Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng……….………4CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐẤU TR
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC HÀ NỘI
KHOA DƯỢC HỌC
=======
TIỂU LUẬN MÔN: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Đề tà i:
VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG CÔNG CUỘC
ĐẤU TRANH, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
GV Hướng dẫn : Ths Đinh Văn Khanh Học viên : Cao Thị Phương Anh Lớp : K22D7
Trang 2Hà Nội, T10/2022
Trang 3MỤC LỤ
MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Ở VIỆT NAM………2
1.1. Khái niệm Đảng Cộng Sản Việt Nam 2
1.2. Nguồn gốc ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam 3
1.2.1 Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, chuẩn bị thành lập Đảng……… 3
1.2.2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng……….………4
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6
2.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam trong các thời kì lịch sử 6
2.1.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) ……… 6
2.1.2 Vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc chống Pháp xâm lược (1945-1954) 8
2.1.3 Vai trò lãnh đạo Đảng trong cuộc chống Mỹ, thống nhất đất nước (1954-1975) 9
2.1.4 Vai trò lãnh đạo của Đảng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986) 11
2.2 Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới 14
2.3 Vai trò Đảng Cộng Sản Việt Nam trong việc gìn giữ và đưa đất nước phát triển 16
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17
3.1 Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo Đảng 17
3.1.1 Thắng lợi của đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc 17
3.1.2 Thắng lợi của công cuộc đổi mới 19
3.2 Đánh giá tổng quát 20
KẾT LUẬN 21
Trang 4MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Từ rất sớm Hồ Chí Minh đã chỉ ra, sự lãnh đạo của Đảngkhông phải là quyền lực mà Đảng tự đặt ra cho mình, cũng khôngphải do sự áp đặt đối với quần chúng, mà phải do quần chúng thừanhận một cách tự nhiên Có như vậy, Đảng mới đoàn kết được dântộc, mới trở thành yếu tố quan trọng của dân tộc trong cuộc đấutranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội Sự ra đời của ĐảngCộng Sản Việt Nam tuân theo những quy luật khách quan, đó chính
là sự vận dụng, phát triển của phong trào công nhân kết hợp với chủnghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nước của dân tộc Bởi vậy, từkhi Đảng xuất hiện theo quy luật vừa phổ biến vừa đặc thù đó đãđưa cách mạng Việt Nam vào một bước ngoặt, mở ra một chân trờitriển vọng mới cho dân tộc ta phát triển
Có thể nói lịch sử thăng hoa của đất nước ta hôm nay gắn liềnvới lịch sử thăng trầm sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản ViệtNam Từ khi thành lập đến nay, nhờ có lý luận tiên phong dẫnđường, Đảng đã dẫn đường nhân dân ta dành hết thắng lợi này đếnthắng lợi khác Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới (1986)đến nay, Đảng đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp lý luận, đặcbiệt là những luận điểm mới chủ nghĩa xã hội và con đường chủnghĩa xã hội ở Việt Nam
Tuy nhiên, trong suốt quá trình đổi mới, nhìn chung công tác
lý luận vẫn không kịp sự phát triển của thực tiễn, vẫn không ít cấp
ủy, tổ chức Đảng và đảng viên chưa nắm chắc những vấn đề lý luận
về công tác tư tưởng Thậm chí, ở một số nơi, tình trạng này vẫncòn vô hiệu hóa các giải pháp có giá trị về nâng cao chất lượng, hiệuquả công tác tư tưởng của cấp ủy, các tổ chức Đảng Do đó nâng caotầm tư tưởng và trí tuệ của Đảng trong giai đoạn mới hiện nay có ýnghĩa quyết định việc thực hiện mục tiêu phấn đấu 2020, nước ta cơbản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đòi hỏicần phải có một sự lãnh đạo của Đảng và sự hưởng ứng nhiệt tìnhđông đảo quần chúng nhân dân thì đất nước mới hoàn thành sứmệnh lịch sử Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới, thực hiện côngnghiệp hóa – hiện đại hóa thì vai trò lãnh đạo của Đảng
Xuất phát từ những lý do trên em xin phép nghiên cứu đề tài:
“Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong công cuộc
Trang 5đấu tranh, xây dựng và phát triển đất nước ở Việt Nam hiện nay” tôi mong rằng đề tài sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về tầm
quan trọng và vai trò to lớn của Đảng Cộng Sản đối với dân tộc ta
Đây là một đề tài rộng, mặc dù rất cố gắng nhưng tiểu luậnnày sẽ còn nhiều thiếu sót về nội dung và hình thức Kính mongthầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH, XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN ĐẤT NƯỚC Ở VIỆT NAM
1.1 Khái niệm Đảng Cộng Sản Việt Nam
Theo học thuyết Mác-Lênin, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời
là kết quả của cuộc cách mạng xã hội mà lực lượng chính là liênminh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân với tầng lớp tríthức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đảng Cộng Sản là độingũ tiền phong của giai cấp công nhân, theo chủ nghĩa Mác–Lênin,
là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân và toànthể dân tộc Bởi vậy, nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CộngSản là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạtđộng của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, ĐảngCộng Sản là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân, đạibiểu cho lợi ích và trí tuệ của giai cấp công nhân và toàn thể nhândân lao động; nhà nước xã hội chủ nghĩa lại là nhà nước đại diệncho toàn thể nhân dân lao động trong xã hội Vì vậy, Đảng CộngSản đóng vai trò lãnh đạo trong hệ thống chính trị là điều tấtyếu.Theo Mác, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ đượcthực hiện khi những chủ trương, đường lối của Đảng Cộng Sảnđược thực hiện Như vậy, với tư cách là nhà nước của nhân dân laođộng, các nước xã hội chủ nghĩa phải tuyệt đối đi theo sự lãnh đạocủa Đảng Cộng Sản, các chủ trương chính sách của Đảng phải đượcthể chế hoá và đưa vào thực hiện trong đời sống Như vậy, trong hệthống chính trị, Đảng đóng vai trò lãnh đạo một cách toàn diện, từcông tác tổ chức đến mọi hoạt động của bộ máy nhà nước Theo
Trang 6Mác, Đảng lãnh đạo nhà nước nhưng không phải là người làm thaycông việc của nhà nước Trên cơ sở chủ trương, định hướng củaĐảng, nhà nước ra quyết định thực hiện nội dung quyết định đó,chịu trách nhiệm về quyết định đó Do những chủ trương, chínhsách của Đảng được thể chế hoá trong Hiến pháp nên làm tráinhững chủ trương, đường lối của Đảng cũng được coi là vi phạmHiến pháp.
1.2 Nguồn gốc ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam 1.2.1. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin,
chuẩn bị thành lập Đảng
Ngày 5-6-1911, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ra nước ngoài tìmđường cứu nước Người qua Pháp, nhiều nước châu Phi và đếnsống ở Mỹ (1912-1913), ở Anh (1914-1917), lao động kiếm sống vàtìm con đường đấu tranh giành độc lập cho Tổ Quốc Tháng 7-1917,Người từ Anh trở về Pháp, tham gia các hoạt động chính trị - xã hội
ở thủ đô Pari và hướng về ủng hộ nước Nga Xô viết
Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản “Sơ thảo
lần nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của
V.I.Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp và từ đóbắt đầu tin theo Lênin Cuối tháng 12-1920, tại Đại hội XVIII củaĐảng Xã hội Pháp họp ở thành phố Tua, Pháp, Người bỏ phiếu tánthành Quốc tế Cộng sản, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.Đây là bước chuyển về chất trong lập trường chính trị của Nguyễn
Ái Quốc Sau đó, Người thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, ra báo
Người cùng khổ tham gia viết báo tố cáo tội ác của thực dân Pháp ở
Đông Dương
Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô và làm việc ởBan Phương Đông của Quốc Tế Cộng sản Người tham gia các hộinghị Quốc tế nông dân Quốc Tế Thanh Niên và dự các khóa bồidưỡng ngắn hạn của Quốc Tế Cộng sản
Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc là phái viên của Ban thư kýViễn Đông của Quốc tế Cộng sản, được cử về hoạt động ở Quảng
Châu Trung Quốc Tháng 6-1925, Người thành lập Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên, ra báo Thanh Niên của Hội, mở nhiều lớp
huấn luyện cán bộ, trực tiếp giảng bài về chủ nghĩa Mác-Lênin vàcon đường cách mạng giải phóng dân tộc Các bài giảng của Người
tại các lớp huấn luyện được Bộ Tuyên truyền của Hội liên hiệp các
dân tộc bị áp bức xuất bản thành tác phẩm “ Đường kách mệnh”
Trang 7(1927) Tác phẩm đã chỉ rõ những vấn đề chiến lược của cách ViệtNam, chuẩn bị tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng Cộng sảnViệt Nam.
Từ năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chủ
trương “Vô sản hóa”, đưa hội viên của mình vào làm việc tại cácnhà máy, hầm mỏ, đồn điền trong nước để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam phát triểnmạnh khắp cả nước
Tháng 3-1929, tại nhà số 5D, phố Hàm Long (Hà Nội), Chi bộ cộngsản đầu tiên ở Việt Nam đã thành lập Ngày 17-6-1929 tại số nhà
312 phố Khâm Thiên, Hà Nội, đại biểu các tổ chức cộng sản ở miền
Bắc họp Đại hội, quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản
Đảng, ra Tuyên ngôn, Điều lệ và phát hành báo Búa liềm của Đảng.
Tháng 8-1929, An Nam Cộng sản Đảng ra đời, thông qua
đường lối chính trị, Điều lệ Đảng và lập Ban lãnh đạo của Đảng
Tháng 9-1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Tân Việt cách
mạng Đảng ra Tuyên đạt thông báo thành lập Đông Dương Cộng
sản Liên đoàn.
Ngày 28-7-1929, tại số nhà 15 phố Hàng Nón, Đại hội thành
lập Tổng Công hội đỏ, thông qua Chương trình, Điều lệ, bầu ra Ban chấp hành lâm thời do Nguyễn Đức Cảnh đứng đầu, ra báo Lao
động và tạp chí Công hội đỏ.
1.2.2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cuối năm 1929, Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động ở Xiêm(Thái Lan) Nhận biết rõ tình hình ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam
đã thành lập nhưng hoạt động riêng, có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ,Người đã chủ động triệu tập đại biểu, dự thảo văn kiện và các điềukiện tổ chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản
Hội nghị diễn ra từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930 tại bán đảoCửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc) Hội nghị thông qua 5 nộidung cơ bản: Xóa bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác
để thống nhất các nhóm cộng sản; định tên Đảng là Đảng Cộng sảnViệt Nam; thông qua Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng;định kế hoạch thống nhất Đảng ở trong nước và cử Ban Trung ươnglâm thời
Trang 8Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản có ý nghĩa như Đại
hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Các văn kiện Chánh cương
vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt được Hội nghị
thông qua hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng chỉ rõ:
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản”.
Nhiêm vụ của cách mạng về chính trị: Đánh đổ đế quốc Pháp
và phong kiến, làm cho nước An Nam được hoàn toàn độc lập, lập
ra chính phủ công nông binh; tổ chức ra quân đội công nông Nhiệm
vụ về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sảnnghiệp lớn như công nghiệp, vận tải, ngân hang, v.v của tư bản đếquốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lí.Tịch thu hết ruộng đất của đế quốc Pháp để làm của công và nôngnghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ Nhiệm vụ về văn hóa – xã hội:Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền, v.v; phổ thonggiáo dục theo công nông hóa
Lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ
phận dân cày và phải dựa vững vào dân cày nghèo làm thổ địa cáchmạng; hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông… để kéo
họ về phe giai cấp vô sản Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và
tư sản chưa phản cách mạng thì phải làm cho họ đứng trung lập Bộphận vào phản cách mạng thì phải đánh đổ
Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo
cách mạng Việt Nam Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấpphải thu phục được đa số giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mìnhlãnh đạo dân chúng
Phương pháp cách mạng: Sử dụng bạo lực cách mạng giành
chính quyền Tổ chức ra quân đội công nông để bảo vệ cách mạng,đập tan sự phản kháng của kẻ thù
Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách
mạng thế giới, thực hành lien lạc với các dân tộc bị áp bức và giaicấp vô sản thế giới
Cương lĩnh chính trị đầu tiền tuy vắn tắt nhưng nêu đầy đủ
những vấn đề chiến lược, giải đáp đúng đắn những vấn đề cơ bảnnhất của cách mạng Việt Nam và phù hợp với xu thế thời đại VớiCương lĩnh này, Đảng mới ra đời đã sớm quy tụ được lực lượng, đặtnền tảng đoàn kết các giai cấp và toàn dân tộc; Đảng sớm có điềukiện trở thành lực lượng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Trang 9Sau Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, các tổ chức Đảngtrong nước lần lượt được thống nhất thành các Chi bộ của ĐảngCộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là tất yếu lịch sử; làkết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, sản phẩmcủa sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại củacách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kì bế tắc, khủng hoảng vềđường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam; nóchứng tỏ rằng giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủsức lãnh đạo cách mạng
Từ đây Đảng Cộng sản Việt Nam đã trở thành trung tâm đoànkết các giai cấp và toàn dân tộc, là sự chuẩn bị đầu tiên, mở đườngcho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam Sự ra đời của Đảngkhẳng định công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc, Người đi tìm racon đường cứu nước đúng đắn và chuẩn bị chu đáo về chính trị, tưtưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH, XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN
là kết quả của các nhân tố khác quan và chủ quan, nhưng sự lãnhđạo đúng đắn của Đảng là nhân tố chủ yếu nhất có vị trí hàng đầuquyết định thắng lợi
Trang 10Trước hết do Đảng có đường lối cách mạng đúng đắn Đườnglối của Đảng phát triển từ Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930),Luận Cương chính trị (10-1930) , đến Đại hội lần thứ nhất củaĐảng (3-1935) Các Hội nghị Trung ương , trong đó nổi bật là Hộinghị Trung ương 8 (5-1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đặt vấn đềgiải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập mặt trận Việt Minh,thành lập và mở rộng căn cứ địa cách mạng, thành lập Việt NamTuyên truyền giải phóng quân Ngày 12-3-1945, Thường vụ Trungương Đảng ra bản Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động củachúng ta” phát động cao trào kháng Nhật cứu nước Hội nghị cán bộtoàn quốc của Đảng từ 13 đến 15 tháng 8 quyết định phát độngTổng khởi nghĩa trong toàn quốc Sự phát triển đường lối cáchmạng của Đảng qua các chủ trương trên là nhân tố hàng đầu quyếtđịnh thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Đảng đã kiên trì chuẩn bị chu đáo về lực lượng cách mạng;xây dựng khối đoàn kết liên minh giai cấp công nhân, nông dân vàcác tầng lớp nhân dân yêu nước khác trong Mặt trận dân tộc thốngnhất, đến năm 1941 là Mặt trận Việt Minh dưới sự lãnh đạo củaĐảng Đảng đã lãnh đạo cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao
là Xô viết Nghệ tĩnh, được ví như cuộc tổng diễn tập đầu tiên; caotrào cách mạng 1936-1939 là hiếm có một cứ thuộc địa, được ví nhưcuộc tổng diễn tập lần thứ hai; cao trào kháng Nhật cứu nước phátđộng từ tháng 3 năm 1945 đã trực tiếp dẫn đến thắng lợi Cách mạngTháng Tám 1945
Đảng có phương pháp cách mạng đúng đắn, dự báo đúng, bámsát tình hình, chỉ đạo kiên quyết, khôn khéo, biết tạo nên sức mạnhtổng hợp để áp đảo kẻ thù và quyết tâm lãnh đạo quần chúng khởinghĩa giành chính quyền Đảng có nghệ thuật tài giỏi về chuẩn bị,
bám sát và chớp thời cơ “ngàn năm có một” là: khi phát xít Nhật
đầu hàng Đồng Minh, quân Nhật ở Đông Dương hoang mang cựcđiểm, chính quyền tay sai Nhật nhanh chóng tan rã Quân ĐồngMinh chưa kịp vào, quân Pháp chưa kịp trở lại Đông Dương đểphát động toàn dân nổi dậy tiến hành Cách mạng Tháng Tám thắnglợi
Cách mạng Tháng Tám thành công là do Đảng có công táctuyên truyền vận động quần chúng linh hoạt, bằng nhiều hình thứcphong phú để vận động hàng chục triệu quần chúng nhân dân cảnước tin tưởng vào Đảng quyết tâm đấu tranh giải phóng dân tộc.Đảng có các lãnh tụ ưu tú như Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Trần Phú(1930-1931), Tổng Bí thư Lê Hồng Phong (1935-1936), Tổng Bíthư Hà Huy Tập (1937-1938), Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ (1938-
Trang 111940) và hơn 5.000 đảng viên, với bản lĩnh chính trị vững vàng, tinhthần quyết tâm, ý chí độc lập, tự chủ, sáng tạo Trong vòng 15 ngày,
từ ngày 14-8, đến ngày 30-8, Cách mạng tháng Tám đã thắng lợitrên phạm vi cả nước 14 giờ ngày 2-9-1945, tại Quảng trường BaĐình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời
đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa
2.1.2. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc chống Pháp
xâm lược (1945-1954)
Thời kỳ từ tháng 9-1945 đến 12-1946, chính quyền cách mạngđược thiết lập trên cả nước nhưng phải đối phó với muôn ngàn khókhăn, ở tình thế hiểm nghèo ví như “ngàn cân treo sợi tóc”
Tháng 2 năm 1946, thực dân Pháp và chính quyền Tưởng kýHiệp ước Hoa-Pháp ở Trùng Khánh hòng đưa quân Pháp tiến quân
ra Bắc Trước tình hình đó Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chínhphủ ta ký với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6-3-
1946 hòa hoãn với Pháp nhằm tranh thủ thời gian hòa bình, củng cốlực lượng, tránh đối phó với nhiều kẻ thù một lúc, bảo vệ và củng cốthành quả Cách mạng Tháng Tám
Nhưng thực dân Pháp bội ước, cho quân lấn tới và ra tối hậuthư đòi tự vệ ở thủ đô phải nộp vũ khí, chậm nhất vào ngày 18-12-
1946 Không thể nhân nhượng được nữa, chiều 18-12-1946, Thường
vụ Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch đã quyết định phát động nhiềuchiến dịch lớn, Đảng đã đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi hoàntoàn
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1954) là tổng hợp của nhiều nguyên nhân, nhưng sự lãnh đạo đúngđắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi
(1945-Trước hết, do Đảng có đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng
tạo Đường lối đó thể hiện trong Bản Chỉ thị “Kháng chiến kiếnquốc”, “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ ChíMinh; Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951); tácphẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư TrườngChinh Cốt lõi đường lối kháng chiến của Đảng khẳng định: cuộckháng chiến của dân tộc ta là chiến tranh nhân dân chính nghĩa; cótính chất toàn dân, toàn diện lâu dài, dựa vào sức mình là chính;đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song kháng chiến nhất địnhthắng lợi
Trang 12Đảng có công tác tư tưởng đúng đắn, động viên quân dân cảnước, phát huy chính nghĩa, tinh thần đoàn kết trong mặt trận LiênViệt vì “Tổ Quốc trên hết”, vượt qua mọi gian khổ, hy sinh, quyếttâm vì độc lập tự do đưa kháng chiến đến thắng lợi.
Đảng có công tác tổ chức tài giỏi, lãnh đạo chính quyền dânchủ nhân dân là công cụ sắc bén vừa tổ chức kháng chiến, từngbước phát triển kinh tế, văn hóa kháng chiến, xây dựng chế độ mới
Đảng đã xây dựng được quân đội nhân dân anh hùng, có nghệthuật quân sự tài giỏi, được sự giúp đỡ, nuôi dưỡng từ nhân dân đã
tổ chức các chiến dịch lớn thắng lợi Đó là chiến dịch 60 ngày đêmcủa quân dân Hà Nội kìm chân quân Pháp; chiến dịch Việt Bắc ThuĐông năm 1947; chiến dịch Biên Giới năm 1950 và đỉnh cao làchiến dịch Điện Biên Phủ, buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiếntranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương Ngày 21-7-1954, Pháp và cácnước đã ký kết Hiệp định Giơnevơ, công nhận độc lập chủ quyềncủa ba nước Đông Dương, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bìnhtrên toàn cõi Đông Dương
2.1.3. Vai trò lãnh đạo Đảng trong cuộc chống Mỹ,
thống nhất đất nước (1954-1975)
Sau năm 1954, đất nước ta chia làm 2 miền Miền Bắc ViệtNam được giải phóng, thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội Ởmiền Nam, đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, hất cẳngPháp, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ,phòng tuyến chống chủ nghĩa cộng sản
Những năm 1954-1958, Đảng chủ trương khôi phục kinh tế, cải tạo
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh hòa bình đòi thi hành Hiệpđịnh Giơnevơ, thống nhất nước nhà Trước sự vi phạm Hiệp địnhGiơnevơ, đàn áp dã man những người yêu nước ở miền Nam củaMỹ-Diệm, Hội nghị Trung ương 15, khóa II (1-1959) quyết địnhcách mạng miền Nam phải giành chính quyền bằng con đường sửdụng bạo lực cách mạng Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong tràoĐồng khởi từ tỉnh Bến Tre (1-1960) nhanh chóng lan rộng ra khắpmiền Nam Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thànhlập (12-1960) Cách mạng miền Nam chuyển mạnh từ thế giữ gìnlực lượng chuyển sang thế tiến công cách mạng
Đại hội lần thứ III của Đảng (9-1960) chủ trương đồng thờixây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh hòa bình thốngnhất nước nhà Đại hội bầu đồng chí Lê Duẩn là Tổng Bí thư củaĐảng
Trang 13Từ năm 1961, Tổng thống Mỹ Kennơđi quyết định chuyểnsang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam.Trước tình hình đó, Đảng chủ trương, miền Bắc chi viện mạnh mẽcho cách mạng miền Nam qua đường Hồ Chí Minh trên bộ, trênbiển, tiến công mạnh mẽ quân địch Tháng 11-1963, Ngô ĐìnhDiệm bị ám sát Chính quyền Sài Gòn liên tục bị đảo chính “Chiếntranh đặc biệt” của Mỹ bị phá sản.
Sau 10 năm hòa bình (1965-1964), miền Bắc thay đổi mọimặt, đã tiến những bước dài chưa từng có trong lịch sử dân tộc Đấtnước, xã hội, con người đều đổi mới
Từ 1965-1968, Tổng thống Mỹ Giônxơn quyết định tiến hành
“Chiến tranh cục bộ”, đưa hơn nửa triệu quân Mỹ và quân một sốnước đồng minh của Mỹ vào miền Nam, cho không quân và hảiquân ném bom, thả mìn phá hoại miền Bắc Trước sự leo thangchiến tranh của Mỹ trên cả nước, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹxâm lược trong bất cứ tình huống nào
Quân dân miền Bắc tổ chức lại sản xuất, chống chiến tranhphá hoại của Mỹ với tinh thần “tay cày cay sung”, “tay búa taysúng”, đồng thời tích cực chi viện chiến trường với tinh thần “Thóckhông thiếu một cân, quân không thiếu một người”
Quân dân miền Nam đẩy mạnh cao trào đánh Mỹ, diệt ngụy,giành thắng lợi ở nhiều trận, đặc biệt là thắng lợi của cuộc Tổngcông kích và nổi dậy mùa xuân năm 1968 đã buộc Mỹ phải chấmdứt không điều kiện ném bom miền Bắc, rút quân viễn chinh Mỹ vàchư hầu ra khỏi miền Nam, ngồi đàm phán với ta tại Hội nghị Pari(11-1968) Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ bị phásản
Từ năm 1972, Tổng thống Nichxơn quyết định tiến hànhChiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Quân dân miền Nam mởnhiều đòn tấn công chiến lược vào những năm 1971,1972; đặc biệt,
quân dân Hà Nội chiến thắng trận “Điện Biên Phủ trên không”,
buộc đế quốc Mỹ phải ký kết Hiệp định Pari (1-1973) công nhậnđộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rúthết quân đội Mỹ và quân đồng minh của Mỹ ra khỏi miền Nam ViệtNam
Theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đánh cho Mỹ cút,
đánh cho Ngụy nhào” Đảng chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy mùa Xuân năm 1975 Với ba đòn tiến công là chiến dịchTây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh(từ 10-3 đến 30-4-1975) quân dân ta đã giải phóng hoàn toàn miềnNam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước