ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỪ Electromagnetic 1- Tên môn học: Kĩ thuật điện từ 2- Phân loại môn học: Môn bắt buộc 3- Mã số môn học: EENG152 4- Số tín chỉ: 3 tín chỉ LT: 2; TH/BT/TL:
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KĨ THUẬT ĐIỆN TỪ
Electromagnetic
1- Tên môn học: Kĩ thuật điện từ
2- Phân loại môn học: Môn bắt buộc
3- Mã số môn học: EENG152
4- Số tín chỉ: 3 tín chỉ (LT: 2; TH/BT/TL: 1)
5- Mô tả môn học:
Trường điện và từ tĩnh sử dụng phân tích vector và trường điện từ biến đổi theo thời gian
sử dụng các phương trình Maxwell Các vấn đề bao gồm định luật Coulomb, định luật Gauss, định luật Ampere, vật liệu từ và điện môi, sóng phẳng và đường truyền
6- Mục đích:
7- Yêu cầu: Đối với học viên:
- Dự lớp đầy đủ, làm bài tập
- Dự kiểm tra và thi
8- Phân bổ thời gian
Tổng số: 45 tiết
- Lý thuyết: 30 tiết;
- Đồ án, Bài tập: 15 tiết
9- Logic môn học
- Môn học tiên quyết: Mạch điện I
- Môn học trước:
10- Giảng viên tham gia:
1 TS Lê Quang Cường Khoa Năng lượng Kỹ thuật điện, điện tử
11- Định hướng bài tập:
- Bài tập nhỏ: làm bài tập theo từng chương học
- Bài tập lớn:
12- Tư vấn và hướng dẫn học viên:
- Hướng dẫn bài tập và thảo luận tại lớp
- Giới thiệu các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước
13- Tài liệu học tập:
A Tài liệu học tập
1 Kĩ thuật điện từ, tài liệu dịch, ĐH Thủy Lợi
Trang 2B Tài liệu tham khảo
1 Hướng dẫn thí nghiệm, BM Kĩ thuật điện, ĐH Thủy Lợi
2 William Hayt, Engineering Electromagnetics, 6th Editions, McGraw Hill, 2001
14- Nội dung chi tiết môn học:
A- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số tiết
Tổng
số
Lý thuyết
Thảo luận, BT
Tiểu luận, KTra
2 Định luật Coulomb và cường độ điện
3 Mật độ thông lượng điện, định luật
10
Trường biến đổi theo thời gian và
B- Nội dung chi tiết:
Chương 1 - Phân tích vector
1.1 Vô hướng và vector
1.2 Tích vô hướng và tích vector (tích chấm và tích chéo)
1.3 Các hệ toạ độ khác
1.4 Bài tập
Chương 2 - Định luật Coulomb và cường độ điện trường
2.1 Thí nghiêm định luật Coulomb, mật độ điện trường
2.2 Trường của điện tích đường và tấm điện tích
Trang 32.3 Hướng của trường điện tích đường
2.4 Bài tập
Chương 3 – Mật độ thông lượng điện, định luật Gauss và sự phân kỳ
3.1 Mật độ thông lượng điện, định luật Gauss
3.2 Áp dụng định luật Gauss
3.3 Phương trình thứ nhất của Maxwell và sự phân kỳ
3.4 Bài tập
Chương 4 – Năng lượng và điện thế
3.5 Năng lượng tiêu tán khi di chuyển một điện tích điểm trong điện trường
3.6 Tích phân đường
3.7 Điện thế và hiệu điện thế, trường điện tích của một điện tích điểm và một hệ điện tích
điểm
3.8 Gradient điện thế
3.9 Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện
3.10 Bài tập
Chương 5 – Dòng điện và dây dẫn
3.11 Dòng điện, mật độ dòng điện và tính liên tục của dòng điện
3.12 Dây dẫn kim loại và tính chất
3.13 Bài tập
Chương 6 – Điện môi và điện dung
3.14 Vật liệu điện môi và các điều kiện biên
3.15 Điện dung
3.16 Bài tập
Chương 7 – Phương trình Laplace
3.17 Phương trình Laplace và poisson
3.18 Định lý duy nhất
3.19 Bài tập
Chương 8 – Trường từ không đổi
3.20 Định lý Bio-Savart
3.21 Định lý Ampere về dòng điện
3.22 Định lý Stoke
3.23 Từ thông và mật độ từ thông
3.24 Định luật trường từ không đổi
3.25 Bài tập
Chương 9 – Lực từ, vật liệu và điện cảm
3.26 Lực giữa các phần tử mang điện
3.27 Lực và mô men trên một mạch kín
3.28 Bản chất của vật liệu từ, từ hoá độ thẩm từ
3.29 Mạch từ
3.30 Năng lượng thế và lực trên vật liệu từ
3.31 Điện cảm và hỗ cảm
3.32 Bài tập
Chương 10 – Trường biến đổi theo thời gian và phương trình Maxwell
3.33 Định luật Faraday và sự chuyển dời của dòng điện
3.34 Phương trình Maxwell ở dạng điểm
3.35 Phương trình Maxwell ở dạng đầy đủ
Trang 43.36 Bài tập
Chương 11 – Đường truyền
3.37 Mô tả vật lý của đường truyền
3.38 Tổn thất truyền
3.39 Phương trình đường truyền và giải ở dạng phasor
3.40 Đường truyền có độ dài hữu hạn
3.41 Bài tập
3.42 Ôn tập
15- Phương pháp giảng dạy và học tập:
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề, thảo luận tại lớp
- Học viên tự nghiên cứu, làm bài tập
16- Tổ chức đánh giá môn học:
Điểm môn học = (KT,CC,BT) x 0.3+ THM x 0.7