Chương trình hóa học 10 tổng hợp mới nhất từ ba bộ Cánh diều- Chân trời sáng tạo-Kết nối tri thức, quý thầy cô và các bạn có thể tham khảo
Trang 2A HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
B BÀI TẬP Phần 1: Bài tập tự luận
DẠNG 1: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
DẠNG 1.1: THÔNG TIN VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
DẠNG 1.2: VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
DẠNG 1.3: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA ION => VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
DẠNG 1.4: TỪ VỊ TRÍ (CHU KÌ, NHÓM)=> LÝ LUẬN VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON
DẠNG 1.5: KẾT HỢP BÀI TOÁN TỔNG SỐ HẠT => VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
DẠNG 1.6: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TỪ DỮ KIỆN : 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 CHU KÌ LIÊN TIẾP HOẶC 2 NHÓM LIÊN TIẾP
DẠNG 2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM
DẠNG 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ
DẠNG 3.1: SO SÁNH TÍNH ACID - BASE CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ MỘT NHÓM DẠNG 3.2 : TỪ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON=> TÍNH CHẤT HÓA HỌC
DẠNG 3.3 : OXIDE CAO NHẤT- HỢP CHẤT KHÍ VỚI HYDROGEN ( CHU KÌ 3)
DẠNG 4: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
DẠNG 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP
Phần 2: Bài tập trắc nghiệm
MỨC ĐỘ 1: BIẾT DẠNG 1: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
DẠNG 2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM
DẠNG 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ
DẠNG 4: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
MỨC ĐỘ 2: HIỂU DẠNG 1: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
DẠNG 2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM
DẠNG 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ
DẠNG 4: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG DẠNG 1: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
DẠNG 2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ,THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM
DẠNG 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO
C ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Trang 3CHỦ ĐỀ 1 CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I LỊCH SỬ PHÁT MINH BẢNG TUẦN HOÀN
Tính đến năm 2016 có 118 nguyên tố được xác định trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Pháp
Xếp các nguyên tố theo chiều tăng khối lượng nguyên tử lênmột băng giấy (quấn quanh hình trụ theo kiểu lò xo xoắn) =>tínhchất của các nguyên tố được lập lại sau mỗi 7 nguyên tố
1864 John Newlands (Giôn –
Niu –lan) người Anh
Mỗi nguyên tố hóa học đều thể hiện tính chất tương tự nhưnguyên tố thứ 8 khi xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyêntử
1860 D.I.Mendeleev
(Men-đê-lê-ep) người Nga Đề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn
1869 D.I.Mendeleev
(Men-đê-lê-ep) người Nga
Công bố bảng tuần hoàn đầu tiên (tương tự bảng tuần hoàn hiệnnay) nhưng xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử, cònmột số nguyên tố bỏ trống và đưa ra đoán tính chất của chúng =>sau này các nguyên tố trống được tìm ra giống như dự đoán củaông
II NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
Cùng số lớp electron => xếp thành một hàng (chu kì)
Cùng số ehoá trị => xếp thành một cột (nhóm) (trừ nhóm VIIIB)
III CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì và 16 nhóm
Trang 4- Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau,
do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột
- Gồm 8 nhóm A được đánh số từ IA đến VIIIA.
- Gồm 8 nhóm B được đánh số từ IIIB đến VIIIB, IB, IIB
- Mỗi một cột là một nhó, riêng nhóm VIIB có 3 cột =>Bảng tuần hoàn gồm 16 nhóm nhưng có
Phân loại nguyên tố
a)Theo cấu hình electron: Các nguyên tố s, p, d, f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối
cùng điền vào phân lớp s, p, d, f tương ứng (theo năng lượng).
- Khối các nguyên tố s => cấu hình electron lớp ngoài cùng ns 1-2 gồm :
+ Nhóm IA = Kim loại kiềm, ngoại trừ H
+ Nhóm IIA = kim loại kiềm thổ.
- Khối các nguyên tố p => cấu hình electron lớp ngoài cùng ns 2 np 1-6 gồm các nguyên tố từ nhómIIIA - VIIIA (trừ He)
* Đặc biệt: số e hóa trị = 8, 9, 10 = nhómVIIIB
8 e hóa trị 9 e hóa trị 10 e hóa trịCột thứ nhất nhóm VIIIB Cột thứ hai nhóm VIIIB Cột thứ ba nhóm VIIIB
STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng (e hóa trị) = a+b
STT nhóm B = Số e hóa trị = (a+b), nếu a =10 thì chỉ lấy b
= số e lớp ngoài cùng+(số e lớp d sát ngoài cùng chưa bão hòa nếu có)
Trang 5b)Theo tính chất hóa học
Nhóm IA, IIA,IIIA
Nguyên tố s
IVANguyên tố p
VA,VIA,VIIANguyên tố p
VIIIANguyên tố p (- He)
Nhóm BNguyên tố d & f
Loại
CHỦ ĐỀ 2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM
I CẤU HÌNH LECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
Đầu mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 Kết thúc chu kì lànguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np6 (trừ chu kì 1)
=> Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A lặp đi lặp lại saumỗi chu kì => cấu hình electron lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn => đây chính là nguyên nhân của
sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, cũng như hợp chất của chúng
II MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1 Bán kính nguyên tử (BKNT)
Một cách gần đúng BKNT được xác định bằng nửa khoảng cách trung bình giữa hai nguyên tửgần nhau nhất trong chất rắn đơn chất hoặc trong phân tử hai nguyên tử giống nhau
BKNT phụ thuộc vào lực hút hạt nhân với các electron ngoài cùng
2 Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 )
Năng lượng ion ion hóa thứ nhất là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở thể khí, ở trạng thái cơ bản
Ví dụ: H(g) H+(g) + e có I1 = 1312 kJ/mol
3 Độ âm điện ( )
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hìnhthành liên kết hóa học
4 Tính kim loại(KL), tính phi kim (PK)
- Tính kim loại: tính dễ nhường electron => càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng
mạnh (Cs là KL mạnh nhất).
- Tính phi kim: tính dễ nhận electron => càng dễ nhận electron thì tính phi kim càng mạnh ( Flo
là PK mạnh nhất)
III XU HƯỚNG BIỂN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT
Tính KL = BKNT = tính base
Tính PK = ĐÂĐ =I1 = tính acid
Hóa trị cao nhất với oxygen Tăng dần từ 1 – 7
(trừ chu kì 1 và flourine)
Trang 6IV TÍNH ACID - BASE CỦA OXIDE & HYDROXIDE CÙNG CHU KÌ (CHU KÌ 2 & 3
V ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất , cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạonên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
VI – Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN
Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học cho biết cấu hình electronnguyên tử, cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của các nguyên tố Vì vậy, có thể dự đoánđược tính chất hoá học của các nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoáhọc hay cấu hình electron của nó
1 Vị trí cấu tạo nguyên tử
Trang 7Ví dụ 1: Từ cấu tạo nguyên tử (cấu hình e) => Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Cho nguyên tố chlorine Cl (Z=17) có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p5
Ví dụ 2: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn => cấu tạo nguyên tử (cấu hình electron).
Cho biết nguyên tố sulfur (S) ở ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3 Hãy lí luận để viết cấu hình electronnguyên tử của nguyên tố S và cho biết cấu tạo nguyên tử S ?
* Cấu tạo nguyên tử S có:
+ 16 proton, 16 electron (do số proton = số electron = Z)
+ 3 lớp electron (do số lớp electron bằng số thứ tự chu kì)
+ 6 electron lớp ngoài cùng (do số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm A)
2 Vị trí tính chất cơ bản của nguyên tố
(Khi biết Z=> cấu hình electron => tính chất cơ bản của nguyên tố)
- Tính kim loại, phi kim
- Hóa trị cao nhất đối với oxygen
- Công thức oxide cao nhất
- Tính chất của oxide cao nhất
- Công thức hydroxide tương ứng
- Tính chất hydroxide tương ứng
Ví dụ 1(sách KNTT + CTST): Cho biết nguyên tố sulfur (S) ở ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3 Hãy cho
biết tính chất của tố sulfur (S)
Giải
- S là phi kim (vì ở nhóm VIA)
- Hóa trị cao nhất đối với oxygen: 6
- Công thức oxide cao nhất: SO3
- Tính chất của oxide cao nhất: acidic oxide
- Công thức hydroxide tương ứng: H2SO4
- Tính chất hydroxide tương ứng: acid mạnh
3 So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Ví dụ 3: So sánh tính phi kim của p (Z = 15) với N (Z = 7) và s (Z = 16)
Nguyên tốp và N cùng nhóm nên N có tinh phi kim mạnh hơn p, p và s cùng chu kì nên p có tính phi kim yếu hơn s
Trang 8HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG 2
1.C u t o b ng tu n ho n ấu tạo bảng tuần hoàn ạo bảng tuần hoàn ảng tuần hoàn ần hoàn àn
a) Điền các cụm từ “ số lớp electron”;” điện tích hạt nhân” và “ số
electron hóa trị” vào chỗ trống trong các mệnh đề sau theo đúng các
nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2 Xu hướng biến đổi trong bảng tuần hoàn.
Điền các đại lượng và tính chất dưới đây vào bên trong các mũi tên (theo chiều tăng dần) để thấy xu hướng biến đổi của các đại lượng và tính chất đo
- Bán kính nguyên tử
- Giá trị độ âm điện
- Tính kim loại
- Tính phi kim
- Tính acid – base của các oxide và hydroxide
3 Bảng tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử
Điền các cụm từ “ số proton” ; “số lớp electron”; “số Z”; “số thứ tự nhóm A”; “ số electron”; “ số thứ
tự chu kì”; “số hiệu nguyên tử”; “số electron lớp ngoài cùng” thích hợp thay cho các số sau đây để chothấy ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
…………(1)………=………(2)………… =………… (3)…….=…… (4)………
……… (5)……….=………(6)…………
……… (7)……….=………(8)…………
4 Định luật tuần hoàn
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để hoàn thành nội dung của định luật tuần hoàn:
Tính chất của các……….…và đơn chất cũng như thành phần và ……….………của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của……… nguyên tử
Trang 9Phần 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
DẠNG 1.1: THÔNG TIN VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 1 [KNTT - SGK] Theo tiến trình lịch sử, các nhà khoa học đã phân loại các nguyên tố hóa họcdựa trên các cơ sở nào ?
Câu 2 [KNTT - SGK] Ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì ? Lấy ví dụminh họa ?
Hướng dẫn giải
- Tùy theo từng bảng tuần hoàn, ô nguyên tố có thể cho biết những thông tin sau: Số hiệu nguyên tử, kíhiệu nguyên tố, tên nguyên tố, nguyên tử khối trung bình, độ âm điện, cấu hình electron, số oxy hóa,…
- VD: ô số 13 cho biết các thông tin sau:
Câu 3 [CTST - SBT] Hãy cho biết ý nghĩa của các thông tin có trong ô nguyên tố sau
19 39,10 0,82
K
Potassium [Ar]4s 1
+1
Trang 10Câu 6 [CD - SGK] Mendeleev sắp xếp 9 nguyên tố như bảng 6.1 theo những nguyên tắc nào?
19 39,10 0,82
K
Potassium [Ar]4s 1
+1
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu hóa học nguyên tốTên nguyên tố
Nguyên tử khối trung bình
Độ âm điện của nguyên tửCấu hình electron thu gọn
Số oxi hóa trong hợp chất
Trang 12Ý nghĩa của dấu ? biểu thị cho dự đoán, ước lượng về khối lượng nguyên tử của Mendeleev về nhữngnguyên tố này.
Câu 9 [CD - SGK] Quan sát bảng tuần hoàn ở phụ lục 1 và cho biết có bao nhiêu hàng, bao nhiêu cột
và bao nhiêu nguyên tố hóa học
-Tên nguyên tố: Vanadium có ký hiệu là V
- Nguyên tử có 23 proton = số hiệu nguyên tử = số thứ tự của ô nguyên tố
- Nguyên tử khối trung bình là 50,942
Câu 11 [CD - SGK] Nguyên tố phổ biến nhất Trái Đất nằm ở ô số bao nhiêu trong bảng tuần hoàn?
Hướng dẫn giải Oxygen (O) là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất, chiếm hơn 46% về khối lượng.
Oxygen nằm ở ô số 8 trong bảng tuần hoàn
Câu 12 [CD - SGK] Nguyên tố được bổ sung vào muối ăn để giảm nguy cơ bướu cổ thuộc chu kì nào trong bảng tuần hoàn?
Hướng dẫn giải
Nguyên tố được bổ sung vào muối ăn để giảm nguy cơ bướu cổ là iodine (kí hiệu là I)
Iodine thuộc chu kì 5 trong bảng tuần hoàn
Câu 13 [CD - SGK] Thu thập thông tin để cho biết hiện nay có khoảng bao nhiêu nguyên tố là kim loại, phi kim, khí hiếm?
Hướng dẫn giải
Hiện nay có khoảng hơn 90 nguyên tố kim loại, gần 20 nguyên tố phi kim và 7 nguyên tố khí hiếm
Câu 14 [CD - SBT] Hãy giải thích vì sao khối nguyên tố s trong bảng tuần hoàn chỉ có hai cột trong khi khối các nguyên tố p có sau cột
Hướng dẫn giải
Khối s là các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns12tức là cấu hình electron đang hoàn thành phân lớp s Phân lớp s chỉ chứa tối đa 2 electron, nên khối s chỉ có 2 cột, ứng với hai cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 và ns2 Tương tự, khối p là các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np16
, tức là cấu hình electron đang hoàn thành phân lớp p Phân lớp p chứa được tối
đa 6 electron, nên khối p có 6 cột, ứng với 6 cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np1 ns2np6
Trang 13Vì chu kì là tập hợp các nguyên tố có cùng số lớp electron nên số lượng các ô trong một chu kỳ bằng
số lượng electron trong một lớp Ở lớp thứ nhất chỉ chứa tối đa 2 electron ( vào phân lớp 1s); ở lớp thứ hai chưa tối đa 8 electron ( vào phân lớp 2s, 2p) nên chu kỳ 1 có 2 nguyên tố và chu kỳ 2 có 8 nguyên
tố Với
chu kỳ 3, sau khi điền đầy đủ phân lớp 3s, 3p (8 electron, ứng với số lượng 8 nguyên tố) thì chuyển sang điền electron vào phân lớp 4s chứ không phải 3d, nên chu kì 3 chỉ có 8 nguyên tố Chu kỳ 4 sẽ hoàn thiện các phân lớp 4s,4p ( tổng electron tối đa trên phân lớp này là 8 electron) và cả phân lớp 3d (tối đa 10 electron) nên chu kỳ 4 có 18 nguyên tố
DẠNG 1.2: VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
Cho nguyên tử X biết số Z
a) Viết cấu hình electron
b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn? giải thích ?
c) X là nguyên tố s,p,d hay f ? Vì sao
d) X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao
( trước phân lớp cuối thì điền s2, p6 , phân
lớp cuối còn lại bao nhiêu e thì điền bấy
nhiêu e)
*Z > 20 : viết 2 dòng Năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s
Cấu hình e: 1s2s2p3s3p3d4s4p5s
Lưu ý: - d4 d5 (bán bão hòa sớm) lấy 1e của 4s
- d9 d10 ( bão hòa sớm) lấy 1e của 4s
b) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
- ô thứ … vì có Z= …
- chu kì n vì có n lớp electron.
- Nhóm A vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s (p) và có electron hóa trị (electron lớp
ngoài cùng)
(Nhóm B vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d và có electron hóa trị)
c)Nguyên tố X là nguyên tố s,p,d,f vì có electronh cuối cùng thuộc phân lớp s,p,d,f.
d)Nguyên tố X là kim loại vì có 1,2,3 e lớp ngoài cùng (trừ -H, He, B).
là phi kim vì có 5,6,7 e lớp ngoài cùng
là khí hiếm vì có 8e lớp ngoài cùng (trừ He)
Câu 1 [KNTT - SGK]
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu hình electron và số electron hóa trị của các nguyên tố C, Mg
và Cl
Hướng dẫn giải
- Cấu hình electron và số electron hóa trị của các nguyên tố C; Mg và Cl lần lượt là
- C (Z=6): 1s22s22p2, nguyên tử C có 4 electron hóa trị (4 e ở lớp ngoài cùng)
- Mg (Z=12): 1s22s22p63s2, nguyên tử Mg có 2 electron hóa trị
- Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5, nguyên tử Cl có 7 electron hóa trị
Câu 2 [KNTT - SGK] Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết: Mg(Z=12); P(Z=15); Fe(Z=26);Ar(Z=18) thuộc loại nguyên tố nào sau đây ?
a) s, p, d hay f ? b) phi kim, kim loại hay khí hiếm ?
Hướng dẫn giải
Trang 14- Mg(Z=12): 1s22s22p63s2, nguyên tử Mg có electron cuối cùng thuộc phân lớp s và có 2 electron ở lớpngoài cùng nên Mg là nguyên tố s và là nguyên tố kim loại.
- P(Z=15): 1s22s22p63s23p3, nguyên tử P có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 5 electron ở lớpngoài cùng nên P là nguyên tố p và là nguyên tố phi kim
- Fe(Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2, nguyên tử Fe có electron cuối cùng thuộc phân lớp d và có 2electron ở lớp ngoài cùng nên Fe là nguyên tố d và là nguyên tố kim loại
- Ar(Z=18): 1s22s22p63s23p6, nguyên tử Ar có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 8 electron ởlớp ngoài cùng nên Ar là nguyên tố p và là nguyên tố khí hiếm
Câu 3[KNTT - SGK] : Nguyên tố phosphorous (P) có Z =15, có trong thành phần của phân lân, diêm,pháo hoa; nguyên tố calcium có Z =20, đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là xương vàrăng Xác định vị trí của hai nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn và cho biết chúng thuộc loại nguyên
tố s,p,d hay f; là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp nào ?
+ Thuộc nhóm VA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 5 electron lớp ngoài cùng
- P là nguyên tố p vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp p
- P là nguyên tố phi kim vì có 5 electron lớp ngoài cùng
- Electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p
+ Thuộc nhóm IIA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp s và có 2 electron lớp ngoài cùng
- Ca là nguyên tố s vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp s và có 2 electron lớp ngoài cùng
- Electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s
Câu 4:
Iron Sắt (Fe) là khoáng chất chủ yếu tham gia vào
quá trình hình thành hồng cầu, đồng thời giúp tăng
khả năng tập trung của trí não Sắt chứa nhiều trong
gan, tim, thịt bò, các loại rau củ như bầu, đậu nành
hay ngũ cốc,
Trong ngành điện: Sản lượng copper (đồng) sử
dụng chiếm 65% trong toàn cầu Đồng có tính dẫn
điện cực tốt, giá cả phải chăng nên được dùng làm
dây dẫn điện, sản xuất bo mạch điện tử, châm điện,
ống chân không, tản nhiệt, kết nối điện tử, máy tua
bin điện, máy biến áp…
Khoảng 65% Nickel tiêu thụ ở phương Tây được
dùng để làm thép không rỉ 12% dùng làm “siêu hợp
kim” 23% còn lại dùng trong luyện thép, pin
sạc, chất xúc tác và các hóa chất khác, đúc tiền, sản
phẩm đúc, và bảng kim loại Tiêu thụ lớn nhất
Sắt là khoáng chất tham gia vào quá trình
hình thành hồng cầu
Trang 15Nickel là Nhật Bản, tiêu thụ 169.600 tấn mỗi năm
(2005)
Xác định vị trí của ba nguyên tố trên trong bảng
tuần hoàn và cho biết chúng thuộc loại nguyên tố
s,p,d hay f; là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Electron hóa trị thuộc phân lớp nào? Biết
- Nhóm VIIIB vì có e cuối cùng thuộc phân lớp d và có 8e hóa trị
- Fe là nguyên tố d vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp d
Fe là nguyên tố kim loại vì có 2 electron lớp ngoài cùng
Electron hóa trị thuộc phân lớp s và d
- Nhóm IB vì có e cuối cùng thuộc phân lớp d và có 1e hóa trị
- Cu là nguyên tố d vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp d
- Cu là nguyên tố kim loại vì có 1 electron lớp ngoài cùng
- Electron hóa trị thuộc phân lớp s
- Nhóm VIIIB (ô thứ 3) vì có e cuối cùng thuộc phân lớp d và vì có 10e hóa trị (trường hợp đặc biệt)
Câu 5 [KNTT - SBT] : Sự phân bố electron trong nguyên tử của ba nguyên tố như sau:
Trang 16a) Neon tạo ra ánh sáng màu đỏ khi sử dụng trong các ống phóng điện chân không, được sử dụngrộng rãi trong các biển quảng cáo Cho biết Neon có số hiệu nguyên tử là 10.
b) Megnesium được sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt được ứng dụng cho ngành côngnghiệp hàng không Cho biết Mg có số hiệu nguyên tử là 12
Hướng dẫn giải
a)ZNe = 10: 1s22s22p6 : ô nguyên tố 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA
Thuộc khối nguyên tố p, là khí hiếm
b)ZMg = 12: 1s22s22p63s2 : ô nguyên tố 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
Thuộc khối nguyên tố s, là kim loại
Câu 7 [CTST - SGK] Dãy gồm các nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau? Vìsao?
a) Oxygen (Z=8), nitrogen (Z=7), carbon (Z=6)
b) Lithium (Z=3), sodium (Z=11), potassium (Z=19)
c) Helium (Z=2), neon (Z=10), argon (Z=18)
Hướng dẫn giải a) O (Z=8) 1s22s22p4 → 6 e lớp ngoài cùng
a) He (Z=2): 1s2 → 2 e lớp ngoài cùng (bão hòa)
Ne (Z=10): 1s22s22p6 → 8 e lớp ngoài cùng (bão hòa)
Ar (Z=18) 1s22s22p63s23p6 → 8 e lớp ngoài cùng (bão hòa)
Helium; neon và Argon đều cùng có số e lớp ngoài cùng nên có tính chất hóa học tương tự nhau
Câu 8 [CTST - SBT] Xác định vị trí của nguyên tố (ô, chu kỳ, nhóm) của nguyên tố có
a) Số hiệu nguyên tử là 20, là nguyên tố giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa những bệnh loãngxương, giảm tình trạng đau nhức và khó khăn trong vận dộng, làm nhanh làm các vết nứt gãy trênxương
b) 9 electron, được sử dụng để điều chế một số dẫn xuất hydrocacbon, làm sản phẩm trung gian đểsản xuất ra chất dẻo
c) 28 proton, được dùng trong việc chế tạo hợp kim chống ăn mòn
d) Số khối là 52 và 28 neutron, dùng chế tạo thép không gỉ
Hướng dẫn giải
a) Z= 20: 1s22s22p63s23p64s2 → ô nguyên tố 20; chu kỳ 4, nhóm IIA
b) Z=9: 1s22s22p5 → ô nguyên tố 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA
c) Z= 28: 1s22s22p63s23p6 → ô nguyên tố 16; chu kỳ 3, nhóm VIA
Trang 17Câu 9 [CD - SGK] Chu kì 2 gồm các nguyên tố cùng có hai lớp electron Hỏi các nguyên tố nào sau đây thuộc về chu kỳ 2? Mg (Z = 12), Li (Z = 3), P (Z = 15), F (Z=9).
Hướng dẫn giải
Nguyên tố Cấu hình Đặc điểm
Mg (Z=12) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3 lớp elctron => thuộc chu kỳ 3
Li (Z=3) 1s 2 2s 1 2 lớp elctron => thuộc chu kỳ 2
P (Z=15) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3 lớp elctron => thuộc chu kỳ 3
F (Z=9) 1s 2 2s 2 2p 5 2 lớp elctron => thuộc chu kỳ 2
Vậy Li, F thuộc chu kì 2
Câu 10 [CD - SGK] Từ cấu hình electron nguyên tử Fe là 1s22s22p63s23p63d64s2, hãy xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn?
Hướng dẫn giải
Từ cấu hình electron của Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 ta thấy:
Có 26 electron ⇒ Fe thuộc ô số 26 trong bảng tuần hoàn
Có 4 lớp electron ⇒ Fe thuộc chu kì 4
Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng là 3d64s2 ⇒ có 8 electron hóa trị => Fe thuộc nhóm VIIIB
Câu 11 [CD - SGK] Nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 21 và 35 Viết cấu hìnhelectron từ đó xác định vị trí của X, Y ( số thứ tự của ô nguyên tố, chu kỳ và nhóm) trong bảng tuầnhoàn
Hướng dẫn giải
X (Z=21) : 1s22s22p63s23p6 3d14s2
Vị trí: ô: 21, chu kỳ 4, nhóm IIIB
Y (Z=35) : 1s22s22p63s23p6 3d104s24p5
Vị trí: ô: 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA
Câu 12 [CD - SGK] Bằng cách viết cấu hình electron, hãy xác định những nguyên tố nào thuộc khối
s, những nguyên tố nào thuộc khối p ở chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn
Trang 18B F và Cl có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
C F và Cl có số electron lớp ngoài cùng khác nhau.
Câu 14 [CD - SBT] Hãy ghép m i c u hình electron c t A v i mô t thích h p v v trí nguyên t trong ấu tạo bảng tuần hoàn ột A với mô tả thích hợp về vị trí nguyên tố trong ới mô tả thích hợp về vị trí nguyên tố trong ảng tuần hoàn ợp về vị trí nguyên tố trong ề vị trí nguyên tố trong ị trí nguyên tố trong ố trong
b ng tu n hoàn c t B ảng tuần hoàn ần hoàn ột A với mô tả thích hợp về vị trí nguyên tố trong
DẠNG 1.3: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA ION => VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
*Anion Xm- biết cấu hình e => Cấu hình e của nguyên tử X thì từ cấu hình của anion ta trừ m electron
*Cation Yn+ biết cấu hình e => Cấu hình e của nguyên tử Y thì từ cấu hình của cation ta cộng nelectron
Câu 1: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 Hãy xác định vị trí của các nguyên tố X, Y trong bảng tuần hoàn
+ Thuộc nhóm VIIA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 7 electron lớp ngoài cùng
=>Vị trí Y trong bảng tuần hoàn
+ Ô thứ 20 vì có 20 e
+ Chu kì 4 vì có 4 lớp electron
+ Thuộc nhóm IIA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp s và có 2 electron lớp ngoài cùng
Câu 2: Cation M3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 Hãy xác định vị trí của các nguyên tố M, Y trong bảng tuần hoàn
Trang 19=> Vị trí M trong bảng tuần hoàn
+ Ô thứ 13 vì có 13 e
+ Chu kì 3 vì có 3 lớp electron
+ Thuộc nhóm IIIA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 3 electron lớp ngoài cùng
=>Vị trí Y trong bảng tuần hoàn
- X thuộc nhóm A => X có electron cuối cùng điền vào phân lớp s (IA,IIA), p (IIIA đến VIIIA).
và có electron hóa trị (electron lớp ngoài cùng)
(X thuộc nhóm B => X có electron cuối cùng điền vào phân lớp d và có electron hóa trị)
a) Nguyên tử của nguyên tố S có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng ?
b) Các electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp nào ?
c) Viết cấu hình electron của nguyên tử S ?
d) S là nguyên tố kim loại hay phi kim ?
Hướng dẫn giải
a) S thuộc nhóm VIA nên nguyên tử S có 6 electron lớp ngoài cùng
b) S ở chu kì 3, nên nguyên tử S có 3 lớp electron Vì vậy electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 3s và3p
c) Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4
d) S có 6 electron ở lớp ngoài cùng nên S là phi kim
Câu 2: Magnesium là một khoáng chất cần thiết để cơ thể có thể vận hành tốt Magie tham gia vàohàng trăm quá trình quan trọng của cơ thể, bao gồm quá trình kiểm soát cách thức hoạt động của cơbắp và dây thần kinh Biết Mg ở chu kì 3, nhóm IIA
Hãy lí luận để viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Mg ? Electron lớp ngoài cùngthuộc phân lớp nào ?
Trang 20- Electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s.
Câu 3 [CTST - SBT] : Viết cấu hình elctron nguyên tử của các nguyên tố và xác định tên nguyên tố :
a) Chu kì 3, nhóm IIIA, được dùng trong ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể là tạo ra các chi tiết cho xe
ô tô, xe tải, tàu hỏa, tàu biển và cả máy bay
b) Chu kì 4, nhóm IB, được sử dụng rất nhiều trong sản xuất các nguyên liệu như dây điện, que hàn,tay cầm, các đồ dùng nội thất trong nhà, các tượng đúc, các động cơ máy móc,
Giải a) chu kì 3, nhóm IIIA
- Chu kì 3 => có 3 lớp electron.
- Nhóm IIIA => có e cuối cùng thuộc phân lớp p và có 3e lớp ngoài cùng
=>Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 => Aluminium
b) chu kì 4, nhóm IB
- Chu kì 4 => có 4 lớp electron.
- Nhóm IB => có e cuối cùng thuộc phân lớp d và có 1 electron hóa trị
=>Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 => Copper
Câu 4 [CTST - SGK] Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
a) Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA
b) Nguyên tố khí hiếm thuộc chu kỳ 3
Hướng dẫn giải a) Chu kì 4 => có 4 lớp electron.
- Nhóm IIA => có e cuối cùng thuộc phân lớp s và có 2e lớp ngoài cùng
Trang 21Câu 5 [CD - SGK] Viết cấu hình electron nguyên tử Na Cho biết trong bảng tuần hoàn, Na nằm ở ô
số 11, chu kì 3, nhóm IA Nêu mối liên hệ giữa số hiệu nguyên tử, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng và vị trí của Na trong bảng tuần hoàn?
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron nguyên tử Na là 1s22s22p63s1
Số hiệu nguyên tử = số electron = số thứ tự ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn = 11
Số thứ tự chu kì = số lớp electron của nguyên tử nguyên tố = 3
Số thứ tự nhóm = số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố = 1
DẠNG 1.5: KẾT HỢP BÀI TOÁN TỔNG SỐ HẠT => VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 1: Tùy theo cấu trúc của nguyên tố X mà nó được dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì; được dùng làm đồ trang sức quý hiếm, mũi khoan, dao cắt kính, làm mặt nạ phòng độc khử mùi, làm chất đốt, chất khử,…Nguyên tử nguyên tố X có tổng số proton, neutron và
electron là 18 X là nguyên tố nào? Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn và giải thích?
=> Vị trí C trong bảng tuần hoàn
+ Ô thứ 6 vì có Z = 6
+ Chu kì 2 vì có 2 lớp electron
+ Thuộc nhóm IVA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 4 electron lớp ngoài cùng
Trang 22Câu 2: Hợp chất ion XY được sử dụng để bảo
quản mẫu tế bào trong việc nghiên cứu dược
phẩm và hóa sinh vì ion Y- ngăn cản sử phân
thủy phân glycogen Trong phân tử XY, số
electron của cation bằng số electron của anion và
tổng số electron trong XY là 20 Biết trong mọi
hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất
Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần
F O )Vậy X là Na(Z=11) 1s22s22p63s1; Y là F(Z=9) 1s22s22p5
=> Vị trí Na trong bảng tuần hoàn
+ Ô thứ 11 vì có Z = 11
+ Chu kì 3 vì có 3 lớp electron
+ Thuộc nhóm IA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp s và có 1 electron lớp ngoài cùng
=> Vị trí F trong bảng tuần hoàn
+ Ô thứ 9 vì có Z = 9
+ Chu kì 2 vì có 2 lớp electron
+ Thuộc nhóm VIIA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 7 electron lớp ngoài cùng
Câu 3: R đóng vai trò là chất điện giải,
giữ nước cho cơ thể Vì vậy, rối loạn R
dẫn đến tình trạng dối loạn nước.R kết
hợp với các ion khác để tạo sự cân bằng
môi trường acid – base, độ pH trong
máu, điều tiết hoạt động của thận
Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt
mang điện và không mang điện là 34
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
Trang 23Tính nhanh số Z : Z=TSH + hiệusố giữa hạt mangđiện và không mangđiện
+ Thuộc nhĩm IA vì cĩ electron cuối cùng thuộc phân lớp s và cĩ 1 electron lớp ngồi cùng
Câu 4: Một hợp chất cĩ cơng thức phân tử XY2,
trong đĩ X chiếm 50% về khối lượng Trong hạt
nhân của X và Y đều cĩ số proton bằng số
neutron Tổng số proton trong phân tử XY2 là
32 Hợp chất này được sử dụng như chất trung
gian để sản xuất sulfuric acid
a)Viết cấu hình electron của X và Y
b) Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần
hồn và cơng thức phân tử XY2
sulfuric acid Hướng dẫn giải
a)Trong hạt nhân của X và Y đều cĩ số proton bằng số neutron => ZX = NX ; ZY = NY
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 => ZX + 2ZY = 32 (1)
Trong XY2, X chiếm 50% về khối lượng => X X
Z + N2Z + 2N = 5050 => XY
2Z 4Z =1 => ZX – 2ZY = 0(2)
Từ (1) và (2) => ZX = 16 => X là sulfur (S); ZY = 8 =>Y là oxygen (O)
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và O: 1s22s22p4
b) Vị trí S trong bảng tuần hồn
+ Ơ thứ 16 vì cĩ Z = 16
+ Chu kì 3 vì cĩ 3 lớp electron
+ Thuộc nhĩm VIA vì cĩ electron cuối cùng thuộc phân lớp p và cĩ 6 electron lớp ngồi cùng
Vị trí O trong bảng tuần hồn
+ Ơ thứ 8 vì cĩ Z = 8
+ Chu kì 2 vì cĩ 2 lớp electron
+ Thuộc nhĩm VIA vì cĩ electron cuối cùng thuộc phân lớp p và cĩ 6 electron lớp ngồi cùng
Câu 5 [KNTT - SBT] Nguyên tử của nguyên tố R cĩ tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là
34 Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 10 Xác đinh kí hiệu và vị trí của
R trong bảng tuần hồn ?
Hướng dẫn giải
- Theo giả thiết:
Tổng hạt cơ bản trong nguyên tử: + = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện 10 hạt: - = 10 (2)
- Từ (1) và (2), ta cĩ: = 11 và = 12 R là nguyên tố Na, kí hiệu là: Nguyên tố Na ở ơ số 11,chu kì 3, nhĩm IA
Câu 6 [KNTT - SBT] Hợp chất ion XY được sử dụng để bảo quản mẫu tế bào trong viện nghiên cứudược phẩm và hĩa sinh vì ion ngăn cản sự thủy phân của glycogen Trong phân tử XY, số electroncủa anion bằng số electron của cation và tổng số electron của XY là 20 Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ
cĩ một mức oxy hĩa duy nhất Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hồn ?
Trang 24Hướng dẫn giải
- Y chỉ có 1 mức oxy hóa duy nhất, nên hợp chất XY được bởi cation và ion Theo giả thiết:
Số electron của các ion bằng nhau nên: – 1 = + 1 (1)
Tổng số electron của XY là: + = 20 (2)
- Từ (1) và (2), ta có: = 11 và = 9 Ví trí các nguyên tố X và Y lần lượt là
Nguyên tố X ở ô số 11, chu kì 3, nhóm IA Nguyên tố Y ở ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 7 [KNTT - SBT] Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron và electron là 18 Hãyxác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và giải thích ?
Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s22s22p2 Nguyên tử X ở ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA
Câu 8 [CTST - SBT] Một hợp chất có công thức XY2, trong đó X chiếm 50% về khối lượng Tronghạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 Hợpchất này được sử dụng như chất trung gian để sản xuất axit sulfuric axit
a) Viết cấu hình electron của X và Y
b) Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn và công thức phân tử hợp chất XY2
Hướng dẫn giải a) Gọi ZX; ZY là số hạt proton lần lượt của X và Y
Từ (1); (2) → ZX = 16; ZY = 8
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4
Cấu hình electron của Y: 1s22s22p4
b) Vị trí của X: ô số 16; chu kỳ 3, nhóm VIA
Vị trí của Y: ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
X là Sulfur (S); Y là Oxygen (O)
Công thức XY2: SO2
DẠNG 1.6: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TỪ DỮ KIỆN : 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 CHU
KÌ LIÊN TIẾP HOẶC 2 NHÓM LIÊN TIẾP
Hai nguyên tố X, Y cùng một nhóm A (Z X < Z Y )
thuộc 2 chu kì liên tiếp
Hai nguyên tố X, Y cùng chu kì (Z X < Z Y ) thuộc
Câu 1: Trong sản xuất thịt chế biến sẵn, người ta thường bổ sung một hợp chất có công thức dạng YX2
để ức chế sự sinh sôi phát triển của vi khuẩn trong thịt, giúp thịt lâu hư hơn, tránh các trường hợp ngộ
Trang 25độc thực phẩm do thịt bị ôi thiu Phân tử YX2 có tổng số proton là 23 Biết X,Y ở hai nhóm A liên tiếptrong cùng một chu kì Tìm công thức phân tử YX2.
Hợp chất YX 2 dùng bảo quản thịt chế biến sẵn.
Hướng dẫn giải
Biết X,Y ở hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì
*Nếu X trước Y thì=> -ZX + ZY và 2ZX + ZY =23 => ZX = 7,3 ; ZY =8,3 (vô lí)
* Nếu Y trước X thì=> ZX - ZY và 2ZX + ZY =23 => ZX = 8 (oxygen) ; ZY =7 (nitrogen)
Công thức phân tử X2Y là NO2
Câu 2: Có hai nguyên tố X,Y thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạtnhân của X và Y là 58 (ZX < ZY) Trong đó, X là một nguyên tố đóng vai trò quan trọng đối với hệ thầnkinh, đặc biệt ở người già thiếu chất này dễ bị suy nhược thần kinh, trí nhớ kém, tinh thần không ổnđịnh, đau đầu Oxide của nguyên tố Y nhờ tính ổn định nhiệt độ cao nên được ứng dụng nhiều trongngành công nghiệp gốm sứ, thủy tinh và quang học Xác định X,Y
1% chất X có trong máu đảm nhận các nhiệm vụ trên
Trang 26Oxide của nguyên tố Y dùng trong ngành sản xuất gốm sứ, thủy tính
=> Nhận vì X, Y thuộc cùng một nhóm IIA và ở chu kì 4,5
Vậy X là calcium (Ca) và Y là strontium (Sr)
TH3: ZX + ZY =58 và –ZX + ZY = 32 => ZX = 13: 1s22s22p63s23p1 (CK3, IIIA)
; ZY = 45: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d85s1 (CK5, VIIB)
=> loại vì X, Y không thuộc cùng một nhóm
Câu 3: X được sử dụng nhiều trong việc sản xuất, chế tạo với nhiều ứng dụng khác nhau Chất nàyđược nghiên cứu để chế tạo nên sulfuric acid, các nguyên liệu như bình ắc quy, bột giặt, các loại hóachất hay sản xuất diêm, thuốc súng, pháo hoa Hóa chất Y được sử dụng để sản xuất thuốc tẩy giadụng, làm trắng và khử trùng quần áo và khử trùng bề mặt nhà bếp và phòng tắm Các dung dịch nước
và thuốc tẩy pha loãng đặc biệt hiệu quả trong việc tiêu diệt vi trùng bám trên bề mặt các vật dụng giađình khiến con người bị bệnh, bao gồm: virus và cúm theo mùa X và Y là hai nguyên tố thuộc cùngmột chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X.Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33 Xác định tên nguyên tố X, Y ?
Trang 27X dùng làm thuốc súng Hợp chất X dùng khử trùng, giặt tẩy quần áo
Câu 4: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộcnhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX ZY 51) Xác định tên nguyên tố X, Y ?
Câu 5 [KNTT - SBT] : Cho 2 nguyên tố A và B ở 2 chu kì kế tiếp nhau và thuộc cùng một nhóm A
trong bảng tuần hoàn Số proton của nguyên tử B nhiều hơn số proton của nguyên tử A Tổng số điệntích hạt nhân của 2 nguyên tố này là 32 Xác định A, B
A: 1s22s22p3 (ck 2; VA)B: 1s22s22p63s23p6 3d54s2 (CK4, VIIB)
loại TH2
Câu 6. Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X, Y
phản ứng với nhau Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23 Biết Y đứng sau Xtrong bảng tuần hoàn
1)Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn
2) Viết công thức các hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của Y và nêu tínhacid – base của chúng
- TH2: -ZX + ZY = 7 và ZX + ZY = 23 => ZX = 8 (O) và ZY = 15 (P) : thỏa mãn do P phản ứng với O2
- TH3: -ZX + ZY = 9 và ZX + ZY = 23 => ZX = 7 (N) và ZY = 16 (S) : loại vì N2 không phản ứng với S.Vậy X là oxygen (O) , Y là phosphorus (P)
Cấu hình electron O: 1s22s22p4
P: 1s22s22p63s23p3
Vị trí O trong bảng tuần hoàn
Trang 28+ Ô thứ 8 vì có Z = 8
+ Chu kì 2 vì có 2 lớp electron
+ Thuộc nhóm VIA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 6 electron lớp ngoài cùng
Vị trí P trong bảng tuần hoàn
+ Ô thứ 15 vì có Z = 15
+ Chu kì 3 vì có 3 lớp electron
+ Thuộc nhóm VA vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp p và có 5 electron lớp ngoài cùng 2) Oxide ứng với hóa trị cao nhất của P là P2O5 là acidic oxide
Hydroxide tương ứng của P là H3PO4 có tính acid
Câu 7 [CTST - SBT] Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ, có tổng số điện tíchhạt nhân bằng 25
a) hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X và Y
b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn và tên nguyên tố X, Y
DẠNG 2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN
TỐ TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM
Hoàng Hôn Lặng Bờ Bắc Chợt Nhớ Ở Phương Nam
11 Na 12 Mg 13 Al 14 Si 15 P 16 S 17 Cl 18 Ar 19 K 20 Ca
Nàng Mang Nhôm Sỉ Phong Sương Chẳng
lời
- Nhớ các nguyên tố nhóm A
Trang 29IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
Pb Phở bò
Bi
Bỉ
Po
Pháổng
+ Nếu cùng số lớp e ⇒ Điện tích hạt nhân (Z+) càng nhỏ thì bán kính càng lớn và ngược lại
Rion (+) < Rnguyên tử < Rion (-)
Câu 1 [KNTT-SGK] Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về bán kính
nguyên tử của
a) lithium (Z = 3) và potassium (Z = 19)
b) calcium (Z = 20) và selenium (Z = 34)
Hướng dẫn giải
a) Li (Z = 3), thuộc ô số 3, chu kì 2, nhóm IA; K (Z = 19), thuộc ô số 19, chu kì 4, nhóm IA
Trong cùng 1 nhóm A, theo chiều Z tăng, bán kính nguyên tử tăng → Bán kính nguyên tử của Li < K.b) Ca (Z = 20), thuộc ô số 20, chu kì 4, nhóm IIA; Se (Z = 34) thuộc ô số 34, chu kì 4, nhóm VIATrong cùng 1 chu kì theo chiều Z tăng, bán kính nguyên tử giảm → Bán kính nguyên tử của Ca > Se
Câu 2 [KNTT-SGK] Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần là Ca, Mg, P,
S Hãy giải thích sự sắp xếp này dựa trên sự biến đổi độ âm điện theo chu kì và nhóm A
Hướng dẫn giải
+ Ca (Z = 20), thuộc ô số 20, chu kì 4, nhóm IIA
+ Mg (Z = 12), thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA
+ P (Z = 15), thuộc ô số 15, chu kì 3, nhóm VA
+ S (Z = 16), thuộc ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA
- Trong cùng 1 chu kì theo chiều Z tăng, độ âm điện tăng → Độ âm điện Mg < P < S
- Trong cùng 1 nhóm A theo chiều Z tăng, độ âm điện giảm → Độ âm điện của Ca < Mg
→ Độ âm điện : Ca < Mg < P < S
(98,8% aluminium; 0,7% magnesium và 0,5% silicon) Almelec được sử dụng làm dây điện cao thế donhẹ, dẫn điện tốt và bền Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy:
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bán kính nguyên tử của các nguyên tố hóa học có trong almelec.b) Cho biết thứ tự giảm dần về độ âm điện của các nguyên tố hóa học có trong almelec
Hướng dẫn giải
a)
+ Al (Z = 13), thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA
+ Mg (Z = 12), thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA
+ Si (Z = 14), thuộc ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA
Trang 30- Trong cùng 1 chu kì theo chiều Z tăng, bán kính nguyên tử giảm → Bán kính nguyên tử: Mg > Al >Si.
b) - Trong cùng 1 chu kì theo chiều Z tăng, độ âm điện tăng → Độ âm điện: Mg < Al < Si
Câu 4 [KNTT-SGK] Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sắp xếp các nguyên tố Ba, Mg,
Ca, Sr theo thứ tự giảm dần tính kim loại và giải thích
Hướng dẫn giải
Các nguyên tố Ba (Z = 56), Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), Sr (Z = 38), cùng thuộc nhóm IIA trong bảngtuần hoàn
Trong cùng 1 nhóm A theo chiều Z tăng, tính kim loại tăng → Tính kim loại: Mg < Ca < Sr < Ba
Câu 5 [KNTT – SBT] Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y có cùng số thứ tự nhóm X thuộc
nhóm A và Y thuộc nhóm B So sánh số electron hóa trị và tính chất của X, Y Minh họa bằng nguyên
tố Cl và Mn ở nhóm VII
Hướng dẫn giải
- Cl và Mn đều có 7 electron hóa trị nên đều có hóa trị cao nhất là 7 và số oxi hóa dương cao nhất là +7
- 7 electron hóa trị của Cl là electron s, p còn 7 electron hóa trị của Mn là electron s, d
- Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng, nguyên tử, nguyên tử Mn chỉ có 2 electron lớp ngoàicùng
- Nguyên tố chlorine là phi kim điển hình, nguyên tố manganese là kim loại
Câu 6 [KNTT – SBT] Cho cấu hình electron của nguyên tử hai nguyên tố sau:
X: 1s22s22p63s23p3; Y: 1s22s22p63s23p63d34s2.
a) X, Y có ở trong cùng một nhóm nguyên tố không? Giải thích
b) X, Y cách nhau bao nhiêu nguyên tố hóa học? Có cùng chu kì không?
Hướng dẫn giải
a)X và Y đều có 5 electron hóa trị nên chúng ở cùng nhóm V:
+ X là nguyên tố p, có 5 electron lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VA
+ Y là nguyên tố d, tổng electron ở 3d và 4s là 5 → Y thuộc nhóm VB
b) ZX = 15; ZY = 23 X và Y cách nhau 8 nguyên tố
+ X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3; Y có 4 lớp electron → T thuộc chu kì 4
Câu 7 [KNTT – SBT] Cho các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử
Hướng dẫn giải
Trang 31+ K (Z = 19), thuộc chu kì 4, nhóm IA
+ N (Z = 7), thuộc chu kì 2, nhóm VA
+ Si (Z = 14), thuộc chu kì 3, nhóm IVA
+ Mg (Z = 12), thuộc chu kì 3, nhóm IIA
- Cùng chu kì 3: Bán kính: Na > Mg > Si > P
- Cùng nhóm IA: Bán kính: K > Na
- Cùng nhóm VA: bán kính P > N
→ Bán kính: K > Mg > Si > N
Câu 8 [KNTT – SBT] Cho các nguyên tố X, Y, Z và T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 33 và
35 Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần độ âm điện và giải thích
Hướng dẫn giải
+ X (Z = 9), Cấu hình electron: 1s22s22p5 → thuộc chu kì 2, nhóm VIIA
+ Y (Z = 17), Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 → thuộc chu kì 3, nhóm VIIA
+ Z (Z = 33), Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p3, thuộc chu kì 4, nhóm VA
+ T (Z = 35), Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p5¸thuộc chu kì 4, nhóm VIIA
- Z, T cùng thuộc chu kì 4, Z tăng thì độ âm điện tăng → Độ âm điện: Z < T
- X, Y, T cùng thuộc nhóm VIIA, Z tăng thì độ âm điện giảm → Độ âm điện: T < Y < X
+ Al (Z = 13), thuộc chu kì 3, nhóm IIIA
+ Cl (Z = 17), thuộc chu kì 3, nhóm VIIA
→ Na, Al, Cl cùng thuộc chu kì 3, Z tăng thì độ âm điện tăng → Độ âm điện: Na < Al < Cl
→ Độ âm điện Na (0,93), Al (1,61), Cl (3,16)
Câu 10 [KNTT – SBT] Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14.
a) Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hòa,
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần
Trang 32c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự độ âm điện giảm dần.
d) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần
Hướng dẫn giải
a)
X (Z = 6), thuộc ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA
Y (Z = 9), thuộc ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA
Z (Z = 14), thuộc ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA
Câu 11 [KNTT – SBT] Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 13, 19.
a) Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần
c) Gán các giá trị độ âm điện (0,82; 1,31 và 0,93) cho X, Y, Z
d) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại giảm dần
Hướng dẫn giải
a) X (Z = 11), Cấu hình electron: 1s22s22p63s1 → thuộc chu kì 3, nhóm IA
+ Y (Z = 13), Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 → thuộc chu kì 3, nhóm IIIA
+ Z (Z = 19), Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 → thuộc chu kì 4, nhóm IA
b) X và Z cùng thuộc nhóm IA, ZX < ZZ → Bán kính: X < Z
X và Y cùng thuộc chu kì 3, ZX < ZY → Bán kính: Y < X
→ Bán kính: Y < X < Z
c) X và Z cùng thuộc nhóm IA, ZX < ZZ → Độ âm điện: Z < X
X và Y cùng thuộc chu kì 3, ZX < ZY → Độ âm điện: X < Y
→ Độ âm điện: Z < X < Y → Độ âm điện: Z (0,82); X (0,93); Y (1,31)
d) X và Z cùng thuộc nhóm IA, ZX < ZZ → Tính kim loại: X < Z
X và Y cùng thuộc chu kì 3, ZX < ZY → Tính kim loại: Y < X
→ Tính kim loại: Y < X < Z
Câu 12 [KNTT – SBT] So sánh tính kim loại của các nguyên tố: Al, Ca, Rb.
Hướng dẫn giải
+ Al (Z = 13), thuộc chu kì 3, nhóm IIIA
+ Ca (Z = 20), thuộc chu kì 4, nhóm IIA
+ Trong chu kì 4, tính kim loại : K > Ca > Ga
+ Trong nhóm IA, tính kim loại: K < Rb
+ Trong nhóm IIIA, tính kim loại Al < Ga
→ Tính kim loại: Rb > Ca > Al
Câu 13: Silicon được dùng trong công nghệ sản xuất chip máy tính hiện đại Aluminium được dùng để
làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ nó có tính hấp thụ bức xạ điện từ Mặt
Trang 33Trời khá tốt Phosphorous là một khoáng chất thiết yếu đối với sự phát triển của xương và răng Hãy sosánh tính phi kim của 14Si, 13Al, 15P
Hướng dẫn giải
14Si: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 ; Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ; 15P: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
* Si,Al, P cùng thuộc chu kì 3 => Tính phi kim: Al < Si < P
Câu 14: Sắp xếp các nguyên tử sau đây theo thứ tự giảm dần tính kim loại: 17Cl, 13Al, 11Na, 15P, 9F, 16S,
*Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl thuộc chu kì 3 => Tính kim loại: Na > Mg > Al > Si > P > S > Cl
*F và Cl cùng một nhóm VIIA => Tính kim loại : Cl > F
=> Tính kim loại giảm dần : Na > Mg > Al > Si > P > S > Cl > F
Câu 15 : Hãy so sánh tính phi kim của S (Z = 16) với O (Z = 8) và P (Z = 15).
Vậy, tính phi kim của P < S < O
Câu 16: Cho các nguyên tố sau: K (Z=19), Na (Z=11), Si (Z=14), Mg (Z=12) Hãy sắp xếp cácnguyên tố trên theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử
* Na, Al, P, Cl cùng chu kì 3 => Độ âm điện : Cl > P > Al > Na
*F và Cl cùng một nhóm VIIA => Độ âm điện : F > Cl
=> Độ âm điện : F > Cl > P > Al > Na
Câu 18 : Hãy so sánh và giải thích kích thước tương đối của :
a)Nguyên tử lithium và nguyên tử fluorine
b)Nguyên tử lithium và ion của nó (Li+)
c)Nguyên tử oxygen và ion của nó (O2-)
d)Ion nitride (N3-) và ion fluoride (F-)
Hướng dẫn giải
a) Li và F thuộc chu kì 2 Trong chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng (số lớp electron ngoài cùng tăng), lực hút giữa hạt nhân với electron ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính nguyên tử giảm
Trang 34=>BKNT: Li > F
b) Li Li+ + e
Khi 1 nguyên tử Li nhường 1 electron để tạo thành ion dương, các electron còn lại bị hút mạnh hơn về phía hạt nhân làm cho bán kính ion giảm Ở ion Li+, sự giảm bán kính là đặc lớn khi cả lớp electron ngoài cùng bị mất đi (khi đó lớp electron thứ nhất, lớp K trở thành lớp ngoài cùng)
Bán kính cation luôn nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng: rLi > rLi
c) O + 2e O2–
Khi nguyên tử O nhận thêm electron để tạo thành anion, điện tích dương của hạt không đổi, điện tích
âm tăng nên electron bị hút vào hạt nhân yếu hơn, ngoài ra electron được nhận thêm làm tăng tương tác đẩy electron, làm cho kích thước nguyên tử tăng lên
Bán kính anion luôn lớn hơn bán kính của nguyên tử tương ứng: r O2 r O
d) Hai ion N3– và F– của hai nguyên tố ở cùng chu kì 2 Sự giảm bán kính ion của cá nguyên tố trong một chu kì còn mạnh hơn sự giảm bán kính nguyên tử, là do các ion đều có cùng số electron lớp ngoài cùng, điện tích hạt nhân tăng lên sẽ tương tác với cùng một số electron làm co kích thước dần
Bán kính ion: N3– > F–
Câu 19 [KNTT - SBT] Methadone (C21H27NO), thường được sử dụng để giảm đau và được xem như
là chất thay thế cho heronin (thuốc chữa cai nghiện)
a) Nêu vị trí các nguyên tố tạo nên methadone trong bảng tuần hoàn
b) So sánh bánh kính nguyên tử, độ âm điện và tính phi kim của các nguyên tố đó Giải thích
Hướng dẫn giải
a) Methadone có công thức phân tử C21H27NO được cấu tạo bỏi các nguyên tố C, H, O, N
Vị trí trong bảng tuần hoàn:
- Nguyên tố hydrogen ở ô số 1, chu kì 1, nhóm IA
- Ba nguyên tố C, N, O đều nằm ở chu kì 2, trong đó carbon ở ô số 6 nhóm IVA, nitrogen ở ô số 7 nhóm VA và oxygen ở ô số 8 nhóm VIA
b) – Độ âm điện : C < N < O, do trong một chu kì, độ âm điện tăng dần theo sự tăng của điện tích hạt nhân
- Bán kính nguyên tử: C > N > O, do trong một chu kì bán kính nguyên tử giảm dần theo sự tnawg của diện tích hạt nhân
- Tính phi kim: C < N < O, do trong một chu kì, tính phi kim tăng dần thoe sự tăng của điện tích hạt nhân
Câu 20 [KNTT - SGK] Công thức cấu tạo của phân tử cafein, một chất gây đắng tìm thấy nhiềutrong cafe và trà đuợc biểu diễn ở hình bên dưới:
a) Nêu vị trí của các nguyên tố tạo nên cafein trong bảng tuần hoàn
b) So sánh tính phi kim, bán kính nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố đó và giải thích
Hướng dẫn giải Các nguyên tố tạo nên cafein là C (Z = 6); N (Z = 7); O (Z = 8) và H (Z =1)
a) Vị trí trong bảng tuần hoàn: 6C, số liệu nguyên tử 6, chu kì 2, nhóm IVA
7N, số hiệu nguyên tử 7, chu kì 2, nhóm VA
Trang 35b) So sánh
- Tính phi kim: C < N < O do trong một chu kì, tính phi kim tăng dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng
- Độ âm điện: C < N < O do trong một chukì, độ âm điện tăng dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng
- Bấn kính nguyên tử: C > N > O do trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng
Câu 21 [KNTT - SGK] Một loại hợp kim nhẹ, bền đuợc sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật hàng khôngchứa hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng sốđơn vị điện tích hạt nhân là 25
a) Viết cấu hình electron, từ đó xác định vị trí của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn
b) So sánh tính chất hoá học của A với B và giải thích
Hướng dẫn giải
Hai nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kì có điện tích hạt nhân hơn kếm nhau 1 đơn vị
Ta có: ZA + ZB = 25 <=> ZA + ZA + 1 = 25 => ZA = 12 => ZB = 13 Hai nguyên tố A và B là Mg và Ala) Cấu hình electron: 12Mg ( 1s22s22p63s2) và 13Al (1s22s22p63s23p1)
Vị trí trong bảng tuần hoàn: 12Mg, só hiệu nguyên tử 12, chu kì 3, nhóm IIA
13Al, số hiệu nguyên tử 13, chu kì 3, nhóm IIIA
b) So sánh tính kim loại: Mg > Al do trong một chu kì, tính kim loại giảm dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng
Câu 22 [CD - SBT] Điền kí hiệu hóa học hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thông tinsau:
Trong số các nguyên tố thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn (trừ Ne), (1)… là nguyên tố có độ âmđiện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử (2)…; (3) là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất nhưng bánkính nguyên tử (4) Tính kim loại giảm dần từ (5) tới (6) , còn tính phi kim thì biến đổi theochiều ngược lại
Hướng dẫn giải
(1) Li, (2) lớn nhất, (3) F, (4) nhỏ nhất, (5) Li, (6) F
Câu 23 [CD - SGK] Hoàn thành chỗ trống trong các câu sau:
a) Trong một chu kì, theo chiều (1) điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố có xu hướngtăng dần, tính base của các hydroxide của các nguyên tố có xu hướng (2) dần
b) Nhóm (3) là nhóm chứa các nguyên tố đứng đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn Trong nhómnày, nguyên tử nguyên tố (4) có bán kính lớn nhất Số lượng các nguyên tố là kim loại của nhómnày là (5)
b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần
c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều độ âm điện giảm dần Giải thích dựa vào quy luật biến thiêntrong bảng tuần hoàn
Hướng dẫn giải
Trang 36Sodium( 11 Na); boron ( 5 B) và oxygen ( 8 O)
a) Vị trí trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron:
11Na, số hiệu nguyên tử 11, chu kì 3, nhóm IA (1s22s22p63s1)
5B, số hiệu nguyên tử 5, chu kì 2, nhóm IIIa (1s22s22p1)
8O, số hiệu nguyên tử 8, chu kì 2, nhóm VIA (1s22s22p4)
b) Thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: O < B < Na
Vì O và B cùng chu kì,thoe quy luật biến đổi bắn kính nguyên tử giảm dần từ trái sang phải; Na ở chu
kì 3 có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tử chu kì 2
c)Thứ tự độ âm điện giảm dần: O > B > Na
Vì trong một chu kì, độ âm điện tăng từ trái sang phải nên B< O và Na < Al; trong 1 nhóm A, độ âm điện giảm từ trên xuống dưới nên Al < B
DẠNG 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ
DẠNG 3.1: SO SÁNH TÍNH ACID - BASE CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ MỘT NHÓM
Tính KL = BKNT = tính base
Tính PK = ĐÂĐ =I1 = tính acid
Câu 1 [KNTT - SGK] Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA và nguyên tố selenium thuộc nhóm VIAcủa bảng tuần hoàn Viết công thức hóa học của oxide, hydroxide ( ứng với hóa trị cao nhất) cảu hainguyên tố trên
Trang 37Câu 3 [KNTT - SBT] Hãy nêu sự biến đổi tính chất acid-base của các oxide và hydroxide của cácnguyên tố trong chu kỳ 3 khi đi từ trái sang phải ?
Hướng dẫn giải
Trong chu kỳ tính base giảm dần và tính acicd tăng dần
Sự biến đổi tính chất acid-base của các oxide và hydroxide của các nguyên tố trong chu kỳ 3 khi đi từtrái sang phải được cho trong bảng sau
Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
basic
oxide
basicoxide
basic lưỡng tính
Acidicoxide
Acidicoxide
Acidicoxide
Acidicoxide NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4
Câu 5.[KNTT - SBT] Sắp xếp các hợp chất sau theo xu hướng biến đổi tính acid-base: NaOH,
H2SiO3; HClO4; Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4, H3PO4
Hướng dẫn giải
Thứ tự giảm dần tính base và tăng dần tính acid
NaOH> Mg(OH)2 > Al(OH)3 > H2SiO3> H3PO4> H2SO4 > HClO4
hydroxide của các nguyên tố trên đều thuộc chu kì 3 Trong chu kì, theo chiều từ trái sang phải tínhbase của hidroxide giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần
Câu 6 [KNTT - SBT] So sánh tính base của các hydroxide trong mỗi dãy sau và giải thíc ngắn gọn:a) Calcium hydroxide, strontium hydroxide và barium hydroxide;
b) Sodium hydroxide và alumium hydroxide;
c) Calcium hydroxide và calcium hydroxide
Hướng dẫn giải
a) Tính base Ca(OH)2 < Sr(OH)2 < Ba(OH)2
Ba nguyên tố 20Ca, 36Sr và 56Ba đều thuộc nhóm IIA Trong nhóm A, đi từ trên xuống dưới tínhbase của các hydroxide và oxide tăng dần
b) Tính base NaOH > Al(OH)3
Hai nguyên tố Na và Al đều thuộc chu kì 3 Trong chu kì, tính base giảm dần từ trái sang phải.c) Kết hợp sự biến thiên tính base theo chu kì và nhóm A có tính base tăng dần về góc trái bêbdưới của bảng tuần hoàn Chọn K hay KOH làm trung gian
- Ca(OH)2 và KOH cùng chu kì nên tính base của KOH> Ca(OH)2
- KOH và CsOH cùng nhóm nên tính base KOH < CsOH
=> Tính base Ca (OH)2 < CsOH
Câu 7.[KNTT - SBT] Hãy so sánh tính acid của các chất trong mỗi dãy sau và giải thích ngắn ngọn:a) carbonic acid và silixic acid
b) Sulfuric acid, senlenic acid và teluric acid
c) Silicic acid, phosphoric acid và sulfuric acid
Hướng dẫn giải
Trang 38a) H2CO3 > H2SiO3 ( C và S cùng nhóm IVA)
b) H2SO4 > H2SeO4 > H2TeO4 ( S, Se, Te cùng nhóm VIA)
c) H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 ( Si, P, S cùng chu kỳ 3)
Câu 8 [KNTT - SBT] Cho các oxide sau: Na2O, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5
Viết các phương trình hóa học biểu diễn phản ứng với nước ( nếu có) cuarcacs oxide trên và nhận xét
về tính chất acit-base của chúng
Hướng dẫn giải
các oxide tạo ra hydroxide là base
Na2O + H2O NaOH tan mạnh và tạo ra base mạnh
CaO + H2O Ca(OH)2 tan ít và tạo base trung bình
các oxide tạo ra hydroxide là acid
CO2 + H2O H2CO3 tan ít và tạo ra acid yếu
SO3 + H2O H2SO4 tan mạnh và tạ ra acid mạnh
N2O5 + H2O HNO3 tan mạnh và tạ ra acid mạnh
Cl2O7 + H2O HClO4 tan mạnh và tạ ra acid rất mạnh
Câu 9: Sodium hydroxide được ứng dụng được sử dụng để sản xuất tơ nhân tạo Magnesium
hydroxide là một thành phần phổ biến của các thuốc kháng acid cũng như các thuốc nhuận tràng.Aluminium hydroxide được dùng trong sản xuất gốm sứ, thủy tinh và sản xuất giấy So sánh tính basecủa NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3
NaOH dùng sản xuất tơ nhân tạo
Thuốc tráng bao tử Simelox có chứa Aluminum hydroxide 400mg, magnesium hydroxide 400mg, Simethicone 40mg
Hướng dẫn giải
11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 ; Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ; 12Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2
* Na, Mg, Al cùng thuộc chu kì 3
=> Tính base của các hydroxide cao nhất: NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3
Câu 10 : Cho các nguyên tố: 15P, 14Si, 17Cl, 16S Hãy so sánh tính phi kim và acid của các hydroxidecủa chúng
Trang 39tích hạt nhân thì tính phi kim và tính acid tăng dần nên tính phi kim của Si < P < S < Cl và tính acid của H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 < HClO4.
Câu 11 : Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy so sánh tính
chất hóa học của Mg (Z = 12) với Be (Z = 4) và Ca (Z = 20)
Câu 12: Cho các hợp chất sau: Al2O3, Na2O, SiO2, MgO, SO3, P2O5, Cl2O7
Hãy sắp xếp theo xu hướng biến đổi tính acid – base Giải thích
Hướng dẫn giải
Do các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl thuộc cùng chu kì 3
Trong cùng một chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính acid của của các hydroxide tăngdần đồng tính bse của chúng giảm dần
=> Thứ tự giảm dần tính base và tăng dần tính acid: Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 > P2O5 > SO3 >
Cl2O7
Câu 13 [CTST - SBT] Viết phương trình phản ứng của các chất sau với nước ( nếu có): Na2O, SO3,
Cl2O7, CO2, CaO, N2O5 Nhận xét về tính base, tính acid của các sản phẩm tạo thành
Câu 14 [CTST - SGK] Từ các phản ứng của các oxide và hydroxide: Na2O, NaOH, Al2O3, Al(OH)3,
SO3, H2SO4 với các dung dịch HCl, KOH, hãy nhận xét tính acid, base của các oxide và hydroxide trên
Hướng dẫn giải
3 nguyên tố Na, Al, S cùng thuộc chu kì 3
- Khả năng phản ứng với acid ( tính base ): Na2O > Al2O3 > SO3
NaOH > Al(OH)3 > H2SO4
- Khả năng phản ứng với base ( tính acid): Na2O < Al2O3 < SO3
NaOH < Al(OH)3 < H2SO4
Câu 15 [CD - SBT] Một kim loại M phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch MOH Nếu M
là nguyên tố chu kì 4, hãy viết cấu hình electron của M
Hướng dẫn giải
M là nguyên tố kim loại nhóm IA do phản ứng với nước tạo MOH nên sẽ có 1 electron lớp ngoài cùng.Nếu M ở chu kì 4, M sẽ có 4 lớp electron Cấu hình electron của M là 1s22s22p63s23p64s1
DẠNG 3.2 : TỪ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON=> TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* Cho nguyên tử X biết số ở chu kì n, nhóm A (B) Hãy lí luận để viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X ? Nêu tính chất hóa học cơ bản của X
Phương pháp giải:
* Lí luận để xác định cấu hình e của X:
Trang 40- X ở chu kì n =>X có n lớp electron.
- X thuộc nhóm A => X có electron cuối cùng điền vào phân lớp s (IA,IIA), p (IIIA đến VIIIA).
và có electron hóa trị (electron lớp ngoài cùng)
(X thuộc nhóm B => X có electron cuối cùng điền vào phân lớp d và có electron hóa trị)
- Viết cấu hình e
* Tính chất hóa học cơ bản của X:
- Tính kim loại, phi kim
- Hóa trị cao nhất đối với oxygen
- Công thức oxide cao nhất
- Tính chất của oxide cao nhất
- Công thức hydroxide tương ứng
- Tính chất hydroxide tương ứng
Câu 1: Sulfur (S) là chất rắn, xốp, màu vàng nhạt ở
điều kiện thường Sulfur và hợp chất của nó được sử
dụng trong acquy, bột giặt, thuốc diệt nấm; do dễ cháy
nên S được dùng để sản xuất các loại diêm, thuốc súng,
pháo hoa, Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố S nằm ở
chu kì 3, nhóm VIA
a) Hãy lí luận để viết cấu hình electron nguyên tử
của nguyên tố S ? Electron lớp ngoài cùng thuộc phân
lớp nào?
b) Nêu những tính chất hóa học cơ bản của S ?
Bột Sulfur
Hướng dẫn giải a) S ở chu kì 3 , nhóm IVA
- S ở chu kì 3 => S có 3 lớp electron.
- S thuộc nhóm VIA => S có e cuối cùng thuộc phân lớp p và có 6e lớp ngoài cùng
- Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4
- Electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p
b) Tính chất hóa học cơ bản của S
- S là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng
- Hóa trị cao nhất đối với oxygen : 6
- Oxide cao nhất: SO3
- Tính chất của oxide cao nhất: acidic oxide hoặc nêu SO3 là acidic oxide
- Hydroxide tương ứng: H2SO4
- Tính chất hydroxide tương ứng: acid hoặc nêu H2SO4 là acid
Câu 2: Magnesium là một khoáng chất cần thiết để cơ thể có thể vận hành tốt Magie tham gia vàohàng trăm quá trình quan trọng của cơ thể, bao gồm quá trình kiểm soát cách thức hoạt động của cơbắp và dây thần kinh Biết Mg ở chu kì 3, nhóm IIA
a) Hãy lí luận để viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Mg ? Electron lớp ngoài cùngthuộc phân lớp nào ?
b) Nêu những tính chất hóa học cơ bản của Mg ?