và quá trình bác đi tìm đường cứu nước từ ngày 5 6 1911 đến khi thành lập đảng cộng sản việt nam 1930

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Iattsl[ot9)[cnt)[fotS)(en)[)fot©)[ottS)[nt)[ot2)[(ont9)(ont][onuo)[oit9)[nt2)[ott2)[oit9)(6i\9)fe//2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - -_-*** _ Inllctbilintllinl ĐẠI NAM UNIVERSSIYTY

BAI THU HOACH MON HOC

TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH

Đề tài 3:

| Tim hiểu chuyên đề "Người đi tìm đường cứu nước” và quá trình

5) Bac di tìm đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lap Dang

| Cộng sản Việt Nam 1930

Nhóm sinh viên - Nhóm 3

Lê Thi Thanh Ngan : 1577020183

Cao Quỳnh Anh : 1577020002

Trần Thị Quỳnh Trang : 1577020275

Lớp : TT15 - 06

GV hướng dẫn : Ths.Nguyễn Thị Đăng Thu [©

le ey a ie

q

ie E

6

a ie

4

3]

2 2

lễ re fe ie E @ E E

Hà Nội, tháng 5 năm 2023

Trang 2

(SZ SH a TRUONG DAI HOC DAI NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - -_-*** _ IIbÐJIoIJlcibllibJloSJfoiollcilotS ĐẠI NAM UNIVERSITY

BAI THU HOACH MON HOC

TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH

Đề tài 3:

Tìm hiểu chuyên đề "Người đi tìm đường cứu nước" và quá trình

Bac di tim đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930

Nhóm sinh viên : Nhóm 3

ri E

8

2 ie

2

:

3

fe B

l] 5 D a ie ñ lẻ D a

Trang 3

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

STT MSV Họ và tên Lớp Nhiệm vụ

1577020275| Tran Thi Quynh Trang | TT1506 II, II— 2.2,

1 Kết luận, II — 1,

Hoàn thành tiêu luận

1877020002 Cao Quỳnh Anh TT1506] — TIỊ,II-2.3, |,

2 Hoàn thành tiểu luận

; 1577020183| 1ê Thị Thanh Ngàn TT1506| Mở dau, Il — 2.1, |, Hoàn thành tiêu luận

Trang 4

NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) Điểm STT MSV Họ và tên Lớp Điểm số | Điềm chữ 1 | 1577020274 Tran Thi Quynh Trang | TT1506 1577020002 Cao Quỳnh Anh TT1506 1577020183 Lê Thị Thanh Ngân TT1506 Ngay thang nam 20

CAN BO CHAM THI 1 CAN BO CHAM THI 2

Trang 5

MỤC LỤC

i98) 00 .ố 1

1 Tính cấp thiét ctha dé tats oo ccc ccccccccecceeesceseeceeeceteesessecrsesetereetstersenetenens 1

2 Mục dich va nhiém vu nghién cwu’ 0 cece ceeceeeeececeeceeeeceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeenees 2 3 Đối tượng nghiên €ỨU: S12 ST 122232112151 1E111 131125121 521011111011 1111101011 cg 2 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài: - 55555: 2

NỘI DŨNG 5c 5 2c Tn TT TE TT TT TT TH TH HH ghen 3

L Bồi cảnh lịch sử tác động đến sự hình thành và quyết tâm ra đi đường tìm

đường cứu nước của Hồ Chí Minh c c2 222 2111111 xxx rrrrei 3

II Quá trình bác đi tìm đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập

đẳng cộng sản việt nam năm 193J -Q n TH nghe 6

1, Tìm hiểu chuyên đề “Người tìm hình của Nước”: -ccc sec: 6 2 Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành: 7

2.1 Giai đoạn 1911-1920: Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy chủ nghĩa

Mác - Lênin chân lý của thời đại n SH nnn nhe 7

2.1.1 Bước đầu tìm hiểu th giới Ác ST ST HH nh HH nàn 7

2.1.2 Hoạt động trong phong trào công nhân Pháp 8

2.2 Giai đoạn 2 (1920 — 1924): Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh để bảo

vệ và vận dụng sáng tạo đường lỗi của Lênin về vẫn đề dân tộc và thuộc

UA, cece eee — aa 10

2.3 Giai đoạn 3 (1924-1230): Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính đảng

của giai cập công nhân Việt Nam Tnhh kh ky 13

IH Bài học, liên hệ bản thân 0S SSSSSSSS nh He 17

KẾT LUẬN S1 2221 1112221212111 12151 1110111112 1121210 0111110111108 ng ng 21

09099009) 11 24

TAT LIEU THAM KHẢO 1 S222 212511151 112215121 18181512 1011111181212 rte 25

Trang 6

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc,

da dau tranh không mệt mỏi và hiến đâng cả đời mình vì Tô quốc, vì nhân dân, vì lý

tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn lịch sử day biến động của đất nước Nhiều cuộc khởi nghĩa, đấu tranh anh dũng, bất khuất giành độc lập dân tộc và thống nhất Tô quốc đều lần lượt thất bại, phong trào cứu nước của Nhân dân ta đứng trước khủng hoảng sâu sắc về đường lối Chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, Người đã sớm hun đúc ý chí và khát vọng cháy bỏng giành độc lập tự do cho dân, cho nước Vốn có tư chất thông minh, tinh thần ham học hỏi, khả năng

tư duy độc lập, tính ham hiểu biết và nhạy bén với cái mới, Người bị thu hút bởi khâu

hiệu “tự đo, bình đăng, bác ái” và thôi thúc bởi ý định tìm hiểu “cái gì ân giấu sau” những từ đẹp đẽ đó ở chính nước sinh ra khẩu hiệu đó Ngày 5/6/1911 với tên gọi mới là Văn Ba, Người đã lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng đi

Mác xây (Pháp)

Với khát vọng cháy bỏng giảnh độc lập, tự do cho dân, cho nước, Người đã bôn ba khắp năm châu bốn biển, vừa lao động, học tập, vừa quan sát, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng điền hình trên thế giới, Người hiểu rõ cội nguồn những khô đau của Nhân dân lao động là ở sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản đề quốc và hình thành nên ý thức giai cấp rõ rệt

Những quan điểm tư tưởng của Bác Hỗ về nhà nước của dân, do dân, vì dân là vô cùng sâu sắc và là cốt lõi của Tư tưởng Hồ Chí Minh Nó có giá trị to lớn cả về lý luận và thực tiễn của cách mạng Việt Nam, là cầm nang thực hiện thắng lợi sự nghiệp đối mới, xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa theo pháp quyền và mở rộng quan hệ quốc tế Nó đã cung cấp những kinh nghiệm quý báu cho chúng ta để cải cách bộ máy

nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà ái quốc chân

chính, nhà cách mạng sáng suốt, vị lãnh tụ thiên tài Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người gan liền với lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam Người đã công hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập, dân chủ vả tiến bộ xã hội

Đối với tiễn trình giải phóng dân tộc, đây là sự kiện mang nội dung cách mạng vả

ý nghĩa lịch sử lớn lao Bởi lẽ, sự kiện lịch sử này vừa là mốc kết thúc một quá trình

tông hợp những yếu tố chủ quan và khách quan của bối cảnh lịch sử, vừa là bước khởi

đầu hành trình cứu nước của Hồ Chí Minh hồi dau thé ky XX Vi vay, y nghĩa và tầm

Trang 7

Vị những lí do trên, nhóm em lựa chọn đề tài : “Tìm hiểu chuyên đề "Người đi tìm đường cứu nước" và quá trình Bác đi tìm đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi

thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930.” để làm đề tài cho bài thu hoạch của nhóm minh Bài thu hoạch của chúng em gồm có 3 phần chính: Mở đầu, Nội dung, Kết luận Trong đó Phần Nội dung gồm có 4 chương sau: Chương I Bối cảnh lịch sử tác động đến sự hình thành và quyết tâm ra đi đường tìm đường cứu nước của Hỗ Chí Minh Chương 2 Quá trình bác đi tìm đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập đảng cộng sản việt nam năm 1930

Chương 3 Liên hệ bản thân

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Auc đích nghiên Cửu:

Mục đích của đề tài là nghiên cứu, phân tích, Tìm hiểu chuyên đề "Người đi tìm

đường cứu nước" và quá trình Bác đi tìm đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930

Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện những nhiệm vụ Sau: Thứ nhất : Mở đầu là cơ sở lí luận về sự kiện lịch sử tác động đến cách mạng Việt Nam và lí do Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước Thứ hai : Phân tích những sự kiện lịch sử tác động đến hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam Thứ ba : Liên hệ với bản thân cần làm gì đề phát triển đất nước Thứ tư : Kết luận cho quan điểm trên

3 Đối tượng nghiên cứu:

Đổi tượng nội dưng: Đôi tượng nghiên cứu của đề tài này chính là lịch sử, những sự kiện trong lịch sử có tác động đến quá trình tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam

Đối tượng thời gian: Trong lịch sử Đối tượng không gian: Lịch sử Việt Nam

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài: ;

De tai duoc thực hiện trên cơ sở lý luận, Chủ nghĩa Mác — Lénin, Duong 161 cach mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 8

NỘI DUNG

I Bồi cảnh lịch sử tác động đến sự hình thành và quyết tâm ra di đường tìm

dường Cứu nước của Hồ Chí Minh

Nguyên AI Quốc ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh lịch sử trên thê giới và trong nước có nhiều biến chuyền lớn

Trên thế giới:

Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang Chủ nghĩa để quốc, những mâu thuẫn vốn có trong lòng chủ nghĩa tư bản lúc này đã trở nên sâu sắc Chủ nghĩa đề quốc đã trở thành kẻ thù chung của nhân dân thế giới Cách mạng tháng Mười Nga bùng nô và thắng lợi, từ đó đã trở thành tắm gương cho các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập dân tộc Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga làm cho cuộc đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa với phong trào công nhân chính quốc ở các nước chính quốc trở nên găn bó cùng chống lại kẻ thù chung Phong trào cách mạng thê giới phát triển rất mạnh, học thuyết Mác-Lênin đã được phô biến rộng ở nhiều nước và có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng thế giới Chính điều đó đã ảnh hưởng đến quá trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Bối cảnh trong nước:

Năm 1858, thực dân Pháp nỗ súng tân công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, nền độc lập của dân tộc ta bị xâm phạm, quyền lợi sống còn của đại bộ phận nhân dân ta bị chà đạp Chính vì thế mà mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam là: mâu thuẫn giữa một bên là toàn thể dân tộc Việt Nam với bên kia là thực dân Pháp xâm lược ngày càng trở nên gay gắt

Pronch coromanata mt the Wait ng

Trang 9

Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ đề bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đôi với Nhân dân Việt Nam

Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để

lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thông đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa

Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm ly tu ti, khuyén khích các hoạt động mê tín dị đoan Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cắm đoán Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiễn bộ trên thé giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân dé dé bé cai trị

Tinh hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam đã diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc nảy có sự phân hóa Một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đâu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù để quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị để quốc, phong kiến áp bức bóc lột Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa

vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tỉnh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định

Trang 10

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản từ năm 1858 dén dau

thé ky XX

Như một phản ứng tự nhiên, đặc biệt khi gắn với chiều dài lịch sử hàng nghìn năm

dựng nước và giữ nước của dân tộc, từ 1858 đến những năm cuối thế kỷ XIX, cả dân tộc Việt Nam phải đương đầu với họa xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã nỗ ra và lan rộng khắp cả nước với tat ca tinh than anh ding: từ cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực ở miền Nam; Trần Tần, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân, Ông Phan Đình Phùng, ở miền Trung: đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Ngọc Bích ở miền Bắc Các cuộc nỗi dậy đều được thúc đây bởi tính thần yêu nước nhiệt thành và chí căm thủ giặc sôi sục, trên thực tế các phong trào đấu tranh này đã khiến thực dân Pháp không thể thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, nhưng cuối cùng đều lần lượt thất bại vì chưa có một đường lỗi kháng chiến đúng đắn Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước, đã chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến và tư tưởng trước nhiệm vụ lịch sử của dân tộc Những năm 60, 70 của thế kỷ XIX, bắt đầu hé mở một hướng mới của con đường cứu nước, khác hắn những con đường đấu tranh giải phóng đất nước khỏi ách thống trị ngoại bang mà đân tộc ta đã tiễn hành Đó là những ý tưởng mới được đề xuất trong các bản điều trần của các nhà nho yêu nước được tiếp xúc với văn hóa, chính trị Phương Tây và Nhật Bản trong buôi đầu canh tân đất nước Nội dung chủ yếu của những ý tưởng mới đó là mở rộng của đất nước đề đón nhận thành tựu văn minh Phương Tây, kết hợp với văn hóa dân tộc, xây dựng nền kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học kỹ thuật theo hướng tư bản chủ nghĩa, tạo lập một nền quốc phòng vững mạnh

Tiếng nói của con đường cứu nước bằng cải cách như một luồng gió mới vượt lên sự bảo thủ, trì trệ của chế độ phong kiến lấy Nho giáo là nền tảng tư tưởng Tuy vậy, tiếng nói đó chưa đủ mạnh đề có thê tạo ra sự thay đổi và đã bị rơi vào lãng quên, không được triều đình Huế tiếp nhận và thực thi

Đề giải quyết mâu thuẫn trên, cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường nào? Phải chọn con đường nảo để cứu nước, gianh lại độc lập tự do đích thực Yêu cầu khách quan đòi hỏi phải giải quyết là như vậy, nhưng lịch sử phong trào chống Pháp từ những năm đầu thế kỷ XX trở về trước chưa có lời giải thỏa đáng Các phong trào yêu nước dây lên mạnh mẽ khắp nơi: từ phong trào Cần Vương đến cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Yên Thế, hay phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đến phong trào chống thuế ở Trung Kỳ và rất nhiều các cuộc đấu tranh quần chúng dây lên hết đợt nảy đến đợt khác nhưng tất cả đều thất bại

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w