1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng Hợp Các Đề Thi Và Đáp Án Chuyên Hóa Khu Vực Phía Nam Năm 2023-2024.Docx

61 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Giải chi tiết các đề thi vào chuyên Hóa năm 2023- 2024 khu vực phía nam

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2023-2024 Môn: HÓA HỌC (CHUYÊN) Thời gian làm bài thi: 120 phút Ngày thi: 07/6/2023

(Đề thi có 02 trang)

Cho biết NTK: H = l; C = 12; O = 16; S = 32; Na = 23; Li = 7; Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40; N = 14; Mg= 24; Al = 27; K = 39; Ca= 40; Cu 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba= 137; Cl = 35,5; He

Lưu ý: Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Câu 1: (2,0 điểm)

1.1 Từ tinh bột, các hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ Viết phương trình hóa học điều chế

Etyl axetat (ghi rõ điều kiện nếu có)

1.2 Viết công thức và gọi tên 3 muối dùng trong nông nghiệp (tương ứng phân đạm, phân lân, phân kali).

Hãy giải thích tại sao người ta không trộn tro bếp với phân đạm để bón ruộng?

1.3 Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: KOH, MgCl2, CuSO4, AlCl3 Hãy nhận biết từng dung dịch trên

mà không dùng thêm hoá chất khác Viết các phương trình hóa học xảy ra

Câu 2: (2,0 điểm)

2.1 Hãy chọn 6 dung dịch muối (muối trung hòa hoặc muối axit) A, B, C, D, E, F ứng với 6 gốc axit khác

nhau, thỏa mãn các điều kiện sau:

A + B → có khi bay ra

B + C → có kết tủa

A + C → có kết tủa và có khí bay ra

D + E → có kết tủa

E + F → có kết tủa

D + F → có kết tủa và có khi bay ra

Xác định A, B, C, D, E, F Viết phương trình hóa học

2.2 Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu cơ A thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 g nước Tỉ khối hơi của A so với metan là 3,75 Tìm công thức cấu tạo của chất A, biết rằng chất A tác dụng được với dung dịch NaOH

Câu 3: (2,0 điểm)

3.1 Hãy giải thích các trường hợp sau và viết các phương trình hóa học xảy ra:

a Khí CO2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy Mg

b Trong phòng thí nghiệm người ta đựng axit flohiđric trong bình làm bằng nhựa hay thuỷ tinh? Vì sao? 3.2 Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch CuCl2 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được 13,8 gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 muối Thêm KOH dư vào Z, thu được 11,1

gam kết tủa Tính thành phần phần trăm khối lượng Mg trong X

3.3 Cho 0,2 mol CuO phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20%, đun nóng Sau đó làm nguội dung dịch đến 10°C Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch biết rằng độ tan của CuSO4 ở

10oC là 17,4 gam

Câu 4 (2,0 điểm)

4.1 Có một hỗn hợp gồm hai chất khí X và Y

- Nếu trộn cùng số mol thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với khí Heli là 7,5

- Nếu trộn cùng khối lượng thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với khí oxi là 11/15

Tìm khối lượng mol của X và Y Gọi tên hai khí có thể có của X và Y

Trang 2

4.2 Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong một bình kín dung tích không đổi chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C Biết thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp C là: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6%; còn lại là O2 Hoà tan chất rắn B trong dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư Lọc lấy kết tủa làm khô nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 12,885 gchất rắn Tính m và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A

Câu 5 (2,0 điểm)

5.1 Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm: axetilen (C2H2), vinylaxetilen (C4H4) và hiđro (H2) (với xúc tác Ni,

giả thiết chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hidrocacbon có tỉ khối so với H2

là 20,5 Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính a

5.2 Hỗn hợp E gồm axit oleic (C7H33COOH), axit stearic (C17H35COOH) và chất béo X có tỉ lệ mol tương

ứng là 5 : 3 : 2 Cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (NaOH dùng dư 25% so với lượng phản

ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y gồm ba chất trong đó natri stearat chiếm p

% về khối lượng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 3,665 mol O 2 thu được 2,58 mol CO2 Tính giá trị của p

…… Hết

Trang 3

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: (2,0 điểm)

1.1 Từ tinh bột, các hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ Viết phương trình hóa học

điều chế Etyl axetat (ghi rõ điều kiện nếu có)

1.2 Viết công thức và gọi tên 3 muối dùng trong nông nghiệp (tương ứng phân đạm, phân lân, phân

kali) Hãy giải thích tại sao người ta không trộn tro bếp với phân đạm để bón ruộng?

1.3 Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: KOH, MgCl2, CuSO4, AlCl3 Hãy nhận biết từng dung dịchtrên mà không dùng thêm hoá chất khác Viết các phương trình hóa học xảy ra

Hướng dẫn giải

1.1

(C6H10O5)n + nH2O   n CH 6H12O6

C6H12O6 Pd /PbCOmen ,t → o 2CH3-CH2-OH + 2CO2

CH3-CH2-OH + O2 Pd /PbCOmen ,t → o CH3-COOH + H2O

- Phân Đạm: Ure (NH2)2CO;

- Phân Lân: Supephotphat kép Ca(H2PO4)2

- Phân Kali: Kali Clorua KCl

- Người ta không trộn tro bếp với phân đạm để bón ruộng vì trong tro bếp có chứa K2CO3 nên khi sửdụng chung với phân đạm bón ruộng sẽ làm mất lượng đạm (N) trong phân đạm

Ví dụ khi trộn lẫn tro bếp với phân đạm Ure để bón cây:

KOH ↓ mầ utrắng ↓ mầ uxanh xu ấ t hi ệ n↓ keo tr ắ ng

rồi kết tủa tan điMgCl2 ↓ mầ utrắng Không hiện tượng Không hiện

tượngCuSO4 ↓ mầ uxanh lơ Không hiện tượng Không hiện

tượngAlCl3

Trang 4

Mẫu thử nào tạo 3 kết tủa và có 1 kết tủa tan là lọ chứa KOH

Mẫu thử nào tạo 1 kết tủa màu trắng là MgCl2

Mẫu thử nào tạo 1 kết tủa mầu xanh là CuSO4

Mẫu thử nào tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần là lọ chứa AlCl3

2KOH + MgCl2   Mg(OH)2 ↓ + 2KCl

2KOH + CuSO4   CuOH)2 ↓ + 2KCl

3KOH + AlCl3   Al(OH)3 ↓ + 3KCl

KOH + Al(OH)3   KAlO2 + 2H2O

Câu 2: (2,0 điểm)

2.1 Hãy chọn 6 dung dịch muối (muối trung hòa hoặc muối axit) A, B, C, D, E, F ứng với 6 gốc

axit khác nhau, thỏa mãn các điều kiện sau:

A + B → có khi bay ra

B + C → có kết tủa

A + C → có kết tủa và có khí bay ra

D + E → có kết tủa

E + F → có kết tủa

D + F → có kết tủa và có khi bay ra

Xác định A, B, C, D, E, F Viết phương trình hóa học

2.2 Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu cơ A thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 g nước Tỉkhối hơi của A so với metan là 3,75 Tìm công thức cấu tạo của chất A, biết rằng chất A tác dụng được với dung dịch NaOH

Na2SO3 + Ba(HCO3)2 → BaSO3↓ + 2 NaHCO3

2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O

Na2S + 2AgNO3 → 2NaNO3 + Ag2S↓

3AgNO3 + AlCl3 → 3AgCl↓ + Al(NO3)3

3Na2S + 2AlCl3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3H2S ↑

Trang 5

 12x + y + 16z = 60 (4)

(1)(2)(3)(4) 

2420,05

2H4O2

Vì A phản ứng được với NaOH nên trong A phải có (-COO-) hoặc (-COOH)

Vậy công thức cấu tạo của A:

Câu 3: (2,0 điểm)

3.1 Hãy giải thích các trường hợp sau và viết các phương trình hóa học xảy ra:

a Khí CO2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy Mg

b Trong phòng thí nghiệm người ta đựng axit flohiđric trong bình làm bằng nhựa hay thuỷ tinh? Vì

sao?

3.2 Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch CuCl2 Sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được 13,8 gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 muối Thêm KOH dư vào Z, thu

được 11,1 gam kết tủa Tính thành phần phần trăm khối lượng Mg trong X

3.3 Cho 0,2 mol CuO phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20%, đun nóng Sau đó làm nguội

dung dịch đến 10°C Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch biết rằng độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4 gam

b) Do axit flohidric ăn mòn thủy tinh:

SiO2 + 4HF Pd /PbCO → SiF4 + 2H2O

3.2 Gọi số mol trong hỗn hợp X

mol mol

n x

Gọi số mol CuCl2 trong dung dịch là z mol

Do X + dung dịch CuCl2 tạo thành dung dịch Z gồm 2 muối nên Dung dịch Z chứa MgCl2 và FeCl2

Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓

Trang 6

Chất rắn Y

mol + x - z mol

Mg = 1,8 gam  %m Mg 17,65%

3.3 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Do phản ứng diễn ra vừa đủ  n H SO2 4 n CuOn CuSO4 0, 2(mol)

Khối lượng dung dịch H2SO4 20% ban đầu  m Dung dich H SO2 4 20% 98 gam

Khối dượng dịch dịch CuSO4 sau phản ứng  m Dung dịch = 98 + 0.2*80 = 114 gam

Khối lượng CuSO4 trong dung dịch  m CuSO4 32 gam

Gọi số mol CuSO4.5H2O tách ra là x mol

Tại 10oC, ta có:

Khối lượng dung dịch CuSO4 là 114 – 250x gam có chứa 32 – 160x gam CuSO4

Do độ tan của CuSO4 là 17.4 gam tức cứ 117gam dung dịch CuSO4 có chứa 17,4 gam CuSO4

- Nếu trộn cùng số mol thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với khí Heli là 7,5

- Nếu trộn cùng khối lượng thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với khí oxi là 11/15

Tìm khối lượng mol của X và Y Gọi tên hai khí có thể có của X và Y

4.2 Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong một bình kín dung tích không đổi chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn

B và hỗn hợp khí C Biết thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp C là: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6%; còn lại là O2 Hoà tan chất rắn B trong dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư Lọc lấy kết tủa làm khô nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 12,885 g chất rắn Tính m và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A

Hướng dẫn giải

4.1 Nếu trộn cùng số mol thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với khí Heli là 7,5

Gọi số mol mỗi khí X và Y là a mol

Trang 7

Gọi khối lượng của mỗi khí X và Y là m gam

hop khi

1115

Hai khí có thể là CO2 (Cacbonic) và CH4 (metan)

4.2 Gọi số mol các chất trong hỗn hợp A 2

mol mol

n x

4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

V V V

Ta có n O Ban2 dau 1/ 4n N2 2(x2 ) y mol

n O phan2 ung n O Ban2 dau  n O2 du  7/4x + 11/4y= 2(x+2y) - 4.63(10.6x2 )y

 x=2y (2)

(1)(2) 

0,02 mol0,01 mol

Trang 8

Câu 5 (2,0 điểm)

5.1 Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm: axetilen (C2H2), vinylaxetilen (C4H4) và hiđro (H2) (với xúc

tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản ứng cộng H2) thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hidrocacbon có tỉ

khối so với H2 là 20,5 Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O Biết các phảnứng xảy ra hoàn toàn Tính a

5.2 Hỗn hợp E gồm axit oleic (C7H33COOH), axit stearic (C17H35COOH) và chất béo X có tỉ lệ mol

tương ứng là 5 : 3 : 2 Cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (NaOH dùng dư 25% so với

lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y gồm ba chất trong đó

natri stearat chiếm p% về khối lượng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 3,665 mol

O 2 thu được 2,58 mol CO2 Tính giá trị của p

 MY = 41 Gọi công thức trung bình của các Hidrocacbon trong Y là CnHm có số mol là x

Theo định luật bảo toàn khối lượng

35

 Gọi công thức phân tử X C57HmO6

Khi đốt cháy E, theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có,

2

CO

Trang 9

2 tham gia pu  2  21 2  2 trong E

= 90x + 52x + 114x + 42.5x + 27x + xy/2 – 5x -3x-6x = 313,5x + xy/2 = 3,665  y = 106

Vậy CTPT của X là C57H106O6

 Công thức phân tử của X: (C17H33COO)2C17H35COOC3H5

C17H33COOH + NaOH → C17H33COONa + H2O

m %m C H COONa17 35

= p% = 34,725%

Trang 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH

PHỐ CẦN THƠ

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2023–2024 Khóa ngày 05 tháng 6 năm 2023 MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời

gian phát đề Giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.

Câu 1 (2,5 điểm).

1.1. Xác định các chất X X X X X X X X X và viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

kiện xảy ra, nếu có) của các phản ứng theo các sơ đồ sau:

1.2 Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi

tiến hành các thí nghiệm sau:

a) Cho một mẩu kim loại natri vào cốc thủy tinh đựng rượu etylic.

b) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm dựng hồ tinh bột, đun nóng ống nghiệm

c) Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen và axetilen vào cốc đựng lượng dư dung dịch brom.

d) Đốt cháy một ít sợi bông (thành phần chính là xenlulozơ), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng

lượng dư dung dịch nước vôi trong

e) Cho một ít bột CuO vào ống nghiệm đựng dung dịch CH COOH , lắc đều ống nghiệm Thêm lượng dư3

dung dịch NaOH vào ống nghiệm

Câu 2 (2,5 điểm).

2.1 Giải thích các trường hợp sau và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có):

a) Ngâm vỏ trứng gà trong dung dịch giấm ăn thì xuất hiện bọt khí nhỏ li ti

b) Cacbon monooxit (CO) là khí rất độc nhưng được sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp

c) Khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa, không có màng ngăn thì thu được nước Gia-ven

d) Cho một ít vôi sống vào ống nghiệm đựng nước có pha sẵn vài giọt phenolphtalein, lắc đều ống

nghiệm rồi để yên, thu được dung dịch có màu hồng và chất rắn màu trắng ở đáy ống nghiệm

2.2 Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc với ba công đoạn chính

Trang 11

b) Trong thực tế, dung dịch H SO2 4 98% được sử dụng để hấp thụ SO , thu được oleum 3 H SO nSO 2 4 3

Sau đó pha loãng oleum bằng lượng nước thích hợp thì thu được dung dịch H SO đặc Khi cho 8,45 2 4

gam một loại oleum phản ứng với nước dư thì thu được dung dịch X Cho lượng dư dung dịch BaCl vào2

X, thu được 23,3 gam kết tủa trắng Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Xác định công thức của oleum

Câu 3 (1,0 điểm).

3.1 Cho 8 gam đất đèn (thành phần chính là canxi cacbua, còn lại là tạp chất trơ) vào nước dư, đốt cháy

toàn bộ lượng khi sinh ra bằng lượng dư khí oxi, lượng nhiệt tỏa ra là 149,523 kJ Biết: trong cùng điều kiện phản ứng, khi đốt cháy 1 mol khí axetilen thì lượng nhiệt tỏa ra là 1300,2 kJ và các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính phần trăm khối lượng của canxi cacbua có trong 8 gam đất đèn

3.2 Hòa tan hoàn toàn 9,66 gam tinh thể muối RCl mH O vào nước, thu được dung dịch A Cho lượng n 2

dư dung dịch AgNO vào A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,22 gam kết tủa trắng Biết: 3

kim loại R có hóa trị không đổi và trong tinh thể muối, R chiếm 11,18% về khối lượng Xác định công thức của tinh thể muối

Câu 4 (2,0 điểm) Xăng sinh học E5 là dung dịch hỗn hợp gồm C H OH và xăng A92 với tỉ lệ thể tích 2 5

tương ứng là 5 : 95 Xăng E5 được sử dụng để góp phần làm giảm lượng khí CO thải ra môi trường 2

Biết khối lượng riêng của C H OH , xăng A92 lần lượt là 0,8 g/ml và 0,7 g/ml Giả sử xăng A92 chỉ gồm 2 5

isooctan C H8 18

và heptan C H7 16

với tỉ lệ mol tương ứng là 10 : 1

a) Thủy phân 10 tấn tinh bột bằng dung dịch H SO loãng, thu được dung dịch X Cho lượng vừa đủ 2 4

dung dịch NaHCO vào X, thu được dung dịch Y Thực hiện phản ứng lên men rượu toàn bộ Y, thu được3

b) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít xăng E5 thì lượng khí CO thải ra môi trường bằng a% của lượng khí 2 CO 2

sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 lít xăng A92 trong cùng điều kiện phản ứng Tính giá trị của a

Câu 5 (2,0 điểm).

5.1 Chất béo E gồm hai trieste X và Y(MX M )Y có số mol bằng nhau Cho a gam E phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol

và 63,68 gam hỗn hợp hai C H COONa và 17 33 C H COONa với tỉ lệ mol là 1 : 1 Tính phần trăm khối 17 31

lượng của X có trong E

5.2 Hỗn hợp Z gồm Al O , Fe O và CuO Dẫn lượng dư khí CO qua m gam Z nung nóng, thu được 50 2 3 3 4

gam hỗn hợp rắn T Chia T thành hai phần:

- Phần 1: cho tác dụng vừa đủ với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được 0,12 mol khí H 2

- Phần 2: cho tác dụng với lượng dư dung dịch H SO đặc, đun nóng thì thu được a mol khí 2 4 SO (sản 2

phẩm khử duy nhất) Hấp thụ hoàn toàn a mol khí SO vào 360 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thu được 2

dung dịch chứa 43,86 gam hai muối Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính giá trị của m

-HẾT -Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn

Trang 12

HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1 (2,5 điểm).

1.1 Xác định các chất X X X X X X X X X và viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

kiện xảy ra, nếu có) của các phản ứng theo các sơ đồ sau:

1.2 Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi

tiến hành các thí nghiệm sau:

a) Cho một mẩu kim loại natri vào cốc thủy tinh đựng rượu etylic.

b) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm dựng hồ tinh bột, đun nóng ống nghiệm

c) Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen và axetilen vào cốc đựng lượng dư dung dịch brom.

d) Đốt cháy một ít sợi bông (thành phần chính là xenlulozơ), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng

lượng dư dung dịch nước vôi trong

e) Cho một ít bột CuO vào ống nghiệm đựng dung dịch CH COOH , lắc đều ống nghiệm Thêm lượng dư3

dung dịch NaOH vào ống nghiệm

(3) FeCl22NaOH Fe(OH)22NaCl

(4) FeCl33NaOH Fe(OH)33NaCl

Trang 13

2 5 2 5 2

2C H OH 2Na  2C H ONa H

b) Hồ tinh bột hóa xanh, đun nóng màu xanh biến mất

c) Dung dịch Brom bị nhạt màu, có khí không màu thoát ra

2.1 Giải thích các trường hợp sau và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có):

a) Ngâm vỏ trứng gà trong dung dịch giấm ăn thì xuất hiện bọt khí nhỏ li ti

b) Cacbon monooxit (CO) là khí rất độc nhưng được sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp

c) Khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa, không có màng ngăn thì thu được nước Gia-ven

d) Cho một ít vôi sống vào ống nghiệm đựng nước có pha sẵn vài giọt phenolphtalein, lắc đều ống

nghiệm rồi để yên, thu được dung dịch có màu hồng và chất rắn màu trắng ở đáy ống nghiệm

2.2 Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc với ba công đoạn chính

b) Trong thực tế, dung dịch H SO2 4 98% được sử dụng để hấp thụ SO , thu được oleum 3 H SO nSO 2 4 3

Sau đó pha loãng oleum bằng lượng nước thích hợp thì thu được dung dịch H SO đặc Khi cho 8,45 2 4

gam một loại oleum phản ứng với nước dư thì thu được dung dịch X Cho lượng dư dung dịch BaCl vào2

X, thu được 23,3 gam kết tủa trắng Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Xác định công thức của oleum

HƯỚNG DẪN GIẢI

2.1

a) Vỏ trứng gà chứa CaCO3, ngâm với dung dịch giấm ăn xảy ra phản ứng:

2CH COOH CaCO  (CH COO) Ca CO H O

b) CO là khí độc do nó chiếm chỗ Oxi kết hợp với Hemoglobin ngăn không cho Hemoglobin vận chuyển oxi cho cơ thể CO cháy tỏa nhiều nhiệt nên có thể dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp

d) CaO tác dụng với nước tạo Ca(OH)2 tan 1 phần trong nước thành dung dịch Ca(OH)2 làm

phenolphtalein hóa hồng, phần không tan lắng xuống đáy ống nghiệm có màu trắng

2.2.

a)

Trang 14

3.1 Cho 8 gam đất đèn (thành phần chính là canxi cacbua, còn lại là tạp chất trơ) vào nước dư, đốt cháy

toàn bộ lượng khi sinh ra bằng lượng dư khí oxi, lượng nhiệt tỏa ra là 149,523 kJ Biết: trong cùng điều kiện phản ứng, khi đốt cháy 1 mol khí axetilen thì lượng nhiệt tỏa ra là 1300,2 kJ và các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính phần trăm khối lượng của canxi cacbua có trong 8 gam đất đèn

3.2 Hòa tan hoàn toàn 9,66 gam tinh thể muối RCl mH O vào nước, thu được dung dịch A Cho lượng n 2

dư dung dịch AgNO vào A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,22 gam kết tủa trắng Biết: 3

kim loại R có hóa trị không đổi và trong tinh thể muối, R chiếm 11,18% về khối lượng Xác định công thức của tinh thể muối

Trang 15

Xăng sinh học E5 là dung dịch hỗn hợp gồm C H OH và xăng A92 với tỉ lệ thể tích tương ứng là 5 : 95 2 5

Xăng E5 được sử dụng để góp phần làm giảm lượng khí CO thải ra môi trường Biết khối lượng riêng 2

của C H OH , xăng A92 lần lượt là 0,8 g/ml và 0,7 g/ml Giả sử xăng A92 chỉ gồm isooctan 2 5 C H8 18 và

heptan C H7 16

với tỉ lệ mol tương ứng là 10 : 1

a) Thủy phân 10 tấn tinh bột bằng dung dịch H SO loãng, thu được dung dịch X Cho lượng vừa đủ 2 4

dung dịch NaHCO vào X, thu được dung dịch Y Thực hiện phản ứng lên men rượu toàn bộ Y, thu được3

b) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít xăng E5 thì lượng khí CO thải ra môi trường bằng a% của lượng khí 2 CO 2

sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 lít xăng A92 trong cùng điều kiện phản ứng Tính giá trị của a

HƯỚNG DẪN GIẢI

a) n(C H O )6 10 5 n

6

10 10162n

Trang 16

và 63,68 gam hỗn hợp hai C H COONa và 17 33 C H COONa với tỉ lệ mol là 1 : 1 Tính phần trăm khối17 31

lượng của X có trong E

Trang 17

5.2 Hỗn hợp Z gồm Al O , Fe O và CuO Dẫn lượng dư khí CO qua m gam Z nung nóng, thu được 50 2 3 3 4

gam hỗn hợp rắn T Chia T thành hai phần:

- Phần 1: cho tác dụng vừa đủ với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được 0,12 mol khí H 2

- Phần 2: cho tác dụng với lượng dư dung dịch H SO đặc, đun nóng thì thu được a mol khí 2 4 SO (sản 2

phẩm khử duy nhất) Hấp thụ hoàn toàn a mol khí SO vào 360 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thu được 2

dung dịch chứa 43,86 gam hai muối Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính giá trị của m

Vì MX  MYvà số mol gốc axit trong chất béo: nC H COO 17 33  nC H COO 17 31 

nên công thức của X và Y có thểlà:

- Trường hợp 1: X là (C17H31COO)3C3H5 và Y là (C17H33COO)3C3H5

Trang 19

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VĨNH LONG

(Đề thi gồm 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2023 = 2024 Môn: Hóa học Ngày thi: 10/6/2023

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Cho: H=1; C=12, N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;

Cr=52; Mn 55; Fe 56; Cu= 64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I= 127; Ba=137; Pb=207

Số proton của các nguyên tố: C(p=6); O(p=8); F (p=9); Na (p=11); Mg(p=12); Al(p=13); P(p=15)

S(p=16); Cl (p=17); K (p=19); Ca (p=20); Fe (p=26); Cu (p=29); Zn (p=30)

Các kí hiệu (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (X), (Y), giữa các câu khác nhau là độc lập nhau Các thể

tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước

Câu 1 (2,25 điểm)

1 Thực hiện các phản ứng hóa học theo chuỗi sau, ghi rõ điều kiện (nếu có).

2 Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: H2SO4, KNO3, KOH, BaCl2, K2SO4 Bằngphương pháp hóa học và chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch trên Viết phương trình hóahọc xảy ra

3 Một phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 96 Trong đó, số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 32, số hạt mang diện của nguyên tử Y ít hơn số hạt mang điện củanguyên tử X là 16 Hãy xác định công thức hoá học của phân tử XY2

Câu 2 (1,25 điểm)

1 Hòa tan muối (A) vào nước tạo thành dung dịch màu xanh Cho dung dịch NaOH vào dung

dịch chất (A) thì tạo ra kết tủa (B) màu xanh lam Khi nung nóng chất (B) thì thu được chất (D) màu đen.Dẫn dòng khí H2 đi qua chất (D), nung nóng thì tạo ra chất rắn (E) màu đỏ Nhỏ H2SO4 đặc, nóng vàochất rắn (E) tạo ra dung dịch của chất (A) ban đầu và khí (F) Sục khí (F) đến dư vào dung dịch nước vớitrong thu được dung dịch (G) Xác định các chất (A), (B), (D), (E), (F), (G) và viết các phương trình hóahọc xảy ra

2 Cho biết độ tan của FeSO4 t1 C là 21 gam và t2°C là 35,94 gam

a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa FeSO4 ở t2 C

b) Khi hạ thấp nhiệt độ dung dịch bão hòa FeSO4 thì có sự kết tinh muối với công thứcFeSO4.7H2O Xác định khối lượng muối kết tinh tách ra khi làm lạnh 80 gam dung dịch bão hòa FeSO4 ở

t2 C xuống và t1°C

Câu 3 (2,0 điểm)

ĐỀ CHÍNH

Trang 20

1 Hỗn hợp (A) gồm muối hidrocacbonat của một kim loại kiềm (có công thức RHCO3) và muốicacbonat của kim loại hoá trị II không đổi (có công thức XCO3) Nung 33,5 gam hỗn hợp (A) đến khikhối lượng không đổi thu được 20,25 gam chất rắn (B) Cho chất rắn (B) vào nước dư thấy chất rắn (B)tan hoàn toàn đồng thời xuất hiện kết tủa (C), lọc lấy kết tủa (C), sấy khô cân được 12,5 gam Mặt khácnếu cho cùng lượng hỗn hợp (A) nói trên vào dung dịch HCl lấy dư thấy thoát ra 8,4 lít CO2 (đktc) Xácđịnh công thức hóa học của các chất trong hỗn hợp (A).

2 Trộn V1 lít dung dịch HCl 1,2M với V2 lít dung dịch NaOH 0,8M thu được 1,2 lít dung dịch(A) Cho dung dịch (A) tác dụng, vừa đủ với 1,02 gam Al2O3 Tính giá trị của V1 và V2

Câu 4 (1,5 điểm)

1 Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam một hợp chất hữu cơ (X), người ta thu được sản phẩm gồm 13,44

lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O

a) Xác định công thức đơn giản nhất của (X)

b) Xác định công thức phân tử của (X) biết tỉ khối hơi của (X) đối với khí oxi là 2,75

2 Cho 30,3 gam dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Kali dư thu được 8,4 lít khí hiđro

(đktc) Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml, của nước là 1,0 g/ml

Câu 5 (1,0 điểm)

1 Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2816 kJ cho mỗi

mol glucozơ tạo thành

6CO2 + 6H2O + 2816 kJ

¸nh s¸ng clorophin

   

C6H12O6 + 6O2

Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10%được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ Tính khối lượng glucozơ tổng hợp được trên diện tích làxanh là 1 m2 và trong 6 giờ đồng hồ

2 Cho 17,8 kg một loại chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Sau phản ứng thu được m

kg hỗn hợp muối của các axit béo và 1,84 kg glixerol Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ

m kg hỗn hợp các muối trên, biết rằng muối của các axit béo chiếm 80% khối lượng của xà phòng,

Câu 6 (2,0 điểm)

1 Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm một hiđrocacbon (X) (trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn, có

công thức CmH2m+2) và một hiđrocacbon (Y) (trong phân tử ngoài các liên kết đơn chỉ có một liên kết đôi,

có công thức CnH2n) đi qua dung dịch brom thấy khối lượng tình brom tăng 4,2 gam và thoát ra 4,48 lítkhí Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) Xác định công thức phân tử của cáchiđrocacbon, biết thể tích các khí đo ở đktc

2 Theo các nhà khoa học, chiếc túi nilon nhỏ bé và mong manh như vậy nhưng lại có quá trình

phân hủy có thể kéo dài từ 500 đến 1.000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng mặt trời Sự tồn tại của

nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước, bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ làm thayđổi tính chất vật lý của đất gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ngăn cản oxi

đi qua đất ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng Các túi nilon chủ yếu được sản xuất từ nhựapolietilen

a) Viết phương trình hoá học tổng hợp nhựa polietilen từ etilen

b) Theo em, mình cần làm gì để làm giảm tác hại của túi nilon đến môi trường

Hết

Trang 21

-HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1 (2,25 điểm)

1 Thực hiện các phản ứng hóa học theo chuỗi sau, ghi rõ điều kiện (nếu có).

2 Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: H2SO4, KNO3, KOH, BaCl2, K2SO4.Bằng phương pháp hóa học và chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch trên Viếtphương trình hóa học xảy ra

3 Một phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 96 Trong đó, số hạt mangđiện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32, số hạt mang diện của nguyên tử Y ít hơn số hạt mangđiện của nguyên tử X là 16 Hãy xác định công thức hoá học của phân tử XY2

Hướng dẫn giải

1 Các phản ứng theo chuỗi chuyển hoá:

¸nh s¸ng clorophin

2 Đánh số thứ tự và lấy mẫu thử cho các lọ hoá chất.

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu nào hoá đỏ là dung dịch H2SO4;

+ Mẫu nào hoá xanh là dung dịch KOH

- Cho dung dịch H2SO4 vào 3 mẫu còn lại, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch BaCl2:

BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl

- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch K2SO4:

BaCl2 + K2SO4  BaSO4  + 2KCl

- Mẫu còn lại là dung dịch KNO3

3 Đặt p ; X n ; X e ; X p ; Y n ; Y e lần lượt là số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử X và Y (Y p ;X X

n ; e ; X p ; Y n ; Y eYN*)

Vì nguyên tử trung hoà điện nên: p = e

Theo đề bài ta có: 2p + X n + 2(2X p + Y n ) = 96Y (I)

Mặt khác: (2p + 4X p ) - (Y n + 2X n ) = 32Y (II)

Trang 22

Từ (I)-(III) ta được: p = 16; X p = 8 Y  X là S; Y là O.

Vậy công thức phân tử của hợp chất là SO2

Câu 2 (1,25 điểm)

1 Hòa tan muối (A) vào nước tạo thành dung dịch màu xanh Cho dung dịch NaOH vào

dung dịch chất (A) thì tạo ra kết tủa (B) màu xanh lam Khi nung nóng chất (B) thì thu được chất(D) màu đen Dẫn dòng khí H2 đi qua chất (D), nung nóng thì tạo ra chất rắn (E) màu đỏ Nhỏ

H2SO4 đặc, nóng vào chất rắn (E) tạo ra dung dịch của chất (A) ban đầu và khí (F) Sục khí (F) đến

dư vào dung dịch nước với trong thu được dung dịch (G) Xác định các chất (A), (B), (D), (E), (F),(G) và viết các phương trình hóa học xảy ra

2 Cho biết độ tan của FeSO4 t1 C là 21 gam và t2°C là 35,94 gam

a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa FeSO4 ở t2 C

b) Khi hạ thấp nhiệt độ dung dịch bão hòa FeSO4 thì có sự kết tinh muối với công thứcFeSO4.7H2O Xác định khối lượng muối kết tinh tách ra khi làm lạnh 80 gam dung dịch bão hòaFeSO4 ở t2C xuống và t1°C

Hướng dẫn giải

1 (A) là CuSO4; (B) là Cu(OH)2; (D) là CuO; (E) là Cu; (F) là SO2; (G) là Ca(HSO3)2

Các phương trình hóa học xảy ra:

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4

Cu(OH)2

o t

CuO + H2

o t

  Cu + H2O

Cu + 2H2SO4

o t

  CuSO4 + SO2  + 2H2O

SO2 + Ca(OH)2  Ca(HSO3)2

2.a Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa FeSO4 ở t2C là:

4 FeSO

Trang 23

Câu 3 (2,0 điểm)

1 Hỗn hợp (A) gồm muối hidrocacbonat của một kim loại kiềm (có công thức RHCO3) vàmuối cacbonat của kim loại hoá trị II không đổi (có công thức XCO3) Nung 33,5 gam hỗn hợp (A)đến khi khối lượng không đổi thu được 20,25 gam chất rắn (B) Cho chất rắn (B) vào nước dư thấychất rắn (B) tan hoàn toàn đồng thời xuất hiện kết tủa (C), lọc lấy kết tủa (C), sấy khô cân được12,5 gam Mặt khác nếu cho cùng lượng hỗn hợp (A) nói trên vào dung dịch HCl lấy dư thấy thoát

ra 8,4 lít CO2 (đktc) Xác định công thức hóa học của các chất trong hỗn hợp (A)

2 Trộn V1 lít dung dịch HCl 1,2M với V2 lít dung dịch NaOH 0,8M thu được 1,2 lít dungdịch (A) Cho dung dịch (A) tác dụng, vừa đủ với 1,02 gam Al2O3 Tính giá trị của V1 và V2

  R2CO3 + CO2 + H2O (1)

o t

Từ (I) và (II) ta được: a = 0,25; b = 0,125

Mặt khác, khi hoà tan B vào nước:

Theo (6): mkÕt tña= mXCO 3

Thay X = 40 vào (III) ta được: R = 23 Vậy R là Natri: Na

Công thức hoá học của các chất trong hỗn hợp A là: NaHCO 3 và CaCO 3

2 Khi trộn HCl với NaOH:

Vì dung dịch A hoà tan được Al2O3 nên xảy ra các trường hợp sau:

* Trường hợp 1 X có HCl dư:

Theo (1) và (2): nHCl= nNaOH + 6nAl O 2 3 

0,8V2 + 0,06 = 1,2V1 (II)

Từ (I) và (II) ta được: V 1 = 0,51; V 2 = 0,69.

* Trường hợp 2: X có NaOH dư:

Trang 24

13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O.

a) Xác định công thức đơn giản nhất của (X)

b) Xác định công thức phân tử của (X) biết tỉ khối hơi của (X) đối với khí oxi là 2,75

2 Cho 30,3 gam dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Kali dư thu được 8,4 lít khí

hiđro (đktc) Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml, của nước là 1,0 g/ml

 công thức đơn giản nhất của X là C2H4O

b Công thức thực nghiệm của X là: (C2H4O)n (n N*)

Theo đề bài: 44n = 2,7532  n = 2

Vậy công thức phân tử của X là C4H8O2

2 Đặt x và y lần lượt là số mol CH3CH2OH và H2O có trong 30,3 gam dung dịch rượu etylic (x, y >0)

Khi cho Kali dư vào dung dịch:

= 0,1518 = 2,7 mLVậy độ rượu của dung dịch là: Dr =

34, 5

100

34, 5 2, 7  = 92,74o

Câu 5 (1,0 điểm)

1 Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2816 kJ cho

mỗi mol glucozơ tạo thành

6CO2 + 6H2O + 2816 kJ

¸nh s¸ng clorophin

   

C6H12O6 + 6O2

Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ Tính khối lượng glucozơ tổng hợp được trêndiện tích là xanh là 1 m2 và trong 6 giờ đồng hồ

2 Cho 17,8 kg một loại chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Sau phản ứng thu

được m kg hỗn hợp muối của các axit béo và 1,84 kg glixerol Tính khối lượng xà phòng bánh cóthể thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên, biết rằng muối của các axit béo chiếm 80% khối lượngcủa xà phòng

Trang 25

Hướng dẫn giải

1. Theo đề bài, năng lượng mà 1m2 lá nhận được trong 6 giờ là:

Q = 100002,09660 = 7524000 J = 7524 kJNăng lượng sử dụng để tổng hợp glucozơ là: 752410% = 752,4 kJ

 lượng glucozơ mà 1m2 lá tổng hợp được trong 6 giờ là:

752, 4 1802816

 

= 2,4 kg

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng  mmuối = 17,8 + 2,4 - 1,84 = 18,36 kg

Vì khối lượng muối chiếm 80% lượng xà phòng nên: mxà phòng =

18,36 10080

= 22,95 kg.

Câu 6 (2,0 điểm)

1 Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm một hiđrocacbon (X) (trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn,

có công thức CmH2m+2) và một hiđrocacbon (Y) (trong phân tử ngoài các liên kết đơn chỉ có một liênkết đôi, có công thức CnH2n) đi qua dung dịch brom thấy khối lượng tình brom tăng 4,2 gam vàthoát ra 4,48 lít khí Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 8,96 lít khí CO2 Xác định công thứcphân tử của các hiđrocacbon, biết thể tích các khí đo ở đktc

2 Theo các nhà khoa học, chiếc túi nilon nhỏ bé và mong manh như vậy nhưng lại có quá

trình phân hủy có thể kéo dài từ 500 đến 1.000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng mặt trời

Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước, bởi túi nilon lẫnvào đất sẽ làm thay đổi tính chất vật lý của đất gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước,dinh dưỡng, ngăn cản oxi đi qua đất ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng Các túi nilon chủyếu được sản xuất từ nhựa polietilen

a) Viết phương trình hoá học tổng hợp nhựa polietilen từ etilen

b) Theo em, mình cần làm gì để làm giảm tác hại của túi nilon đến môi trường

Hướng dẫn giải

1 * Nhận xét: đề bài nên để "dung dịch brom dư" thì sẽ hợp lý hơn.

Khi dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom:

CmH2m + Br2  CmH2mBr2 (1)Theo đề bài: nC H m 2 m

O2

o t

 =

0, 4

0, 2= 2  công thức phân tử của X là C2H6

2.a) Phương trình hoá học tổng hợp nhựa polietilen từ etilen:

Trang 26

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH ĐỒNG NAI

ĐỂ TUYÊN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2023-2024

Môn thi: Hoá học (Dành cho thi sinh chuyên hóa học)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề

Đề thi gồm: 04 trang.

Câu I (2,0 điểm)

1.1 Chất rắn A là một axit dễ tan trong nước, phản ứng với 1 KOH tạo thành các sản phẩm khác nhau là

2

A hoặc A (tùy vào tỉ lệ các chất phản ứmg) Khi cho hai sản phẩm này tác dụng với nhau, 3 A đóng 2

vai trò là axit, A đóng vai trò là bazo Trộn lẫn các dung dịch có cùng số mol của 3 A và 2 A sẽ tạo 3

thành chất A Cho 4 A tác dụng với lượng dư 4 KOH lại thu được A Biết rằng, các chất 3 A A A A 1, 2, 3, 4

đều chứa nguyên tố photpho (P)

Xác định công thức các chất A A A A và viết các phương trình hóa học minh họa.1, 2, 3, 4

1.2 Tại SEA Games lần thứ 32 , đoàn thể thao Việt Nam đã xuất sắc hoàn thành kỳ Đại hội ở vị trí Nhất

toàn đoàn trên bảng xếp hạng với 136 huy chương vàng trong tổng số 359 huy chương

a Thực tế, những tấm huy chương vàng không phải được làm từ vàng nguyên chất mà trong thành phần

có cả vàng, bạc và đồng Một mẫu vật liệu làm huy chương vàng nặng 5,000 g được cho vào dung dịch

3

HNO đặc, nóng (lấy dư), phần chất rắn không tan còn lại được lọc rửa cẩn thận, làm khô rồi đem cân, cókhối lượng 0, 067 g Tiếp tục cho thêm HCl vào dung dịch sau khi lọc, thu được tối đa 6,144 g kết tủa Tính phần trăm khối lượng vàng, bạc và đồng có trong vật liệu làm huy chương vàng

b Mặt khác, mẫu vật liệu làm huy chương đồng có phần trăm khối lượng đồng lên đến 96% Sau khi hòa tan hoàn toàn đồng kim loại trong 0, 080 g mẫu vật liệu trên bằng HNO , trung hòa axit dư và loại bỏ hết 3

các phụ phầm Thêm tiếp một lượng dư KI để chuyển hết muối đồng (II) thành CuI và giải phóng I 2

Lượng I sinh ra phản ứng vừa đủ với V(ml) dung dịch 2 Na S O 0,1 M theo phương trình:2 2 3

Trong điều kiện các thao tác kỹ thuật chính xác, tính giá trị V cần dùng

c Trong quá trình sản xuất, vàng có thể được hòa tan thông qua phản ứng với nước cường thủy (là hỗn hợp dung dịch HCl và HNO ) Viết phương trình hóa học giữa 3 Au và nước cường thủy, biết rằng sản phẩm sinh ra có axit HAuCl và 4 NO 2

Câu II (2,0 điểm)

2.1 Tiến hành các thao tác thí nghiệm như sau:

- Bước 1: Cân chính xác 40,0 g tinh thể CuSO4.nH2O trong lọ (1) cho vào cốc (2) Thêm từ từ nước cất, khuấy đều cho tan hết để thu được đúng 400ml dung dịch A

- Bướ 2: Lấy 10ml dung dịch A từ cốc (2), cho phản úng với 10ml dung dịch NaOH1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch B.

- Bước 3: Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch B, rồi nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,1M cho đến khi

dung dịch B trờ lại không màu thì thấy dùng hết 20ml dung dịch HCl 0,1M.

- Lặp lại thao tác ở bước 2 và bước 3 thêm ba lần nữa để xác định đúng hóa chất trong lọ (1) Trinh bày cách tính khối lương tinh thể CuSO4.nH2O và thề tích nước cất cần dùng thêm để pha chế được 500ml dung dịch CuSO4 0,5M nhằm giảm tối đa sự lãng phí hóa chất

Cho khối lượng riêng của nước là 1,0 g/ml Bỏ qua sự thay đồi thể tích khi hòa tan các chất và không xét đến các phản ứng phụ

Trang 27

2.2 Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Mg, Cu Cho m gam X vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản

ứng hoàn toàn thu được 1,60 gam kim loại Mặt khác cho m gam X vào 50ml dung dịch HCl 1,0M cho

đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,448 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn), dung dịch Y và a gam chất rắn.

Cho từ từ 0,02 lít dung dịch NaOH bM (dung dịch Z) vào dung dịch Y thì thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa;

thêm tiếp dung dịch Zcho đến khi lượng kết tủa không thay đổi cần dùng thêm 0,10 lít dung dịch Z

Tính các giá trị a, b, m

Câu III (2,5 điểm)

3.1 Diesel Oil (thường được gọi là dầu DO) là một loại nhiên liệu lỏng, được tinh chế từ dầu mỏ Có hai

loại dầu DO, thứ nhất là dầu DO 0,05S có hàm lượng lưu huỳnh (S) không lớn hơn 500mg/kg (500ppm), thứ hai là dầu DO 0,25S có hàm lượng S không lớn hơn 2500mg/kg (2500ppm) Dầu DO có hàm lượng

S càng cao khi cháy sẽ phát thải hàm lượng muội và khí SO càng cao Do đó từ ngày x 1/1/ 2016, tại Việt Nam chỉ cho phép sử dụng loại dầu DO 0,05S

Để xác định hàm lượng S trong một loại dầu DO, người ta lấy 100 gam dầu DO đốt cháy hoàn toàn, sảnphẩm tạo ra gồm SO ,CO và hơi nước Lượng 2 2 SO thu được phản ứng vừa đủ với 12,5 ml dung dịch2

a Xác định các khí B B B B và viết phương trình hóa học tương ứng theo các thông tin sau: 1, 2, 3, 4

- B 1 la hi hiđrocacbon, trong phân tử B 1 có m : mC H 3:1 Oxi hóa hoàn toàn khí B 1 thu được khí B 2 (là

oxit của nguyên tố X ) Khí B 2 không duy trì sự cháy, tuy nhiên ở nhiệt độ cao một số kim loại mạnh như

Mg "cháy" mãnh liệt trong khí B 2

- Khí B 3 cũng là oxit của nguyên tố X, khí B 3 có thể phản ứng với O2 tạo thành khí B 2

- Khí B 4 là hợp chất khí của một nguyên tố nhóm VIA với hiđro, có mùi đặc trưng; khí B 4 cũng có thể phản ứng với O2 tạo thành chất rắn màu vàng

Quá trình đốt cháy khí B1 nhằm sử dụng năng lượng từ bio-gas được biểu diễn theo sơ đồ:

Biến thiên enthalpy của một quá trình (kí hiệu là H ) được hiểu là năng lượng (ở dạng nhiệt) toả ra hoặcthu vào khi quá trình xảy ra Nếu quá trình toả nhiệt thì H có giá trị âm và ngược lại, nếu quá trình thu nhiệt thì H có giá trị dương

Trên sơ đồ, các giá trị H được ghi nhận tương ứng với phản ứng đốt cháy 1 mol khí B1(1) Biến thiên enthalpy của toàn bộ phản ứng bằng tổng biến thiên enthalpy của các quá trình (a),(b),(c),(d)

b Hãy tính giá trị H cho phản ứng (1) và cho biết đó là quá trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt.

Trang 28

c Cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam khí B để cung cấp đủ nhiệt cho phản ứng tạo thành 112 gCaO 1

bằng cách nung CaCO với hiệu suất 3 100% Biết rằng phản ứng nhiệt phân 1 mol CaCO3(r) có

H 179, 20 kJ

d Đốt cháy hoàn toàn 1,00 g khí C H thu được 2 2 CO2(k) và H O2 (l) giải phóng 50, 01 kJ Tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy 1 mol khí C H , từ đó cho biết vì sao 2 2 C H được sử dụng trong đèn xì 2 2

hàn cắt kim loại mà không dùng B 1

e H cũng là một loại nhiên liệu được nghiên cứu sử dụng để giảm thiểu các khí thải gây ô nhiễm môi 2

trường Tính năng lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 3, 00 g khí H Cho biết tất cả các quá trình trên 2

đều được thực hiện ở điều kiện chuẩn

Câu IV (2,0 điểm)

4.1 Cho a lít (đktc) hỗn hợp khí D gồm hai hiđrocacbon F (thuộc dãy đồng đẳng của etilen) và 1 F 2

(thuộc dãy đồng đẳng của axetilen) tác dụng hết với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia

phản ứng là 10a gam Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp D

4.2 Tiến hành phân tích định lượng hai chất hữu cơ G và 1 G thu được số liệu có sự tương đồng như 2

sau: Oxi hóa hoàn toàn 1,84 gam chất cần phân tích G1

Mặt khác, khi xét các phản ứng hóa học của G và 1 G thì có sự khác biệt như sau:2

- G tác dụng với 1 Na thu được số mol khí H gấp 1,5 lần số 2 mol của G phản ứng.1

- G phản ứng với dung dịch 2 AgNO trong 3 NH tạo kết tủa 3 G có 3 MG3 MG 2 214 g / mol Viết các công thức cấu tạo có thể có của G và 1 G 2

Câu V (1,5 điểm)

5.1 Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic E và ancol 1 E theo tỉ lệ mol 1: 1.2

4 2

Biết E372 M E3 108 là hợp chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử có một liên kết  Khi đốt cháy

hoàn toàn E thu được số mol CO23 bằng số mol O2 phản ứng E E đều có cấu tạo mạch hở và chì chứa 1, 2

một loại nhóm chức Xác định công thức cấu tạo của E E E 1, 2, 3

5.2 Cho phương trình hóa học thủy phân etyl axetat trong môi trường axit như sau:

HCl(xúc tác)

Nghiên cứu phản ứng thủy phân este người ta tiến hành các thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Thay H trong trong H O và 2 HCl bởi Đoteri (là đồng vị của H , nghĩa là nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối, được kí hiệu D12 H ), ta được D O và 2 DCl Sau khi thực hiện phản ứng thủy phân giữa etyl axetat và D O với sự có mặt của 2 DCl, người ta tiến hành tách riêng

và xác định phân tử khối hai sản phẩm tạo thành

Trang 29

a Hãy cho biết phân tử khối Mancol TN1 và MaxitTN1 đo được ở thí nghiệm 1.

b Thí nghiệm 3: Lặp lại thí nghiệm 2 với một este E (đơn chức, mạch hở, không phân nhánh) thì thu

được Mancol TN3 32, Maxit TN3 90 Viết phương trình phản ứng thủy phân este E

c Phương thức thí nghiệm này có thể giúp người học suy luận được bản chất phản ứng este hóa Hãy lập luận để xác định khi axit cacboxylic tác dụng với ancol để tạo thành este, nhóm -OH được tách ra từ axit hay ancol

(Thí sinh không được sủ dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

A hoặc A3 (tùy vào tỉ lệ các chất phản ứmg) Khi cho hai sản phẩm này tác dụng với nhau, A2 đóng vai

trò là axit, A3 đóng vai trò là bazo Trộn lẫn các dung dịch có cùng số mol của A2 và A3 sẽ tạo thành chất

4

A Cho A4 tác dụng với lượng dư KOH lại thu được A3 Biết rằng, các chất A A A A1, , ,2 3 4 đều chứa nguyên tố photpho (P)

Xác định công thức các chất A A A A1, , ,2 3 4

và viết các phương trình hóa học minh họa

1.2 Tại SEA Games lần thứ 32 , đoàn thể thao Việt Nam đã xuất sắc hoàn thành kỳ Đại hội ở vị trí Nhất

toàn đoàn trên bảng xếp hạng với 136 huy chương vàng trong tổng số 359 huy chương

a Thực tế, những tấm huy chương vàng không phải được làm từ vàng nguyên chất mà trong thành phần

có cả vàng, bạc và đồng Một mẫu vật liệu làm huy chương vàng nặng 5, 000 g được cho vào dung dịch

3

HNO đặc, nóng (lấy dư), phần chất rắn không tan còn lại được lọc rửa cẩn thận, làm khô rồi đem cân,

có khối lượng 0, 067 g Tiếp tục cho thêm HCl vào dung dịch sau khi lọc, thu được tối đa 6,144 g kết tủa Tính phần trăm khối lượng vàng, bạc và đồng có trong vật liệu làm huy chương vàng

b Mặt khác, mẫu vật liệu làm huy chương đồng có phần trăm khối lượng đồng lên đến 96% Sau khi hòa tan hoàn toàn đồng kim loại trong 0, 080 g mẫu vật liệu trên bằng HNO3, trung hòa axit dư và loại bỏ hết

các phụ phầm Thêm tiếp một lượng dư KI để chuyển hết muối đồng (II) thành Cul và giải phóng I2

Trang 30

Trong điều kiện các thao tác kỹ thuật chính xác, tính giá trị V cần dùng.

c Trong quá trình sản xuất, vàng có thể được hòa tan thông qua phản ứng với nước cường thủy (là hỗn hợp dung dịch HCl và HNO3 ) Viết phương trình hóa học giữa Au và nước cường thủy, biết rằng sản

phẩm sinh ra có axit HAuCl4 và NO2.

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O (2)

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (3)

Sau phản ứng (1) HNO3 dư Trung hòa hết HNO3 dư và loại bỏ hết các phụ phẩm thì còn Cu(NO3)2

Cu(NO3)2 + 4KI → 2CuI + 4KNO3 + I2 (2)

Ngày đăng: 16/07/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w