6- Mục đích: - Cung cấp các kiến thức cơ bản về biểu đồ chức năng điều khiển tuần tự và lập trình điều khiển trên các phần mềm thông dụng - Rèn luyện các kỹ năng: Viết và xây dưng chương
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC Logic Control and PLC 1- Tên môn học: Điều khiển PLC
2- Phân loại môn học: Môn bắt buộc
3- Mã số môn học: EENG163
4- Số tín chỉ: 3 tín chỉ (LT: 2; TH/BT/TL: 1)
5- Mô tả môn học:
Giới thiệu về kĩ thuật điều khiển PLC, ngôn ngữ lập trình điều khiển với các loại PLC
thông dụng
6- Mục đích:
- Cung cấp các kiến thức cơ bản về biểu đồ chức năng điều khiển tuần tự và lập trình điều khiển trên các phần mềm thông dụng
- Rèn luyện các kỹ năng: Viết và xây dưng chương trình, thiết kế lựa chọn thiết bị điều khiển
7- Yêu cầu: Đối với học viên:
- Dự lớp đầy đủ, làm bài tập
- Dự kiểm tra và thi
8- Phân bổ thời gian:
Tổng số: 45 tiết
- Lý thuyết: 30 tiết;
- Bài tập, thảo luận: 15 tiết
9- Logic môn học:
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước: : Mạch điện1; MS: EENG 131
Mạch điện 2; MS:EENG 141
10- Giảng viên tham gia:
1 TS Vũ Minh Quang Khoa Năng Lượng Kỹ thuật điện, điện tử
Trang 22 Th.s Bùi Văn Đại Khoa Năng Lượng Kỹ thuật điều khiển và
tự động hóa
3 Th.s Nguyễn Duy Long Khoa Năng Lượng Kỹ thuật điều khiển và
tự động hóa
4 Th.s Nguyễn Thanh Bình Khoa Năng Lượng Kỹ thuật điều khiển và
tự động hóa
11- Định hướng bài tập:
- Bài tập nhỏ: làm bài tập theo từng chương học
- Bài tập lớn:
12- Tư vấn và hướng dẫn học viên:
- Hướng dẫn bài tập và thảo luận tại lớp
- Giới thiệu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước
13- Tài liệu học tập:
A Tài liệu học tập
1 Điều khiển ứng dụng, Tài liệu dịch, ĐH Thủy Lợi, 2014
B Tài liệu tham khảo
1 K T Erickson, Programmable Logic Controllers: An Emphasis on Design and Application, Dogwood Valley Press, 2005
2 K T Erickson, Programmable Logic Controller Notes for EE235
Website: http://blackboard.umr.edu under EE 235 “Course Documents”
3 Frank Petruzella, Programmable Logic Controller, 5th edition
14- Nội dung chi tiết môn học:
A- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số tiết
Tổng
số
Lý thuyết
Thảo luận, BT
Tiểu luận, KTra
Trang 3B- Nội dung chi tiết:
Chương1 - Giới thiệu chung về PLC
1.1 Giới thiệu chung
1.2 Tự động hóa quá trình sản xuất
1.3 Phân loại hệ thống điều khiển tự động
1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của PLC
1.5 PLC cạnh tranh với các công nghệ khác
1.6 Cấu trúc cơ bản của PLC
Chương 2 - Ngôn ngữ lập trình bậc thang
2.1 Giới thiệu
2.2 Ngôn ngữ dạng bậc thang
2.3 Các ký hiệu cơ bản trong ngôn ngữ dạng bậc thang
2.4 Sơ đồ logic dạng bậc thang
2.5 Chu kì quét của PLC
7 Các phép so sánh và tính toán số học 6 4 2
8 Các hàm khác trong sơ đồ logic dạng bậc
thang
9 Thực hiện các biểu đồ chức năng khác 3 2 0 1
Trang 42.6 Lập trình với tiếp điểm thường đóng
2.7 START/STOP
2.8 Chuyển đổi sơ đồ rơle sang sơ đồ dạng hình thang
Chương 3 - Tổ chức bộ nhớ và định địa chỉ
3.1 Giới thiệu
3.2 Kiểu bộ nhớ trong chuẩn IEC 61131-3
3.3 Tổ chức bộ nhớ của Siemens S7
3.4 Tổ chức bộ nhớ của GE FANUC
Chương 4 - Module vào/ra và cách cài đặt
4.1 Giới thiệu
4.2 Module số
4.3 Module tương tự
4.4 Các module đặc biệt
Chương 5 - Bộ định thời và bộ đếm
5.1 Giới thiệu
5.2 Bộ định thời và bộ đếm theo chuẩn IEC
5.3 Bộ định thời và bộ đếm Siemens S7
5.4 Bộ định thời và bộ đếm GE Fanuc
5.5 Kiểm tra
Chương 6 - Lập trình tuần tự
6.1 Giới thiệu
6.2 Biểu đồ chức năng
6.3 Thực hiện biểu đồ chức năng bằng sơ đồ logic dạng bậc thang
6.4 Quá trình khởi động phức tạp
6.5 Xử lý rẽ nhánh
6.6 Những câu hỏi thường đặt ra khi thiết kế trong lập trình tuần tự
6.7 ử l tuần tự từng bước và chế độ điều khiển bằng tay
6.8 Thực hiện điều kiện chuyển tiếp khi PLC không có cuộn hút Set/Reset
6.9 Kiểm tra 2: Thực hành lập trình PLC với bài toán sử dụng biểu đồ chức năng
Chương 7 - Các phép so sánh và tính toán số học
Trang 57.1 Giới thiệu
7.2 Chuyển đổi giá trị vật lý
7.3 Các khối chức năng so sánh và tính toán theo chuẩn IEC 61131-3
7.4 Các khối chức năng so sánh và tính toán của Siemens S7
7.5 Các khối chức năng so sánh và tính toán của GE Fanuc
Chương 8- Các hàm khác trong sơ đồ logic dạng bậc thang
8.1 Giới thiệu
8.2 Các khối hàm chức năng khác theo chuẩn IEC
8.3 Các khối hàm chức năng khác của Siemens S7
8.4 Các khối hàm chức năng khác của GE FANUC
Chương 9 - Thực hiện các biểu đồ chức năng khác
9.1 Giới thiệu
9.2 Cấu trúc tuần tự dùng bộ đếm
9.3 Cấu trúc tuần tự dùng thanh ghi dịch
9.4 Khối chức năng tuần tự
9.5 Thực hiện tuần tự không cấu trúc
Kiểm tra 3:
15- Phương pháp giảng dạy và học tập:
- Thuyết trình, có minh họa
- Nêu vấn đề, thảo luận tại lớp
- Học viên tự nghiên cứu, làm bài tập
16- Tổ chức đánh giá môn học:
Điểm môn học = (KT,CC,BT) x 0.3 + THM x 0.7