1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng việt với tiếng trung

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt với tiếng Trung
Tác giả Lê Thị Quỳnh Anh
Người hướng dẫn Lê Thị Nhường
Trường học Trường Đại Học Đại Nam
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu
Thể loại Luận án chuyên ngành
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Trong đó có ngôn ngữ học đôi chiếu là một bộ phận của ngôn ngữ học, nó nhằm xác định rõ các đặc điểm của từng ngôn ngữ khi so sánh đối chiếu chúng với nhau để tìm ra những nét tương đồn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

ĐẠI NAM

UNIVERSITY

KHOA NGON NGU VA VAN HOA TRUNG QUOC

Hoc phan: NGON NGU HOC DOI CHIEU

DE TAI (SO 3): Đối chiêu đại từ nhân xưng trong

tiếng Việt với tiếng Trung

Giảng viên hướng dẫn : Cô Lê Thị Nhường

Sinh viên thực hiện :Lê Thị Quỳnh Anh

Lớp : TT-1302

Mã sinh viên : 1357020010

Ha noi, ngày 10 tháng 10 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

1890069 1

A - PHẦN MỞ ĐẦU c2 HH HH HH HH HH He 2

an ga na 35 2

2 Mục đích nghiên cứu - + +2 tt TT TT TT Tàn HT HT TH 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - s22 xxx rrtrrrrtrxrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 2

4 Phuong phap mebiém curv ốố ố 2

SN 1 hn 134 ,H,., , )HẬHỤHH 3

B~ PHẦN NỘI DUNG 222222222 HH HH HH HH 4

Chương I Khải quát chung

1 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu -255c 22 sScctxcrkrErrtxrrrtrrrrrkrerrrrrrrrrerrrree 4

2 Định nghĩa đại từ nhân xưng - 2+2 SE TT HT TT 4 Chương II: Đối chiếu hệ thông đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung -¿ccccccscec 6

1 _ Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung 2 25c22czccrererrrxrrrrerrrrkrrrrrxee 6 1.1 Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt, oằ căn erve 6 1.2 Đại từ nhân xưng trong tỄng Trung căn con 7

2 _ So sánh về số lượng, ý nghĩa biểu cảm đại từ nhân xưng của tiếng Việt và tiếng Trung 8

3 Chức năng của đại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Trung csc©ccccccccecccreccee 8

3.1 Tiếng ViỆU HS HH HH ưku 8

3.2 Tiếng Trung HH Hee 8

4 Phân biệt cách sử dụng đại từ nhân xưng giữa tiếng Việt và tiếng Trung -.- 9

F23 a.ˆanea1Ụđg,.,<, , , )H,)H, )),)H, 9

42 Tiếng Trung HS Hee 9

': 0.) " ẽ.ẽ “:G({{ŒÃ1ẴẰgà), 10

C- PHAN KET LUẬN -2222222+,222221111111 HH HH HH re 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22-22222222 122122222112 1 .T riiei 12

1|

Trang 3

A-PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong thoi dai hoi nhap nhu ngay nay, ntiéng Trung 1A ng6n ngit duoc str dung nhiéu chi sau tiếng Anh.Bởi vậy tiếng Trung đã được đưa vào các cấp trường học, phô biên nhất

là hệ đại học Và việc học tiếng Trung trở ngày càng trở nên đễ dàng hơn nhờ áp dụng các phương pháp cũng như các môn học hỗ trợ cho ngành học này Trong đó có ngôn ngữ học

đôi chiếu là một bộ phận của ngôn ngữ học, nó nhằm xác định rõ các đặc điểm của từng

ngôn ngữ khi so sánh đối chiếu chúng với nhau để tìm ra những nét tương đồng và khác biệt giữa chúng để góp phần chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học ngoại ngữ

Là một sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc, khi giao tiếp bằng ngôn ngữ,yêu

tố đầu tiên mà chúng ta sủ dụng là địa vị của người nói Sử dụng đại từ nhân xưng trong

giao tiếp là việc rất quan trọng, thê hiện khá năng ứng xử, văn hóa giao tiếp và trình độ tri

thức của những người tham gia giao tiếp.Việc đối chiếu đại từ nhân xưng giữa tiếng Việt

và tiếng Trung sẽ giúp những người học tiếng Trung hiểu rõ hơn về cách sử dụng các đại

từ nhân xưng khi vận dụng ngôn ngữ này

Chính vì những lý do trên, tôi đã lựa chọn “Đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt

và tiếng Trung” làm tiêu đề nghiên cứu cho luận án chuyên ngành tiếng Trung của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Đại từ nhân xưng là bộ phận không thể thiếu trong mỗi ngôn ngữ Vì vậy tôi lựa chọn đề

tài” đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung” với mục đích chỉ ra sự giống và khác nhau trong cách xưng hô cũng như văn hóa giao tiếp của người Việt và người Trung.Từ đó sẽ giúp chúng ta dễ dàng lựa chọn cách ứng xử trong giao tiếp khi

giao tiếp với người khác thể hiện sự tôn trọng, hiểu biết và văn minh hơn.Nhất là với

những người học tiếng Trung

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tìm hiểu về các đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung,ý nghĩa của đại từ nhân xưng trong giao tiếp, đồng thời so sánh và đối chiếu về phạm trù số, số lượng từ,

hình thứ sở hữu, phạm trù lịch sử, đại từ xưng hô thân tộc

4 Phương pháp nghiên cứu

-_ Dựa vào lý thuyết về ngôn ngữ học đối chiếu

- _ Xác lập cơ sở đối chiếu

Đối tượng đôi chiếu: đại từ nhân xứng trong tiếng Việt và tiếng Trung

- - Xác định phạm vi đôi tượng:

2|

Trang 4

o_ Đại từ nhân xưng tất cả các ngôi

o_ Bình điện đối chiếu: ngữ dụng

Phương pháp đôi chiếu: đối chiếu song song 2 ngôn ngữ, lấy ví dụ chứng mình

5 Bồ cục đề tài

Theo bố cục cơ bán của một bài tiêu luận Gồm 3 phần: Mở bài, phần nội dung và phần

kết luận

- Phan mé dau: nêu lý do, mục đích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- _ Phần nội dung: khái quát chung ngôn ngữ học, đại từ nhân xưng, đối chiếc đại từ nhân xưng theo các ngôi, so sánh số lượng, chức năng, ý nghĩa, nêu điểm giống và khác nhau giữa 2 ngôn ngữ, tiểu kết luận

- _ Phần kết luận:Khái quát đưa ra kết luận chung giữa hai ngôn ngữ

3|

Trang 5

B_- PHAN NOI DUNG

Chwong I Khai quat chung

1 Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu

11 Ngôn ngữ học đổi chiếu là gì?

Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân học ngành của ngôn ngữ so sánh hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ bất kì để xác định những điểm giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đề các ngôn ngữ đó có uqan hệ cội nguồn hay thuộc cùng loại hình

hay không Cơ sở lý thuyết chung của ngôn ngữ học đối chiếu là lý thuyết so sánh

Định nghĩa so sánh và đối chiếu: So sánh là thao tác tư duy phố thông của nhân loại giúp

con người nhận thứ hiện thực khách quan Hoạt động so sánh là hoạt động đối chiếu “một

cái này” và “một cái khác”, nhằm vạch ra mối quan hệ, liên hệ giữa chúng hoặc để làm nổi bật một đặc điểm nào đó của đối tượng Đối chiếu là so sánh sự vật có liên quan chặt

chẽ với nhau

1.2 Các nguyên tác khi đôi chiếu

Trong nghiên cứu đối chiếu có 5 nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc I: phải đảm bảo các phương tiện trong hai ngôn ngữ đối chiếu phải

được miêu tả một cach day đủ, chính xác và sâu sắc trước khi tiền hành đối chiếu để

tìm ra những điêm giông và khác nhau giữa chúng

- Nguyên tắc II: việc nghiên cứu đối chiếu không chỉ chú ý đến phương diện ngôn ngữ một cách riêng biệt mà còn phải đặt chúng trong hệ thông

- _ Nguyên tắc II: phải xem xét các phương tiện đối chiếu không chỉ trong hệ thống

mà còn phải xem xét chúng trong hoạt động giao tiếp

- Nguyên tắc IV: phải ddam bảo tính chất nhất quán trong việc vận dụng các khái niệm vào mô hình lý thuyết đê miêu tả các ngôn ngữ được đối chiếu

- Nguyên tắc V: phải tính đến mức độ gần gũi về mặt loại hình giữa các ngôn ngữ

cần đối chiếu

2 Định nghĩa đại từ nhân xưng

Đại từ nhân xưng hay đại từ xưng hô hay đại từ chỉ ngôi là những đại từ dùng dé chỉ và

đại diện hay thay thế cho một danh từ đề chỉ người và vật khi ta không muôn đề cập trực

tiếp hoặc lặp lại không cần thiết các danh từ ấy Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều chứa đựng đại từ nhân xưng Đại từ nhân xưng trong một sô ngôn ngữ thường chia theo ngôi và theo số ít hay số nhiều

Các đại từ nhân xưng được chia làm 3 ngôi:

4|

Trang 6

Ngôi thứ nhất: chỉ người đang nói

Ngôi thứ hai: chí người đang giao tiếp cùng

Ngôi thứ ba: chỉ những người không tham gia giao tiếp nhưng được nhắc đến trong cuộc giao tiếp

SỊ

Trang 7

Chương II: Đối chiếu hệ thống đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng

Trung

1 Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung

1.1 Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt

- Dai từ nhân xưng ngôi thứ nhất:

e Dai từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít: tôi, tao, tớ,

Ví ấu:

Tôi đi học

Tôi ăn cơm tồi

Tớ hiểu bài rồi

e©_ Dại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều: chúng tôi, tụi tao, chúng mình, chúng

ta

Vi du:

Chúng tôi đi du lịch với nhau

Chúng mình rất thân

- _ Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai:

e - Dại từ nhân xưng ngôi thứ hai số ít:bạn, mày, con

Vi du:

Ban di dau day?

Ban dang lam gi?

e Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều:các bạn, các ngai, chung may

Ví dụ:

Các bạn vừa đi chơi về à?

Chúng mày có muốn xem phim không?

- Dai tt nhân xưng ngôi thứ ba:

e Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số ít: chú ấy, thím ấy, cậu ấy

Ví dụ:

Thím ấy nhìn rất trẻ

Cậu ay vừa cho tớ mượn vở

e - Dại từ nhân xưng ngôi thứ ba số nhiều: người ta, bọn nó, chúng, họ

Ví dụ:

Bọn nó không thích công việc kia

Họ đã thông báo đi tiêm vacxin rồi

6|

Trang 8

1.2 Đại từ nhân xưng trong tiếng Trung

- Dai từ nhân xưng ngôi thứ nhất:

e- Dại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít: #Ÿ (Wð- tôi, ta, mình )

Ví dụ:

KZ TK T7 (Wö chĩfànle) - Tôi ăn cơm rồi

BBW (Wo xihuan hé naicha) — tdi thích uống trà sữa

e Dai tir nhan xung ngéi thir nhat s6 nhiéu: #3] , I8 ](Wðmen, zánmen- chúng tôi,

chúng ta)

Ví ấu:

31% *'## (Wömen qù xuéxiào) — chúng tôi đi đến trường

#4121) (Women shi tongxué) — ching tdi 1A ban ciing lop

- Dai ty nhan xung ngéi th hai:

e Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số ít: #R(Nĩ- bạn)

Ví dụ:

ƒR#}#? (Nĩ shì shéi?) - bạn là ai?

ƒ#R TIM ƒ 2 (Nĩ gàn male?) - ban dang lam gi?

e Dai từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều: #KÏÏ](Nïmen - các bạn)

Yí dụ:

Me ABAD ZMBA ? (Nimen shi zhongguo rén haishi yuénan rén? ) - các bạn là người Trung Quốc hay là người Việt Nam?

PRA A YEN 2 (Nïmen hẽ kãfẽi ma?) - các bạn uống cà phê không?

- Đại từ nhân xưng ngôi thử ba:

e_ Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số ít: fÈ, # (Tã, tã, — anh ấy, cô ấy, )

Ví du:

7|

Trang 9

#tt{R 37t (Tãä hšn piàoliang) — cô ấy rất xinh đẹp

te 224 (Tã shì xuéshẽng) — anh ấy là học sinh

e_ Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số nhiều: fbÄ] , #f] , EA] (Tamen, tamen, tamen

~ các anh ấy, họ )

Ví dụ:

#8488 FA (Tamen dou shi zhongguo rén) - ho déu la nguoi Trung Quéc

#tt4[]Z23B (Tamen qù gõngyuán) — họ đi đến công viên

2 So sánh về số lượng, ý nghĩa biểu cảm đại từ nhân xưng của tiếng Việt và tiếng Trung

- _ Về số lượng: đại từ nhân xưng trong tiếng Việt nhiều hơn và phong phú hơn đại từ nhân xưng trong tiếng Trung

Ví dụ: Trong tiếng Trung ngôi thứ hai số ít chỉ có “R - Nĩ”, số nhiều chí có “#RĆ]

- Nïmen” Còn trong tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em,

bạn, cô, dì, chú, bác, tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thé

- Y nghia biéu cam: tiry mức độ quan hệ xã giao hay môi quan hệ thân mật, không

không thân mật có thê có nhiều cách dùng đại từ Đôi khi tùy vào tâm trạng, hoàn

cảnh, người nói có thé str dụng các đại từ khác nhau

3 Chức năng của đại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Trung

3.1 Tiếng Việt

- _ Chủ ngữ: tôi rất thích học tiếng Trung ( Tôi làm chủ ngữ trong câu )

- Vị ngữ: tham ăn nhất là bạn tôi ( Bạn tôi làm vị ngữ trong câu)

- _ Bồ ngữ: chị gái mua một chiếc áo mới cho tôi ( tôi làm bổ ngữ trong câu)

- _ Tân ngữ: bạn ấy không thích cậu ta ( cậu ta làm tân ngữ trong câu)

3.2 Tiếng Trung

- Chủ ngữ: #® f] 㧠# 3# # (Wðmen dõu shì xuéshẽng): Chúng tôi đều là học

sinh.- #3 Ä ] làm chủ ngữ trong câu

- Tânngữ: RATAR—HA ( Women ta jiã yi qi qu.) - mọi người chúng ta cùng

đi Đại từ nhân xưng làm tân ngữ

8 |

Trang 10

4

Định ngữ: # ## 3 (Wð de píngguð): Quá táo của tôi - Đại từ nhân xưng làm

định ngữ, sau đó phái có trợ từ kết cầu “8Д

Phân biệt cách sử dụng đại từ nhân xưng giữa tiếng Việt và tiếng Trung

4.1 Tiếng Việt

Từ nhân xưng là những thứ không mang nghĩa, chúng thuộc vào số những từ dùng

để quy chiếu Việc xưng hô theo ngôi trong tiếng Việt có điểm riêng là không chỉ dùng từ nhân xưng , mà còn dùng các lớp từ khác nhau để chỉ ngôi Như vậy, khi phân biệt với các lớp từ khác nhau được dùng làm từ nhân xưng Cụ thể có các tầng lớp sau: Từ nhân xưng đích thực, danh từ chỉ quan hệ thân tộc, danh từ chỉ

chức vị, từ phản thân “mình”, một sô từ và tổ hợp khác

Trong tiếng Việt, việc sử dụng từ nhân xưng trong xưng hô không thật phô biến, vì chúng đem lại sắc thái không kính trọng, chúng mang nhiều tính thân mật hoặc suồng sã Trong việc xưng hô hàng ngày, chúng ta thường thấy lớp danh từ chỉ quan hệ thân tộc và danh từ chỉ chức vị xuất hiện khá phô biên

Danh từ thân tộc là dùng trong xưng hô như: ông, bà, bổ, mẹ, chú, bác, cô, di, con,

cháu, em Ngoài ra trong giao tiếp khâu ngữ người Việt thường kết hợp danh từ thân tộc với các từ như: ông cháu, u em,

Danh từ chức vị dùng trong xưng hô thể hiện địa vị trong xã hội như: sếp, giám doc

Trong tiếng Việt người nói có thể sử dụng các đại từ xưng hô phù hợp với hoàn cánh, địa

VỊ

Vi du

Bồ ơi, cho con đi chơi công viên — người phát ngôn xưng hô là con — bố Cháu cảm ơn ông ạ — người phát ngôn xưng hô là cháu — ông

4.2 Tiếng Trung

Trong tiếng Trung hiện đại, bất luận là nam hay nữ, già hay trẻ, địa vị cao hay thấp lúc

giao tiếp người phát ngôn thường dùng đại từ nhân xưng “#%” điều đó có nghĩa “#%” là

một đại từ nhân xưng trung tính

9

Trang 11

Ví dụ:

5Ò ®822# X1 (Bàba gẽi wõ gián mãi shðnj?) Bố cho tôi tiền mua điện thoại

© RAWMARAKR (Wo hé ndinai qi mdi shuigud) Tôi và bà đi mua hoa quả

5 Tiểu kết luận

Từ việc đối chiếu đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Trung, người ta có thê thấy rằng đại từ nhân xưng trong hai thứ tiếng đều rất phong phú và phức tạp; tuy nhiên điểm khác nhau giữa hai ngôn ngữ này có thê thấy rõ qua một số trường hợp

Như là:

- - Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt được phân biệt ngôi, thứ, bậc rõ ràng còn trong

tiếng Trung chỉ mang tính chất tượng trưng như là ngôi thứ nhất, thứ hai, thứ ba, số

ít và số nhiều

- _ Hầu hết những danh từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Việt đều được tham gia vào

quá trình giao tiếp với tư cách là một đại từ nhân xưng; còn với tiếng Trung thì ngoài đại từ nhân xưng “3#” ,“#R”, “fÙ”, “#8”, danh từ chỉ quan hệ thân tộc rat ít

khi được sử dụng trong giao tiếp đối xứng

- _ Danh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng Trung được phân biệt khá rõ ràng hơn trong

tiếng Việt, tuy nhiên những danh từ ấy chỉ mang tính chất giải thích làm rõ hơn về mối quan hệ chứ không tham gia vào quá trình giao tiếp như một đại từ nhân xưng

10 |

Ngày đăng: 18/07/2024, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w