1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

14 bài 14 ôn tập chương 3

3 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

[KNTT- SGK] Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion?A.. [KNTT- SGK] Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết cộng hoá trị không phân cự

Trang 1

111Equation Chapter 1 Section 1Bài 14: ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Câu 1 [KNTT- SGK] Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion?

A Cl₂, Br₂, 12, HCI B Na₂O, KCl, BaCl₂, Al₂O3 C HCl, H2S, NaCl, N2O D MgO, H2SO4, H3PO4, HCl.

Câu 2 [KNTT- SGK] Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết cộng hoá

trị không phân cực?

A N₂, CO₂, Cl2, H₂ B N₂, Cl₂, H₂, HCI C N₂, HI, Cl₂, CH4 D Cl₂, O2, N₂, F2

Câu 3 [KNTT- SGK] Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử sau: PH3, H2O, C2H6 Trong phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất?

Câu 4 [KNTT- SGK] Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tử trong Bảng 6.2, xác định

loại liên kết trong phân tử các chất: CH4, CaCl2, HBr, NH3

Câu 5 [KNTT- SGK] Cho dãy các oxide sau : Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 a) Độ phân cực của các liên kết trong dãy các oxide trên thay đổi thế nào?

b) Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong Bảng 6.2, cho biết loại liên kết (ion, cộng hoá trị phân cực, cộng hoá trị không phân cực) trong từng phân tử oxide

Câu 6 [KNTT- SGK]

a) Cho dãy các phân tử: C2H6, CH3OH, NH3 Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao?

b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó.

Câu 7 [KNTT- SBT] Quy tắc octet không đúng với trưởng hợp phân tử chất nào sau đây?

A H₂S B PCl5 C SiO2 D Br2

Câu 8 [KNTT- SBT] Phát biểu nào sau đây không đúng về liên kết có trong phân tử HC1?

A Giữa nguyên tử H và C cỏ một liên kết đơn

B Các electron tham gia liên kết đồng thời bị hút về phía hai hạt nhân C Phân tử có một momen lưỡng cực

D Một electron của nguyên tử hydrogen và một electron của nguyên tử chlorine được góp chung và cách đều hai nguyên tử

Câu 9 [KNTT- SBT] Liên kết ion khác với liên kết cộng hoá trị ở điểm nào sau đây?

A Tính bão hoả lớp electron ở vỏ nguyên tử B Tuân theo quy tắc octet

C Tạo ra hợp chất bền vững hơn D Tính không định hưởng

Câu 10 [KNTT- SBT] Cho chất hữu cơ A có công thức cấu tạo sau

H HH-C-CC-C-H H H

Số liên kết  trong phân tử A là

Trang 2

Câu 11 [KNTT- SBT] Cho giá trị độ âm điện của một số nguyên tố sau: Na (0,93); Li (0,98);

Mg (1,31); Al (1,61); P (2,19); S (2,58); Br (2,96) và C1 (3,16) Phân tử nào sau đây có liên kết ion?

(X) H HH-C-CC-C-H H H (Y)

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A X và Y có số liên kết  và số liên kết  bằng nhau B X có số liên kết  và số liên kết  nhiều hơn Y.

C X có số liên kết  nhiều hơn, nhưng số liên kết  ít hơn Y D X có số liên kết  ít hơn, nhưng số liên kết  nhiều hơn Y.

Câu 13 [KNTT- SBT] Nguyên tố X ở nhóm IA và nguyên tố Y ở nhóm VIIA của bảng tuần

hoàn X và Y có thể tạo thành hợp chất R Liên kết giữa các nguyên tử trong R thuộc loại liên kết nào sau đây

A Ion.

B Cộng hoà trị phân cực.C Cộng hoá trị không phân cựcD Hydrogen

Câu 14 [KNTT- SBT] X, Y, 2 là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8, 19, 16

Các cặp nguyên tố có thể tạo thành liên kết ion và cộng hoá trị phân cực lần lượt là A.(X,Y), (X, Z) và (Y, Z) B (X.Z) (Y,Z) và (X,Y)

C (X,Y), (Y, Z) và (X, Z) D.(Z, Y), (Y, X) và (X, Z)

Câu 15 [KNTT- SBT] Cho các chất sau N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O - Số chất mà phản tủ chỉ chia liên kết cộng hoá trị không phân cực là

Câu 16 [KNTT- SBT] Cho các chất sau (1) H2S, (2) SO2, (3) NaCl, (4) CaO, (5) NH3, (6) HBr, (7) CO2, (8) K2S Dãy nào sau đây gồm các chất có liên kết cộng hoá trị

A.(1), (2), (3), (4), (7) B (1), (2), (5), (6), (7) C (1), (3), (5), (6), (7) D (1), (2), (5), (7), (8)

Câu 17 [KNTT- SBT] Dùng công thức Lewis để biểu diễn phân tử SO3 sao cho phù hợp với quytắc octet Chỉ rõ các liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết nào.

Trang 3

Câu 18 [KNTT- SBT] Hợp chất NaClO là thành phần của chất tẩy rửa, sát trùng có tên gọi là

“Nước Javen” Áp dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành các liên kết trong hợp chất đó

Câu 19 [KNTT- SBT] Tính số liên kết  và số liên kết  trong các phân tử sau

a) C₂H4, b) C₂H₂, c) HCN, d) HCOOH

Câu 20 [KNTT- SBT] Dựa vào giá trị của độ ân điện ở Bảng 6.2 trong sách giáo khoa Hoá học

10, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion sau HClO, KHS, , K₂SO4

Câu 21 [KNTT- SBT] Cho dãy các chất kèm theo nhiệt độ sôi ( sau HF (19,5), HC1 (-85), HBr (+66), HI ( 35)

a) Nếu xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi trong dãy chất trênb) Đề xuất lí do nhiệt độ sôi của HF không theo xu hướng này

Câu 22 [KNTT- SBT] Cho biết tổng số electron trong anion là 42 Trong các hạt nhân A cũng như B có số proton bằng số neutron

a) Tinh số proton của A,B.

b) Đề xuất cấu tạo Lewis của anion sao cho phù hợp với quy tắc octet.

Câu 23 [KNTT- SBT] Hợp chất X được sử dụng làm thuốc pháo, ngòi nổ, thuốc đầu diêm,

thuốc giúp nhãn ra hoa…X có khối lượng mol bằng 122,5 g/mol, chứa ba nguyên tố, trong đó nguyên tố s có 7 electron s, nguyên tố p có 11 electron p và nguyên tố p có 4 electron p Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có 4 electron p trong X bằng 39,19%

a) Xác định công thức phân tử của X

b) Viết công thức cấu tạo Lewis, chỉ rõ loại liên kết có trong X.

Ngày đăng: 16/07/2024, 12:57

w