1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Đề Tài Luật Hợp Đồng Lao Động.pdf

11 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật hợp đồng lao động
Tác giả Lê Thùy Dung
Người hướng dẫn Nguyễn Hồng Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 717,7 KB

Nội dung

Tuy nhiên vẫn có rất nhiều trường hợp thiếu hiểu biết về hợp đồng lao động gây ra những thiệt hại đáng kể đặc biệt là cho người lao động - những người thường yếu thế hơn so với người sử

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ

Tiểu luận

Môn học: Luật Kinh Tế 2

Đề tài: Luật hợp đồng lao động

Giáo viên hứng dẫn: Nguyễn Hồng Linh

Sinh viên thực hiện: Lê Thùy Dung

Lớp: QL27.01

MSV: 2722212337

Trang 2

Mục Lục

Lời nói đầu ……… 3

Chương I Khái quát chung về hợp đồng lao động……… 4

I Khái niệm , đối tượng áp dụng và phạm vi ứng dụng của hợp đồng lao động……… 4

1.Khái niệm hợp đồng lao động……….4

2 Đối tượng áp dụng và phạm vi ứng dụng của hợp đồng lao động…….4

2.1 Đối tượng áp dụng……… 4

2.2 Phạm vi ứng dụng……….4

II Nguyên tắc và hình thức giao kết hợp đồng lao động……… 5

1.Nguyên tắc của hợp đồng lao động……….5

2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động……….5

3 Hình thức hợp đồng lao động……….5

4 Hình thức giao kết hợp đồng lao động……… 6

III Nội dung và các loại hợp đồng lao động……… 6

1 Nội dung hợp đồng lao động……… 6

2 Các loại hợp đồng lao động………6

IV Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng lao động 6

1 Thực hiện hợp đồng lao động……….6

2 Thay đổi hợp đồng lao động……… 6

3 Tạm hoãn hợp đồng lao động……….7

4 Chấp dứt hợp đồng lao động……… 7

4.1 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt……….7

4.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng………7

4.3 Nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ……… 8

4.3.1 Nghĩa vụ của người lao động……… 8

4.3.2 Nghĩa vụ của người sử dụng lao động………8

Chương II Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động………8

1 Những sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng lao động………8

2 Thực trạng áp dụng Hợp đồng lao động hiện nay………9 2.1 Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động……… 9

2.2 Giải pháp đồng lao động………10

Kết Luận………11

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường với sự phát triển mạnh mẽ cả các thành phần kinh tế của dịch vụ kinh doanh vô cùng phong phú, đa dạnh, đặc biệt kinh tế ngày càng phát triển thì sự liên kết làm ăn giữa các doanh nghiệp công ty là không thể thiếu, do đó gắn liền với nó là các hợp đồng lao động Khái niệm hợp đồng lao động không còn quá xa lạ với mọi người Tuy nhiên vẫn có rất nhiều trường hợp thiếu hiểu biết về hợp đồng lao động gây ra những thiệt hại đáng kể đặc biệt là cho người lao động - những người thường yếu thế hơn so với người sử dụng lao động

Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường có ý nghĩa rất quan trọng giúp ta hiểu rõ hơn về quyền,nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân về quan hệ lao động, người lao động, người sử dụng lao động.Từ đó, hợp đồng lao động

sẽ được mọi người nghiên cứu, tìm hiểu có thêm những hiểu biết ban đầu sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động , sau đó có thể tích lũy thêm kiến thức cho công việc ở hiện tại trong tương lai, và xa hơn là có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này

Chương I: Khái quát chung về hợp đồng lao động

I Khái niệm , đối tượng áp dụng và phạm vi ứng dụng của hợp đồng lao động.

1 Khái niệm hợp đồng lao động

Theo quy định tại Điều 13 Bộ luật Lao động 2019:

Trang 4

- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền

và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động

- Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động

- Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động

2 Đối tượng áp dụng và phạm vi ứng dụng của hợp đồng lao động 2.1 Đối tượng áp dụng

- Điều 2 Bộ luật lao động năm 2019:

+ Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề và người lao động khác được quy định tại Bộ luật này

+ Người sử dụng lao động

+ Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động

- Người lao động (không phải là công chức nhà nước) làm việc trong các đơn vị kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp quốc phòng, các đơn vị kinh tế của lực lượng vũ trang nhân dân - Người lao động làm việc trong các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, làm việc cho các cá nhân, hộ gia đình, làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - Người lao động làm việc trong các công sở nhà nước từ trung ương đến tỉnh, huyện và cấp tương đương, nhưng không phải là công chức nhà nước

2.2 Phạm vi ứng dụng

Các tổ chức, cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải tiến hành giao kết hợp đồng lao động.Tổ chức, cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải thực hiện giao kết hợp đồng lao động -Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị

- Các cơ quan hành chính, sự nghiệp có sử dụng lao động không phải là công chức, viên chức nhà nước; Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân sử dụng lao động không phải là sĩ quan,

hạ sĩ quan, chiến sĩ. -Hợp tác xã (với người lao động không phải là xã viên), hộ gia đình và cá nhân có sử dụng lao động; -Các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao ngoài công lập Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam trừ

Trang 5

trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác; (Tiểu Luận: Hợp Đồng Lao

Đô png); -Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế

mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác

II Nguyên tắc và hình thức giao kết hợp đồng lao động

1 Nguyên tắc của hợp đồng lao động -Theo quy định tại Điều 14 Bộ luật Lao động 2019có quy định về nguyên tắc về hợp đồng lao động như sau: +Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực + Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội 2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng

lao động - Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động -Hợp đồng lao động có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động; trong trường hợp này hợp đồng có hiệu lực như ký kết với từng người -Người lao động có thể giao kết một hoặc nhiều hợp đồng lao động, với một hoặc nhiều người sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các hợp đồng đã giao kết -Công việc theo hợp đồng lao động phải do người giao kết thực hiện, không được giao cho người khác, nếu không có sự đồng ý của người sử dụng lao động

3 Hình thức hợp đồng lao động Theo quy định tại Điều

15 Bộ luật Lao động 2019, có quy định về hình thức hợp đồng lao động như sau: +H p ợ đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản +Hai bên

có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1

Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này 4.Hình thức giao kết hợp đồng lao động Theo quy định tại Điều

14 Bộ luật Lao đông 2019, hợp đồng lao động có thể được giao kết dưới 03 hình thức sau: -Giao kếết bằằng vằn b n ả -Giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu; -Giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới

01 tháng III Nội dung và các loại

Trang 6

hợp đồng lao động 1 Nội dung hợp đồng lao động -Nội dung của hợp đồng lao động là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của các bên được ghi nhận trong các điều khoản của hợp đồng -Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm

xã hội đối với người lao động 2 Các loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: 1) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng 2) Hợp đồng lao động xác định thời hạn: hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng 3) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng IV Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng lao động

1 Thực hiện hợp đồng lao động -Thực hiện hợp đồng lao động là việc thực hiện công việc theo hợp đồng lao động phải do người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện -Trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên phải tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản là: phải thực hiện đúng các điều khoản đã cam kết trên phương diện bình đẳng và phải tạo ra những điều kiện cần thiết để bên kia có thể thực hiện các quyền

và nghĩa vụ đó 2 Thay đổi hợp đồng lao động - Bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày làm việc về nội dung cần sửa đổi, bổ sung Sau khi báo thì hai bên sẽ tiến hành thỏa thuận và sẽ xảy ra một trong hai trường hợp sau: - Trường hợp 1: Hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới - Trường hợp 2: Hai bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết 3 Tạm hoãn hợp đồng lao động Điều 30 Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động 1,Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động bao gồm: a) Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ; b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự; c) Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai

Trang 7

nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc; d) Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này; đ) Người lao động được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công

ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; e) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; g) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác; h) Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận 2, Trong thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác

4 Chấm dứt hợp đồng lao động 4.1 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt trong những trường hợp sau đây: – Hết hạn hợp đồng; – Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng; – Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng; – Người lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của Toà án; – Người lao động chết, mất tích theo tuyên bố của Toà án 4.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng Theo khoản 1 Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

của người lao động 1 Người lao động có

quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau: a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng; d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của

Chính 4.3 Nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 4.3.1 Nghĩa vụ của người lao động

Điều 40 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau: 1 Không được trợ cấp thôi việc 2 Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước 3 Phải hoàn trả cho người

sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này

*Theo quy định, trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp thuật thì: - Không được chi trả

Trang 8

trợ cấp thôi việc Nếu chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật, người lao: động sẽ được người sử dụng lao động thanh toán tiền trợ cấp thôi việc theo Điều 46 Bộ luật Lao động 2019 khi làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp người lao động đủ tuổi về hưu Với mỗi năm làm việc, người lao động được hưởng nửa tháng tiền lương

- Phải bồi thường cho người sử dụng lao động Khi đơn phương phương : chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người lao động sẽ phải bồi thường nửa tháng tiền lương và khoản tiền tương ứng với tiền lương trong những ngày không báo trước (nếu vi phạm quy định về thời gian báo trước)

- Hoàn trả chi phí đào tạoTrong quá trình làm việc, người lao động có thể được cử tham gia đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở trong nước hoặc nước ngoài trên kinh phí của người sử dụng lao động Vì vậy, nếu người lao động chấm dứt hợp đồng trái luật sẽ phải hoàn trả lại số tiền này

cho người sử dụng lao động 4.3.2 Nghĩa vụ của người sử dụng lao động -Trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật quy định tại khoản 1 Điều

41 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung là chấm dứt không đúng lý

do quy định tại khoản 1 hoặc không báo trước quy định tại khoản 3 Điều

38, hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại Điều 39 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung

Chương II Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động

1 Những sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng lao động -Sử dụng những căn cứ áp dụng đã hết hiệu lực -Địa điểm làm việc không rõ ràng … -Hình thức trả lương không cụ thể … -Không trình bày đầy đủ thông tin của Doanh nghiệp và người lao động … -Cho rằng người lao động phải chịu mọi sự điều động khi có yêu cầu của công ty -Năng lực giao kết hợp đồng -Người đại diện ký hợp đồng -Hợp đồng trái phái luật -Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng Sử dụng những căn cứ áp dụng đã hết hiệu lực -Hình thức trả lương không cụ thể -Không trình bày

đủ thông tin cả doanh nghiệp và người lao động

2 Thực trạng áp dụng Hợp đồng lao động hiện nay 2.1 Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động -Hợp đồng lao động

chưa được thực hiện đầy đủ và công bằng : Một số doanh nghiệp vẫn tồn tại việc ký hợp đồng lao động với nhân viên hoặc tạo ra các hợp đồng không đảm bảo quyền lợi cho người lao động -Sự không rõ ràng trong việc xác định loại hợp đồng: Có trường hợp một số lao động được thuê làm công việc cố định nhưng lại ký hợp đồng làm việc theo giờ hoặc theo công việc -Thiếu sự tuân thủ quy định của pháp lật: Một số doanh nghiệp chưa đảm bảo và tân thủ đúng quy

Trang 9

định vè thời gian làm việc, mức lương, bảo hiểm xã hội và các điều khoản khác trong hợp đồng lao động -Nhiều doanh nghiệp

ký hợp đồng lao động với người lao động một cách hình thức, không ghi cụ thể và rõ ràng các điều khoản về chức danh công việc, mức lương, phụ cấp,

số ngày nghỉ hằng năm Hiện tượng người sử dụng lao động không đưa cho người lao động một bản hợp đồng sau khi hai bên đã ký, là khá phổ biến Nhiều doanh nghiệp không cấp Sổ lao động cho người lao động theo quy định Nhiều doanh nghiệp tuy đã có tổ chức công đoàn, nhưng vẫn chưa có thỏa ước lao động tập thể Một số công ty tuy đã ký kết thỏa ước nhưng nội dung rất hình thức, hầu như chỉ sao chép những quy định chung của pháp luật lao động với mục đích đối phó với cơ quan quản lý hoặc với các đối tác Nhiều người sử dụng lao động lợi dụng quy định về hình thức hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng trở lên mà không khống chế mức trần (quy định hiện hành tối đa là 36 tháng) để ký hợp đồng thời hạn 5 năm, 10 năm hoặc nhiều hơn nữa, mục đích là xem hợp đồng lao động như là hợp đồng có thời hạn, điều này sẽ tạo điều kiện để người sử dụng lao động không ký hợp đồng không xác định thời hạn đối với người lao động Điều này làm người lao động rất thiệt thòi, vì doanh nghiệp sẽ lợi dụng để lách luật mà cơ quan chức năng không thể bảo vệ người lao động

2.2 Giải pháp hợp đồng lao động -Nâng cao ý thức và giáo dục về qyền lợi lao động: Qua các chương trình giáo dục và tuyên truyền, người lao động cần được biết về quyền lợi của mình trong hợp đồng lao động và cách bảo vệ qyền lợi này -Kiểm tra và kiểm soát việc áp dụng hợp đồng lao động: Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm tra việc áp dụng hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp, đảm bảo các quy định hợp đồng được tuân thủ -Đổi mới quy định và nâng cao cơ chế quản lý: Cần có những điều chỉnh và

bổ sung trong pháp luật để đảm bả tính công bằng và minh bạch trong hợp đồng lao động -Tóm lại, để cải thiện tình hình

áp dụng và giải qyết hợp đồng lao động hiện nay, cần sự chung tay của các bên liên quan như người lao động , người sử dụng lao động, doanh nghiệp và

cơ quan chức năng để đảm bảo quyền lợi và công bằng

Trang 10

Kết luận Hợp đồng lao động đóng vai trò quan trọng trong việc xác định quyền và nghĩa vụ của cả nhân viên và nhà tuyển dụng Hợp đồng này không chỉ là một tài liệu pháp lý quy định các điều kiện làm việc, mà còn là một công cụ giúp bảo vệ pháp lý và đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên.Hợp đồng lao động định rõ các yêu cầu

và tiêu chuẩn mà nhân viên phải tuân thủ, bao gồm mức lương, chế độ làm việc, thời gian nghỉ ngơi và các quyền khác như bảo hiểm xã hội Ngoài ra, hợp đồng cũng đặt ra một số nhiệm vụ mà nhân viên phải hoàn thành trong quá trình làm việc Từ phía nhà tuyển dụng, hợp đồng lao động đảm bảo rằng nhân viên sẽ tuân thủ các điều khoản đã được đồng ý và hoàn thành các nhiệm vụ được giao Nếu nhân viên vi phạm điều khoản hợp đồng, nhà tuyển dụng có quyền yêu cầu tuân thủ hoặc áp dụng biện pháp pháp lý để giải quyết tranh chấp.Hợp đồng lao động cũng cho phép điều chỉnh và sửa đổi các điều khoản theo thỏa thuận của cả hai bên Điều này cho phép hợp đồng linh hoạt và phù hợp với sự thay đổi trong điều kiện làm việc và môi trường kinh doanh Qua việc tìm hiểu nội dung về hợp đồng lao động bản thân em đã rút ra cho mình những kiến thức mới, hiểu rõ hơn về luật pháp, tìm tòi những điều chưa biết và phát huy những cái đã biết để vận dụng tốt vào thực tế Từ đó, tớ nghĩ mọi người nên học

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN