+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm
Trang 1Ngày soạn: …/…./ … Ngày dạy:…./… / …
BUỔI 6 : ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC VÀ TÍNH CHẤT
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Nhắc lại thứ tự trên tập số thực (các kí hiệu: > ³ < £, , , )
- Nhận biết bất đẳng thức, tính chất của bất đẳng thức
- Nhận biết tính chất của bất đẳng thức liên quan đến phép cộng và phép nhân
- Vận dụng được các tính chất bắc cầu và các tính chất liên quan đến phép cộng; phép nhân của bất đẳng thức
2 Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp
- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo
3 Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị dạy học:
+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn
màu, máy soi bài
+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở
ghi, phiếu bài tập
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV khởi động tiết học bằng 10 câu hỏi
trắc nghiệm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời
- HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
Câu 1 Số a không lớn hơn số b Khi đó ta
kí hiệu
A a>b B a<b
C a b³ D.a b£ Câu 2 Biết bạn An nặng hơn bạn Huy, nếu
gọi trọng lượng của bạn An là a(kg), trọng lượng bạn Huy là b Khi đó ta có:
A a<b B.a b³
Trang 2- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
GV nhấn mạnh lại kiến thức
C.a>b D a b£ Câu 3 Một bạn giải bài toán như sau:
Cộng - 2006 vào cả hai vế của bất đẳng thức 2005 2006< ta suy ra
2005+ - 2006
2006+ -( 2006)
phương
án điền vào ô trống là:
A < B >
C £ D ³ Câu 4 Nếu a b, và c là các số bất kì và
a>b thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A ac bc> B a2>b2
C a c+ > +b c D c a- > -c b Câu 5 Bất đẳng thức nào sau đây đúng với
mọi số thực a?
A 5a>3a B 3a>5a
C 5 3- a> -3 6a D 5+ > +a 3 a Câu 6 Cho x>y Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A 2x>3y B x y+ >2y
C 4x<4y D x- 5³ y- 5 Câu 7 Cho a>b Khẳng định nào sau đây
là sai?
A a b- <0 B a+ > +2 b 2
C 3a>3b D - < -a b Câu 8 Nhân cả hai vế của một bất đẳng
thức với cùng 1 số âm ta được
A Ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
B Lớn hơn bất đẳng thức đã cho
C Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
D Một bất đẳng thức bằng với bất đẳng
thức đã cho
Câu 9 Nhiệt độ ở thành phố Seol là - 3 C0
; ở thành phố Thượng Hải là - 1C0 Nếu tăng nhiệt độ ở hai thành phố này gấp ba lần thì:
A Nhiệt độ ở Seol lạnh hơn
B Nhiệt độ ở Thượng Hải lạnh hơn
C Nhiệt độ ở Seol bằng ở Thượng Hải
D Nhiệt độ ở Seol lạnh hơn và bằng ở
Thượng Hải
Câu 10 Cho - 2019a> - 2019b , so sánh a
Trang 3Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
và b ta được
A a>b B a b³
C a b£ D a<b Đáp án:
1 – D
2 – C
3 – A
4 – C
5 – D
6 – B
7 – A
8 – A
9 – A
10 –D
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV: Nhắc lại khái niệm bất đẳng thức và
tính chất? Liên hệ giữa thứ tự và phép
cộng? Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời
- HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
GV nhấn mạnh lại kiến thức
I Nhắc lại lý thuyết.
1 Khái niệm bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng a>b (hay a<b;
a b£ ; a b³ ) là bất đẳng thức và gọi alà
vế trái, blà vế phải của bất đẳng thức.
2 Tính chất:
Với hai số thực avàb, ta có:
Nếu a>bthìa b- >0 Ngược lại, nếu a b- >0thì a>b. Nếu a<bthì a b- <0
Ngược lại, nếu a b- <0thì a<b. Nếu a b³ thìa b- ³ 0
Ngược lại, nếu a b- ³ 0thì a b³ Nếu a b£ thìa b- £ 0
Ngược lại, nếu a b- £ 0thì a b£ Nếu a<b và b c< thì a<c
(tính chất bắc cầu của bất đẳng thức)
3 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: Khi
cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
4 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân:
- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức
với cùng một số dương, ta được bất đằng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã
cho
- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức
với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã
cho
Trang 4a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về khái niệm bất đẳng thức và tính chất.
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS hoạt động cá nhân
thực hiện câu 1, 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng giải câu 1, 2
- HS dưới lớp quan sát bạn làm và
làm bài tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập
Câu 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) 5 ( 8)+ - <3 b) ( 3) ( 7) ( 5) ( 4)- ×- > - ×-c) ( 7)- 2- 9 ( 10) ( 4)£ - ×-d)
x + ³ " Î ¡x
Đáp án:
a) Đúng vì 5 ( 8)+ - = -( )3 <3 b) Đúng vì ( 3) ( 7)- ×- =21 ( 5) ( 4)> - ×- =20 c) Đúng vì ( 7)- 2- 9 40 ( 10) ( 4)= £ - ×- =40 d) Đúng vì
2 0
x ³ " Î ¡x Þ x2 + ³ 1 0 1 1 + =
(
x
" Î ¡
)(cùng cộng với một số)
Câu 2: Hãy chỉ ra BĐT diễn đạt các khẳng định sau:
a) x nhỏ hơn hoặc bằng – 4 b) y lớn hơn 2024
c) x là số dương
d) – 3 là số âm
e) x lớn hơn hoặc bằng 5.
Giải:
a) x £ - 4 b) y >2024 c) x >0 d) - 3 < 0 e) x ³ 5
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS hoạt động cá nhân
thực hiện câu 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đứng tại chỗ trả lời câu 3
- HS khác lắng nghe bạn trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập
Câu 3: Nhận dạng bất đẳng thức trong thực tế.
1) Nếu một ô tô đi trên đoạn đường có biển báo
đó với vận tốc a(km/h) thì a phải thỏa mãn điều
kiện nào trong các điều kiện sau?
A a £ 80. B a £ 70.
C a <70. D 70£ £a 80.
2) Biển R.306 “Tốc độ tối thiểu cho phép” nhằm báo cho người tham gia giao thông biết tốc độ tối thiểu các xe cơ giới được phép chạy Biển báo
Trang 5Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
này có hiệu lực bắt buộc đối với các loại xe cơ giới
có tốc độ không nhỏ hơn trị số ghi trên biển Nếu một ô tô đi trên đường đó với vận tốc a(km/h) thì
a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều
kiện sau?
A a <60 B a >60 C a ³ 60 D a £ 60.
3) Biển số P.127b là biển hình chữ nhật nền màu xanh, trên đó thể hiện tốc độ tối đa trên các làn đường Biển đặt bên đường hoặc treo trên giá long môn, cột cần vươn
Nếu một ô tô đi trên đường đó với vận tốc a(km/
h) ở làn ngoài cùng bên phải thì a phải thỏa mãn
điều kiện nào trong các điều kiện sau?
A a <60 B a >50 C a <80 D a £ 80.
Đáp án:
1 – B
2 – C
3 – D
Tiết 2:
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về liên hệ giữa thứ tự với phép cộng.
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề câu 4.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Câu 4: Hãy cho biết các bất đẳng thức được tạo
thành khi:
a) Cộng hai vế của bất đẳng thức m > với – 4 5 b) Cộng hai vế của bất đẳng thức x2£ +y 1 với 9 c) Trừ hai vế của bất đẳng thức 2x y+ - 3³ - 5 cho 8
d) Trừ hai vế của bất đẳng thức - 3 < +x 7 cho –
Trang 6Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
10
Giải:
a) Cộng hai vế của bất đẳng thức m >5 với – 4 ta được
( )4 5 ( )4 4 1
m+ - > + - Þ m- >
b) Cộng hai vế của bất đẳng thức x2£ +y 1 với 9
ta được
x + £ + + Þy x + £ +y
c) Trừ hai vế của bất đẳng thức 2x y+ - 3³ - 5 cho 8 ta được
2x y+ - 3 8- ³ - -5 8Þ 2x y+ - 11³ - 13 d) Trừ hai vế của bất đẳng thức - 3 < +x 7 cho –
10 ta được
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề câu 5.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Câu 5:
1) Cho a<b, hãy so sánh:
a) a +1 và b+1 ; b) a - 2 và b- 2 c) a +3 và b+3 d) a - 2 và b- 2 e) a và b+1 f) a - 2 và b+1
Giải
a) Ta có: a<b suy ra a+ < + 1 b 1 b) Ta có: a<b suy ra a- 2 < -b 2 c) a+ 3 < b+ 3 (cùng cộng với 3) d) a- 2 < -b 2 (cùng cộng với ( )- 2 e) a+ 1 < b+ 1 (cùng cộng với1)
Vậy a< + < + Þa 1 b 1 a< +b 1 (tính chất bắc cầu)
f) Tương tự có: a- 2< + < +a 1 b 1
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề câu 6.
Yêu cầu HS nêu định hướng giải
của mỗi ý
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- 4 HS lên bảng làm bài tập, HS
dưới lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 HS trình bày trên bảng
Câu 6: Hãy so sánh a và bnếu:
a) a- 5³ b- 5 b) 15+ £a 15+b
c)a- 4³ b- 4 d) 5+ £ +a 5 b
e) a+ < +9 b 9 f) a- 17> -b 17
Giải:
a) Ta có: a- 5³ b- 5
Trang 7Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
a b³ b) Ta có: 15+ £a 15+b
15+ -a 15 15£ + -b 15
a b£ c) a- 4³ b- 4Û a b³ (cùng cộng với 4) d) 5+ £ + Ûa 5 b a b£ ( cùng cộng với ( )- 5 e) a+ < + Û9 b 9 a<b (cùng cộng với ( )- 9
) f) a- 17> -b 17Û a>b(cùng cộng với17)
Tiết 3:
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về liên hệ giữa thứ tự với phép nhân.
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề câu 7.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Câu 7: Cho a>b , hãy so sánh:
a) - 3a+ 4 và - 3b+ 4
b) 2 3a- và 2 3b -c) 3a +5 và 3b+5; d) 2a - 3 và 2b- 4
Giải: Sử dụng mối liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân, phép cộng, ta thu được:
a) a>b
- <
+ < - + b) a>b
- <
< -c) a>b
a b
>
+ > + d) a>b
>
- > - >
>
-Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề câu 8.
Yêu cầu HS nêu định hướng giải
của mỗi ý
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
Câu 8: So sánh a và bnếu:
a) a+ < + 5 b 5 b) - 3a> - 3b
c) 5a- 6 5³ b- 6 d)- 2a+ £ -3 2b+3
Giải:
a) Ta có biến đổi:
Trang 8- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
a+ < +b
-Þ <
b) Ta có biến đổi:
3a 3b
- >
-Þ - <
-Þ <
c) Ta có biến đổi:
5a- 6 5³ b- 6
5 5
a b
d) Ta có biến đổi:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề câu 9.
Yêu cầu HS nêu định hướng giải
của mỗi ý
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Câu 9: Cho 0 a< <b Hãy so sánh
a) a2 và ab
b) b2 và ab
c) a2và b2
Giải:
a) Ta có: a< Þb aa. <ab. Þ a2<ab (1) b) Ta có : a< Þb ab bb. < . Þ ab b< 2 (2) c) Từ (1) và (2) Þ a2<b2
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề câu 10.
Yêu cầu HS nêu định hướng giải
của mỗi ý
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Câu 10: Dành cho HS khá, giỏi
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) ( 2 2) ( )2
2 a +b ³ a b+
;
3a +b +c ³ a b c+ + ³ 3ab bc ca+ +
Giải:
a) Ta có:
2a +b - a b+ =a - 2ab b+ = a b- ³ 0
Do đó ( 2 2) ( )2
2 a +b ³ a b+
Đẳng thức xảy ra khi
Trang 9Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
và chỉ khi a=b b) Ta có ( 2 2 2) ( )2
3 a +b +c - a b c+ +
( ) (2 ) (2 )2
0
( 2 2 2) ( ) ( )2
3
a b c+ + - ab bc ca+ + (a2 b2 c2 2ab 2bc 2ca) 3(ab bc ca)
( ) (2 ) (2 )2
0
a b c ab bc ca
Từ ( )1
và ( )2
ta có
3a +b +c ³ a b c+ + ³ 3ab bc ca+ +
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a= = b c
Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn tập kiến thức bài học và các bài tập đã chữa.
- Hoàn thành đầy đủ bài tập về nhà sau:
Câu 1 Điền dấu < > ³ £, , , thích hợp vào ô trống
A
a
a
- C
D
2
Câu 2 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào cuối mỗi
khẳng định
A Nếu a>b thì a c+ > +b c B Nếu a>b thì a c- > -b c
C Nếu a>b thì - < -a b D Nếu a b£ thì ac bc³
Hãy chọn phương án đúng trong các câu sau:
Câu 3 Nếu a- 5< -b 5 thì
A a b£ B - < -a b C a+ < +5 b 5 D 5- a< -5 b
Câu 4 Nếu a,b,c là ba số mà a<b và ac bc> thì c là
Câu 5 Cho hai số a và b thỏa mãn - 5a< - 5b Khẳng định nào sau đây là đúng
A a<b B a- 5< -b 5 C a b£ D a>b
Câu 6 Cho a b c, , là độ dài ba cạnh của một tam giác và alà độ dài của cạnh lớn nhất Khẳng định nào sau đây là đúng?
A a> +b c B a< +b c C a b c³ + D a b c£ +
Câu 7 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) a+ £ -2 a 2 với mọi số thực a;
b) 3(a+2) £ 3(a- 2 )
với mọi số thực a; c) a- 15³ a- 20 với mọi số thực a;
Trang 10d) với mọi số thực a;
Câu 8 Cho a<b hãy so sánh
a) a +26 và b+26 b) a - 4 và b- 4
c) a và b+4 d) a - 6 và b+3
Câu 9 So sánh a và bnếu:
a)
2a>2b; b) - 7a£ - 7b; c)
2a+ ³ 2b+ ; d) 5a- 3<5b- 3